Cách mã hóa số 10 lớp 6

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 10 Bài tập và thực hành số 1: Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 10

    1. Mục đích, yêu cầu

    Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính

    Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên

    Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động

    2. Nội dung

    a. Tin học, máy tính

    Bài 1: Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    A. Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán.

    B. Học tin học là học sử dụng máy tính.

    C. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người.

    Bài 2: Trong các đẳng thức sau đây, những đẳng thức nào là đúng?

    A. 1KB = 1000 byte

    B. 1KB = 1024 byte

    C. 1MB = 1000000 byte

    Bài 3: Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho biết mỗi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ.

    b. Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa và giải mã

    Bài 4: Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: VN, Tin.

    Bài 5: Dãy bit 01001000 01101111 01100001 tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự nào?

    c. Biểu diễn số nguyên và số thực

    Bài 6: để mã hóa số nguyên -27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte

    Bài 7: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879; 0,000984

    Gợi ý:

    Bài 1: câu trả lời đúng

    C. Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người.

    D. Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về tin học.

    Bài 2: câu trả lời đúng

    B. 1KB = 1024 byte

    Bài 3: qui ước, Nam là 1, Nữ là 0.

    Kết quả: 1011000100

    Bài 4:

    VN: 01010110 01001110

    Tin: 01010100 01101001 01101110

    Bài 5: Dãy bit đã cho tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự: Hoa.

    Bài 6:

    Mã hóa sô nguyên -27 thành dạng nhị phân: 1001 1011

    Vậy cần dùng 8 bit để biểu diễn, mà 8 bit = 1 byte cần dùng 1 byte.

    Bài 7: kết quả

    11005 = 0.11005x 105

    25,879 = 0.25879×102

    0,000984 = 0.984x 10-3


    Để biết một vị trí trong hàng ngang là bạn nam hay bạn nữ thì ta phải “mã hóa ” chúng. Chẳng hạn, tương ứng với học sinh “nữ” là bit 1 và tương ứng với học sinh “nam” là bit 0.

    A. LÝ THUYẾT

    1. Mục đích, yêu cầu

    - Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính.

    - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên.

    - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

    2. Nội dung

    a]  Tin học, máy tính

    a1] Hãy chọn những khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    [A] Máy tính có thể thay thế hoàn toàn cho con người trong lĩnh vực tính toán;

    [B] Học Tin học là học sử dụng máy tính;

    [C] Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con người;

    [D] Một người phát triển toàn diện trong xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết về Tin học.

    a2] Những đẳng thức nào là đúng trong các đẳng thức sau đây?

    [A] 1 kB= 1000 byte;

    [B] 1 kB= 1024 byte;

    [C] 1 MB = 1000000 byte.

    a3] Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit để biểu diễn thông tin này cho biết mồi vị trí trong hàng là bạn nam hay bạn nữ.

    b] Sử dụng bảng mã ASCII [xem phụ lục] đế mã hoá và giải mã

    b1] Chuyển các xâu kí tự sau thành dạng mã nhị phân: "VN", "Tin".

    b2] Dãy bit "010010000110111101100001" tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự nào?

    c]  Biểu diễn sô nguyên và số thực

    c1] Để mã hoá số nguyên -27 cần dùng bao nhiêu byte?

    c2] Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động:

    11005; 25,879; 0,000984.

    B. Hướng dẫn làm bài tập và thực hành 1

    1Mục đích, yêu cầu

    - Củng cố hiểu biết ban đầu về Tin học, máy tính.

    - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá được xâu kí tự, số nguyên.

    - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.

    2. Nội dung

    a] Tin học và máy tính

    a1] Chọn phương án c và phương án D;

    a2] Chọn phương án B;

    a3] Để biết một vị trí trong hàng ngang là bạn nam hay bạn nữ thì ta phải “mã hoá” chúng. Chẳng hạn, tương ứng với học sinh “nữ” là bit 1 và tương ứng với học sinh “nam” là bit 0.

    Ví dụ: Trong hàng ngang học sinh đứng theo thứ tự từ trái qua phải là “nam” “nữ” “nam” “nữ” “nữ” “nam” “nam” “nữ” “nam” “nữ” thì được mã hoá thành dãy số nhị phân: 0101100101.

    b] Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã

    b1]

     VN —> 0101011001001110.

     Tin —> 01010100 01101001 01101110

    b2] 0100100 01101111 01100001 —> Hoa

    c] Biểu diễn số nguyên và số thực

    c1] Số nguyên -27 chỉ cần dùng  1 byte để mã hoá vì -27 ∈ [-127, + 127]

    c2]     11005 = 0.11005x105;

             25,879 = 0.25879x102;

             0,000984 = 0.984x10-3 ;

    Loigiaihay.com 

    • Câu 2 trang 17 SGK Tin học 10

      Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ Unicode.

    • Câu 1 trang 17 SGK Tin học 10

      Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin. Với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó.

    • Câu 3 trang 17 SGK Tin học 10

      Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào?

    • Câu 4 trang 17 SGK Tin học 10

      Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực trong máy tính.

    • Câu 5 trang 17 SGK Tin học 10

      Phát biểu “Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân [chỉ dùng kí hiệu 0 và 1]” là đúng hay sai? Hãy giải thích.

    >> Xem thêm

    Báo lỗi - Góp ý

    >> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

    Chủ Đề