Các loại khai thác rừng Công nghệ 7

Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ?

Đề bài

Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau ? 

Lời giải chi tiết

- Giống nhau:

+ Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

+ Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.

- Khác nhau: Cơ bản là thời gian chặt hạ

+ Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.

+ Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.

+ Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.

Loigiaihay.com

Công nghệ [tiếng Anh: technology] là sự phát minh, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể đòi hỏi hàm lượng chất xám cao. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :]]

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và trả lời toàn bộ các câu hỏi Bài 28: Khai thác rừng trong sách giáo khoa Công nghệ 7. 

Mục tiêu cần đạt được của bài học:

- Biết được các loại khai thác rừng và đặc điểm từng loại khai thác.

- Hiểu được các điều kiện khai thác gỗ rừng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

- Trình bày được các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác.

Xem bảng phân loại, em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại khai thác rừng.

       + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn: rừng tự phục hồi.

- Khác nhau: Sự khác nhau chủ yếu nhất là thời gian chặt hạ rừng.

       + Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng được không, tại sao?

       + Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay có tác hại gì?

- Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

- Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,....

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc...

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng...

- Rừng còn gỗ khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc 15 độ.

- Rừng còn gỗ khai thác thuộc loại rừng đang có tác dụng phòng hộ.

Soạn Bài 1 trang 74 ngắn nhất:

Em cho biết các loại khai thác rừng có những điểm nào giống nhau và khác nhau?

Trả lời: 

- Giống nhau:

       + Khai thác trắng và khai thác dần: lượng cây chặt hạ là toàn bộ cây rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn là rừng tự phục hồi.

- Khác nhau:

       + Khai thác trằng và khai thác dần: Khác nhau thời gian chặt hạ, cách phục hồi rừng, khác nhau số lần khai thác.

       + Khai thác trắng và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, thời gian chặt hạ và cách phục hồi rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn: Khác nhau số lượng cây chặt hạ, và thời gian chặt hạ.

Soạn Bài 2 trang 74 ngắn nhất:

Khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân theo các điều kiện nào?

Trả lời: 

- Điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam phải tuân thủ theo các điều kiện sau:

       + Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng.

       + Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế.

       + Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ rừng khai thác.

Soạn Bài 3 trang 74 ngắn nhất:

Dùng các biện pháp nào để phục hồi rừng sau khi khai thác rừng?

Trả lời: 

- Biện pháp phục hồi rừng sau khai thác:

       + Khai thác trắng: Phục hồi lại rừng bằng cách trồng rừng.

       + Khai thác dần và khai thác chọn: Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 28 tuyển chọn

Câu 1: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Đáp án: C

Giải thích : [Lượng cây chặt hạ trong Khai thác trắng là: Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác – Bảng 2, SGK trang 71]

Câu 2: Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ [< 1 năm].

D. Không hạn chế thời gian.

Đáp án: D

Giải thích : [Thời gian chặt hạ trong Khai thác chọn là: Không hạn chế thời gian – Bảng 2, SGK trang 71]

Câu 3: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. Lớn hơn 15độ

B. Lớn hơn 25độ

C. Lớn hơn 10độ

D. Lớn hơn 20độ

Đáp án: A

Giải thích : [Ở những nơi rừng có độ dốc lớn hơn 15⁰ không được phép khai thác trắng do nguy cơ xói mòn, sạt lở đất và lũ lụt cao - Hình 46, SGK trang 71-72]

Câu 4: Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là:

A. Trồng rừng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: B

Giải thích : [Cách phục hồi rừng trong Khai thác chọn là: Để rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên – Bảng 2, SGK trang 71]

Câu 5: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Đáp án: A

Giải thích : [Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác – Bảng 2, SGK trang 71]

Câu 6: Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.

B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Trong mùa khai thác gỗ [>1 năm].

D. Không hạn chế thời gian.

Đáp án: C

Giải thích : [Thời gian chặt hạ trong Khai thác trắng là: Trong mùa khai thác gỗ [

Chủ Đề