Các bước thông dụng trong bài toán tương tác gen năm 2024

Nội dung video bài học sẽ hướng dẫn các em phương pháp giải bài tập về tương tác gen và tính đa hiệu của gen. Đặc biệt, thông qua việc đưa ra những bài tập minh họa và những hướng dẫn giải bài tập cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn.

Chào các em! Hôm nay chúng ta sẽ qua một nội dung tiếp theo của Chuyên đề 4, bài hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cho chúng ta một số dạng bài tập của quy luật tương tác gen. Đối với tương tác gen thì sẽ có những dạng bài tập như sau:

1. Nhận biết quy luật tương tác gen

+ Tỉ lệ bài ra: Phép lai phân tích cho các tỉ lệ 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1

Ví dụ: Một loài thực vật, hình dạng quả gồm 2 tính trạng. Tròn và dài. Tiến hành lai phân tích 1 cây có quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ 3 dài : 1 tròn. Xác định quy luật chi phối sự di truyền.

Giải:

Ta có: Quả tròn x phân tích

→ Fb: 3 : 1 = 4 = 4 x 1

⇒ Kiểu gen cây quả tròn: AaBb x aabb

⇒ Có 2 cặp gen cùng quy định 1 loại tính trạng

⇒ Sự di truyền tuân theo quy luật tương tác gen

P: AaBb [tròn] x aabb

Gp: AB: Ab : aB : ab \[\downarrow\] ab

Fb: \[\underbrace{AaBb}:\underbrace{Aabb:aaBb:aabb}\] 1T 3 dài

⇒ Tương tác gen: bổ sung

+ Nếu nhiều cặp gen cùng quy định 1 loại tính trạng

+ Dựa vào tỉ lệ phân li ở đời con để nhận biết quy luật tương tác gen

Ví dụ: Cho giao phấn giữa 2 cây bí thuần chủng thu được F1; cho F1 giao phấn → F2: 898 dẹt, 602 tròn, 99 dài. Xác định quy luật di truyền và kiểu gen P?

Giải:

Ta có: F1 x F1 → F2: 898 : 602 : 99 ~ 9 : 6 : 1 = 16 = 4 x 4 [AaBb x AaBb]

F1 dị hợp 2 cặp gen quy định 1 loại tính trạng

⇒ Hình dạng quả di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Ta có: P[t/c] → F1: AaBb

⇒ P: AABB x aabb

hoặc: AAbb x aaBB

2. Xác định tỉ lệ kiểu hình đời con

Ví dụ: Một loài thực vật, cho biết A: đỏ > a: trắng sự biểu hiện màu sắc hoa còn do 1 gen có 2 alen [B và b] chi phối khi trong kiểu gen có alen B → trắng. Xác định kiểu hình đời con? [Biết cặp A và B nằm trên 2 cặp NST khác]

- Tương tác bổ sung là trường hợp hai hoặc nhiều gen không alen cùng tác động qua lại với nhau làm xuất hiện một kiểu hình mới - Tác động bổ sung thường là trường hợp tác động giữa các gen trội với nhau cho tỉ lệ kiểu hình đặc trưng ở đời sau:

9 : 3 : 3 : 1

hoặc

9 : 6 : 1

hoặc

9 : 7

* Cơ sở tế bào học của quy luật tương tác bổ sung

- Các gen không tác động riêng rẽ - Các cặp gen không alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên trong giảm phân hình thành giao tử

2/ Tương tác cộng gộp

* Thí nghiệm

Khi lai hai thứ lúa mì thuần chủng hạt đỏ đậm và hạt trắng với nhau thu được ở F

1

toàn hạt đỏ hồng và cho F

1

tự thụ phấn thì thu được F

2

có tỉ lệ



hạt đỏ [từ đỏ đậm đến hồng] và



hạt màu trắng

* Giải thích

- F2 gồm 16 kiểu tổ hợp

F

1

khi giảm phân phải cho 4 loại giao tử

F

1

dị hợp 2 cặp gen - Sự phân li KH ở F2 là 15:1 là một biến dạng của tỉ lệ 9:3:3:1 chứng tỏ hai cặp gen không alen đã phân ly độc lập và tương tác theo kiểu cộng gộp với nhau để cùng xác định tính trạng màu sắc hạt - Màu đỏ ở F

2

đậm, nhạt khác nhau tùy thuộc vào số lượng gen trội trong kiểu gen, khi số lượng gen trội trong kiểu gen càng nhiều thì màu đỏ càng đậm, ngược lại càng ít gen trội thì màu đỏ nhạt dần

* Quy luật tương tác cộng gộp

- Là kiểu tác động của nhiều gen không alen trong đó mỗi gen có vai trò như nhau trong sự hình thành tính trạng - Một số tính trạng có liên quan tới năng suất của nhiều vật nuôi, cây trồng [tính trạng số lượng] thường bị chi phối bởi sự tác động cộng gộp của nhiều gen không alen

* Cơ sở tế bào học của quy luật tương tác cộng gộp

- Các gen không tác động riêng rẽ - Các cặp gen không alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên trong giảm phân hình thành giao tử

3/ Tương tác át chế

* Thí nghiệm

Cho lai 2 nòi ngựa có tính di truyền ổn địng một nòi lông xám và một nòi lông đen được F

1

: 100%

2 DI TRUYỀN HỌC BIO TEAM – THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU sưu tầm & biên soạn ngựa lông xám. Cho các con ngựa lông xám lai với nhau thì F

2

xuất hiện 3 kiểu hình với tỉ lệ 12 ngựa lông xám : 3 ngựa lông đen : 1 ngựa lông nâu

* Giải thích

- F2 gồm 16 kiểu tổ hợp

F

1

khi giảm phân phải cho 4 loại giao tử

F

1

dị hợp 2 cặp gen - Sự phân li kiểu hình ở F

2

là 12:3:1 là một biến dạng của tỉ lệ 9:3:3:1, chứng tỏ hai cặp gen không alen phân ly độc lập và có hiện tượng tương tác giữa các gen theo kiểu át chế để xác định tính trạng màu lông ở ngựa

* Quy luật tương tác át chế

- Tương tác át chế là kiểu tương tác mà sự có mặt của gen này sẽ kìm hãm sự biểu hiện của gen khác khi chúng cùng đứng trong một kiểu gen - Thường là tương tác át chế do gen trội [có TLKH đặc trưng 12:3:1; 13:3] có trường hợp át chế bởi gen trội và 1 cặp gen lặn

[có tỉ lệ kiểu hình đặc trưng 9:4:3] 4/ Quy luật tác động đa hiệu của gen: tác động của một gen lên nhiều tính trạng

* Một số ví dụ

- Ở đậu Hà Lan, thứ hoa tím thì có hạt màu nâu, trong nách lá có một chấm đen. Thứ hoa trắng có màu nhạt, không có chấm đen - Ở ruồi giấm, gen quy định cánh cụt đồng thời quy định một số tính trạng: đốt thân ngắn, lông cứng hơn, đẻ ít, tuổi rút ngắn, ấu trùng yếu - Gen HbA ở người quy định sự tổng hợp chuỗi

-hemôglôbin bình thường gồm 146 axit amin.Gen đột biến HbS cũng quy định sự tổng hợp chuỗi

-hemôglôbin bình thường gồm 146 axit amin, nhưng chỉ khác một axit amin ở vị trí số 6 [axit amin glutamic thay bằng valin]. Gen đột biến HbS gây bệnh hồng

Chủ Đề