Các yếu to ảnh hưởng đến quá trình dạy học

Người học:

Vấn đề này đề cập đến người Việt và những lôi sai trong kỹ năng Nói – Viết. Bên cạnh đó, đối với trẻ em, sẽ có những phương pháp giảng dạy phù hợp để hiểu rõ hơn sự tiếp thu ngôn ngữ của trẻ. Quá trình tiếp thu ngôn ngữ của trẻ diễn ra từ rất sớm, 2-3 tuổi và đến 7 tuổi thì gần như trẻ tiếp thu như người lớn.

Người dạy:

Yếu tố này thật ra chính là chất lượng day hoc tieng anh. Chúng ta cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo, bồi dưỡng và định hướng phát triển cho giáo viên/giảng viên để nâng cao chất lượng giảng dạy. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể là một cách nổi trội ảnh hưởng gián tiếp đến việc tiếp thu bài giảng. Ngoài ra, thái độ – cử chỉ – hành động – lời nói của giáo viên/giảng viên dứng lớp cũng ảnh hưởng đến lớp học. Chúng ta có thể dựa vào điều này để tạo ra các hoạt động sôi nỗi cũng như  giú cho bài giảng bớt nhàm chán.

Cơ sở vật chất

Việc đề cập đến thiết bị – công nghệ giảng dạy cũng như áp dụng công nghệ hông tin vào quá trình giảng dạy đang dần phổ biến và chiếm vị trí không nhỏ trong quá trình giảng dạy. Những tiếp cận với công nghệ sẽ kích thích sự thích thú của người học, khiến họ chủ động học và mang lại hiệu quả cao hơn cho lớp học nếu giáo viên/giảng viên biết cách thiết kế bài giảng.

Mục tiêu day hoc tieng anh

Mục tiêu giảng dạy tiếng anh ở Việt Nam hiện nay còn bao quát và chưa thực tế. Khi các cấp bậc trung học chưa có sự cải thiện trong quá trình giảng dạy, về người dạy và chương trình cũng như thiết bị-sách giáo khoa, việc đòi hỏi một kết quả cao trong năm mục tiêu 2020 đối với trình độ ngoại ngữ cho học sinh Việt Nam 80% là mức quá cao.

Những đề nghị thay đổi đã được người dân, các nhà chức trách lên tiếng như sau:

–          Sử dụng giáo trình do nhà xuất bản bản ngữ biên soạn. Mặc dù trong giáo trình sẽ phải có những khác biệt văn hóa nhìn thấy được, nhưng việc học ngoại ngữ là để áo dụng vào môi trường quốc tế tương lai của người học nên những điều đó nên được tiếp cận một cách mở rộng. Chú trọng cải thiện cả 4 kỹ năng đồng đều. Sử dụng sách bản ngữ cũng giúp cải thiện văn hphoong của người học, văn phong của anh ngữ thực tế chứ không phải tiếng anh của người Việt.

–          Bởi chú trọng 4 kỹ năng, thi cử cũng nên có phần thi nghe – nói.

–          Áp dụng cách giảng dạy mới, chủ động và chia sẻ. Sử dụng công nghệ trong dạy học tiếng anh, sử dụng các kênh giảng dạy tiếng anh trực tuyến giúp ích rất nhiều cho người dạy và rất thu hút học sinh.

–          Bồi dưỡng giáo viên/giảng viên: Phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng giáo viên, giúp họ sửa lỗi phát âm, nối âm, ngữ điệu để ít nhất chính người dạy phải tự tin vào bản thân, vào giao tiếp bằng tiếng anh thì học sinh của họ mới được ảnh hưởng tốt.

Kết quả nghiên cứu về vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học các môn Khoa học Xã hội và Nhân văn ở trường sĩ quan quân đội cho thấy có nhiều ưu thế, vừa đáp ứng sự phát triển của quá trình dạy học hiện đại, vừa phù hợp với quan điểm đổi mới giáo dục của Đảng, của Quân đội và có thể được thực hiện một cách hiệu quả. Tuy nhiên, quá trình dạy học các môn Khoa học Xã hội và Nhân văn theo lí thuyết kiến tạo ở trường sĩ quan quân đội chịu tác động đan xen của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như: mục tiêu, nội dung, phương pháp và kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học; công tác quản lí giáo dục, môi trường dạy học; trình độ sư phạm của giảng viên và nhận thức của học viên…Bài báo phân tích, luận giải và đánh giá thực trạng, tạo tiền đề quan trọng cho xác định yêu cầu, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học các môn Khoa học Xã hội và Nhân văn và giáo dục, đào tạo ở trường sĩ quan quân đội hiện nay.

Dự án Việt - Bỉ [2010]. Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. NXB Đại học Sư phạm.

Đảng ủy Quân sự Trung ương [2007]. Nghị quyết số 86/ĐUQSTW về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới. NXB Quân đội nhân dân.

Đặng Thành Hưng [2002]. Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đỗ Văn Cường [2008]. Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp quan điểm dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo. Tạp chí Giáo dục, số 190, tr 34-36.

Jean Piaget [2001]. Tâm lí học và giáo dục học. NXB Giáo dục.

Mebrien L. J. & Brandt, R. [1997]. The language of learning. Alexandrie, Virginia: ASDC Association for Supervision and Curriculum Development.

Nguyễn Hữu Châu [2007]. Dạy học kiến tạo. Dự án Đào tạo giáo viên trung học cơ sở.

Viện Ngôn ngữ học [2002]. Từ điển tiếng Việt. NXB Đà Nẵng.

Vygotsky L.S. [1997]. Tuyển tập tâm lí học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

Tải xuống

Video liên quan

Chủ Đề