Các bài tập về bất đẳng thức tam giác


QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC [PHẦN 3].

II/ Bài tập vận dụng [tiếp]

Dạng 3: Chứng minh bất đẳng thức về độ dài

Phương pháp:

Sử dụng bất đẳng thức tam giác và các biến đổi về bất đẳng thức. Chú ý đến các phép biến đổi sau:

+ Cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức:

\[a > b \Rightarrow a + c > b + c.\]

+ Cộng từng vế hai bất đẳng thức cùng chiều:

\[\left. \begin{array}{l}a AB [bất đẳng thức tam giác] [1]


Trong ΔAMC, ta có:

MA + MC > AC [bất đẳng thức tam giác] [2]

Trong ΔBMC, ta có:

MB + MC > BC [bất đẳng thức tam giác] [3]

Cộng từng vế [1], [2] và [3], ta có:

MA + MB + MA + MC + MB + MC = AB + AC + BC

\[ \Leftrightarrow \] 2[MA + MB + MC] > AB + AC + BC

Vậy MA + MB + MC > [AB + AC + BC] / 2. [đpcm].

Bài 11: Cho tam giác ABC có AB > Ac, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Trên đoạn thẳng AD lấy điểm E. Chứng minh rằng: AB – AC > EB – EC.

Phương pháp giải:

Áp dụng hệ quả của bất đẳng thức: Trong một tam giác, một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

Lời giải:

Vì AB > AC [gt] nên trên AB lấy điểm F sao cho: AF = AC.

Xét tam giác AEF và tam AEC có:

\[\begin{array}{l}\angle {A_1} = \angle {A_2}\,\,\left[ {gt} \right]\\AF = AC\\AE\,\,chung\\ \Rightarrow \Delta AEF = \Delta AEC\,\,\left[ {c - g - c} \right]\\ \Rightarrow EF = EC.\end{array}\]

Xét tam giác BEF, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

BF

Bài 13: Cho hai điểm A và B nằm về hai phía của đường thẳng d. Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tổng AC + CB là nhỏ nhất.

Phương pháp giải:

+ Vẽ thêm điểm phụ.

+ Áp dụng bất đẳng thức tam giác.

Lời giải:

Giả sử C là giao điểm của đoạn thẳng AB với đường thẳng d.

Vì C nằm giữa A và B nên ta có:

AC + CB = AB [1]

Lấy điểm C" bất kỳ trên d [C" ≠C]

Nối AC", BC"

Sử dụng bất đẳng thức trong tam giác vào ∆ABC", ta có:

AC" + BC" > AB [2]

Từ [1] và [2] suy ra:

AC" + C"B > AC + CB.

Vậy C là điểm cần tìm.

Bài 14: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng một phía của d và AB không song song với d. Một điểm M di động trên d. Tìm vị trí của M sao cho |MA – MB| là lớn nhất.

Phương pháp giải:

Áp dụng bất đẳng thức tam giác.

Lời giải:

Vì AB không song song với d nên AB cắt d tại N.

Với điểm M bất kì thuộc d mà M không trùng với N thì ta có tam giác MAB. Do đó :

|MA – MB|

Bài 15: Một tram biến áp và một khu dân cư được xây dựng cách xa hai bờ sông tại địa điểm A và B.

Hãy tìm trên bờ sông gần khu dân cư một địa điểm C để xây dựng một cột mắc dây đưa điện từ trạm biến áp về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn là gần nhất.

Phương pháp giải:

+ Dựa vào định lí: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

+ Với ba điểm A, B, C bất kì luôn có: AB + BC ≥ AC.

Lời giải:

Để độ dài đường dây là ngắn nhất thì C nằm trên đoạn thẳng AB, tức là:

AC + BC = AB.

Thật vậy, nếu C nằm ngoài đoạn thẳng AB thì ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC. Theo định lý tổng hai cạnh trong tam giác ta có:

AC + BC > AB

Do đó AC + BC ngắn nhất khi C nằm giữa A và B.

Vậy vị trí đặt một cột mắc dây điện từ trạm về cho khu dân cư sao cho độ dài đường dây dẫn ngắn nhất là C nằm giữa A và B.

Bài 16: Ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác; biết rằng AC = 30km, AB = 90km [hình dưới]

a] Nếu đặt ở C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?

b] Cũng câu hỏi như vậy với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120 km.

Phương pháp giải:

Áp dụng hệ quả của bất đẳng thức: Trong một tam giác, một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại.

Xem thêm: Layout Là Gì - Tầm Quan Trọng Của Layout Trong Thiết Kế

Lời giải:

Theo đề bài AC = 30km, AB = 90km ⇒ AC AB – AC [hệ quả bất đẳng thức tam giác]

⇒ CB > 90 – 30 = 60km

Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.

b] Trong tam giác ABC có: BC Tải về


  • Xếp hạng 3,0 [17] 10 thg 7, 2020 · Bài tập Toán lớp 7 về Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - Bất đẳng thức tam giác được VnDoc biên soạn và giới thiệu gửi tới các bạn học ...

    Xem chi tiết »

  • 17 thg 6, 2021 · ... hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7 ... + Phát biểu được định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.

    Xem chi tiết »

  • Bất đẳng thức tam giác Toán lớp 7 chọn lọc, có đáp án sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán ...

    Xem chi tiết »

  • 24 thg 3, 2014 · Bài tập vận dụng : BÀI 1 : Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm BC. trên ...

    Xem chi tiết »

  • 12 thg 5, 2022 · Những bài tập điển hình về Đường trung tuyến trong tam giác chọn lọc ... tập Chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học Toán lớp 7, ...

    Xem chi tiết »

  • “Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì luôn luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại.” Ví dụ trong tam giác ABC có: AB + BC > AC; AB + AC > BC; AC + BC > AB.

    Xem chi tiết »

  • A. Lý thuyết. 1. Bất đẳng thức tam giác. Toán lớp 7 | Lý thuyết - Bài tập Toán 7 có đáp án. Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn ...

    Xem chi tiết »

  • Trong toán học, bất đẳng thức tam giác là một định lý phát biểu rằng trong một tam giác chiều dài của một cạnh phải nhỏ hơn tổng, nhưng lớn hơn hiệu, của hai ...

    Xem chi tiết »

  • a] Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác. b] Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không ...

    Xem chi tiết »

  • Thời lượng: 18:21 Đã đăng: 27 thg 2, 2022   VIDEO

    Xem chi tiết »

  • Giải sách bài tập toán 7 bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác trang 40, 41 tập 2 với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ...

    Xem chi tiết »

  • 30 thg 11, 2021 · Bài tập hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một dạng lý thuyết mới, được sử dụng trong chứng minh tam giác và các dạng bài tập chứng minh hình ...

    Xem chi tiết »

  • 11 thg 3, 2019 · Vậy MA + MB + MC > [AB + AC + BC] / 2. [đpcm]. Bài 11: Cho tam giác ABC có AB > Ac, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Trên đoạn ...

    Xem chi tiết »

  • Xem ngay video Bất đẳng thức trong tam giác - Hình học lớp 7 - Bài tập mẫu.

    Xem chi tiết »

  • Chuyên đề Hình học Lớp 7: Bất đẳng thức tam giác: CHUYÊN ĐỀ: BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC Dạng 1: Khẳng định có tồn tại tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Bài 1: ...

    Xem chi tiết »

  • Video liên quan

    Chủ Đề