Cấu tạo Hóa học là gì trắc nghiệm

Bài tập trắc nghiệm Tính chất cơ bản của hợp chất hữu cơ

Chuyên đề: Đại cương hóa học hữu cơ

Trắc nghiệm hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập Trắc nghiệm hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Hai chất đồng phân có cùng công thức phân tử
  • B. Hai chất đồng phân có cùng công thức cấu tạo
  • C. Hai chất đồng phân thuộc cùng một dãy đồng đẳng
  • D. Hai chất đồng phân có tính chất hóa học tương tự nhau

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,9 gam H$_{2}$O và 2,2 gam CO$_{2}$. Điều nào khẳng định sau đây là đúng?

  • A. X, Y, Z là các đồng phân của nhau
  • B. X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau
  • C. X, Y, Z có cùng công thức đơn giản
  • D. Chưa đủ dữ kiện

Câu 3: Hợp chất nguyên tử C bất đối xứng là:

  • A.

  • B.

  • C.

  • D.

Câu 4: Các đồng phân lập thể có:

  • A. cấu tạo hóa học khác nhau
  • B. cấu tạo hóa học giống nhau
  • C. cấu trúc không gian khác nhau
  • D. cấu trúc không gian giống nhau

Câu 5: Trong hợp chất hữu cơ, giữa hai nguyên tử cacbon:

  • A. Có ít nhất một liên kết $\pi$
  • B. Có ít nhất một liên kết $\sigma $
  • C. Có thể có một liên kết đôi
  • D. Có thể có một liên kết ba

Câu 6: Hãy chọn định nghĩa đúng về đồng phân?

  • A. Đồng phân là những chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có tính chất khác nhau
  • B. Đồng phân là những chấtcó tính chất hóa học giống nhau và công thức cấu tạo hoàn toàn giống nhau
  • C. Đồng phân là những chấtcó cùng công thức phân tử và tính chất hóa học hoàn toàn giống nhau
  • D. Đồng phân là những chấtcó cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau

Câu 7: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

  • A. C$_{2}$H$_{4}$
  • B. C$_{2}$H$_{2}$
  • C. C$_{6}$H$_{6}$
  • D. C$_{2}$H$_{6}$

Câu 8: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

  • A. C$_{2}$H$_{5}$OH và CH$_{3}$OCH$_{3}$
  • B. CH$_{3}$OCH$_{3}$ và CH$_{3}$CHO
  • C. CH$_{3}$OH và C$_{2}$H$_{5}$OH
  • D. CH$_{3}$CH$_{2}$Cl và CH$_{3}$CH$_{2}$OH

Câu 9:Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C$_{2}$H$_{4}$OTỷ khối hơi của X so với hidro là 44. X có bao nhiêu đồng phân?

  • A. 10
  • B. 13
  • C. 15
  • D. 17

Câu 10: Trong số các chất:

C$_{3}$H$_{8}$, C$_{3}$H$_{7}$Cl; C$_{3}$H$_{8}$O; C$_{3}$H$_{9}$N

Chất có nhiều đồng phân nhất là?

  • A. C$_{3}$H$_{7}$Cl
  • B. C$_{3}$H$_{8}$
  • C. C$_{3}$H$_{9}$N
  • D. C$_{3}$H$_{8}$O

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?

[1]. CH$_{3}$CH$_{2}$CH$_{2}$CH$_{3}$

[2]. CH$_{3}$CH$_{2}$CH=CH$_{2}$
[3]. CH$_{3}$CH=CHCH$_{3}$

[4]. CH$_{3}$CH=CHCH$_{2}$CH$_{3}$
[5]. CH$_{3}$CH=CHCl$_{2}$

  • A. 3,4
  • B. 2,3,4,5
  • C. 3,4,5
  • D. 1,2,5

Câu 12: Chất hữu cơ B và A với thành phần phân tử chỉ có C và H, B có khối lượng phân tử lớn hơn A là 14 đvC. Vậy A và B là?

  • A. Đồng đẳng kế tiếp
  • B. Đồng phân với nhau
  • C. Đồng đẳng với nhau
  • D. Không thể xác định

Câu 13: Hợp chất hữu cơ sau có công thức phân tử là:

  • A. C$_{10}$H_{20}$O
  • B. C$_{11}$H$_{22}$O
  • C. C$_{7}$H$_{14}$O
  • D. C$_{10}$H$_{22}$O

Câu 14: Butan C$_{4}$H$_{10} có thể có dạng đồng phân nào sau đây?

  • A. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức
  • B. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon
  • C. Đồng phân cấu tạo về vị trí nhóm chức
  • D. Đồng phân hình học

Câu 15: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O. Tỉ khối hơi của X so với H$_{2}$ là 30. Số công thức cấu tạo mạch hở của X có khả năng tác dụng với Na giải phóng khí H$_{2}$ là?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 16: Chất có công thức cấu tạo sau có tên gọi là?

  • A. 1,1-đimetyl-2-etylxiclohexan
  • B. 2-etyl-1.1-đimetylxiclohexan
  • C. 6-etyl-1,1-đimetylxiclohexan
  • D. 6,6-ddimetyl-1-etylxiclohexan

Câu 17: Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?

  • A. CH$_{3}$OH, CH$_{3}$OCH$_{3}$
  • B. CH$_{3}$OH, C$_{2}$H$_{5}$OH
  • C. CH$_{3}$OCH$_{3}$, CH$_{3}$CHO
  • D. CH$_{3}$CH$_{2}$OH. C$_{3}$H$_{6}$[OH]$_{2}$

Câu 18: Số công thức cấu tạo mạch có thể ứng với công thức phân tử của C$_{5}$H$_{10}$ là?

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 3
  • D. 4

Câu 19: Số công thức cấu tạo có thể ứng với công thức phân tử C$_{3}$H$_{6}$Cl$_{2}$ là?

  • A. 5
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 20: Cho hợp chất sau:

Nhận xét đúng về bậc C là:

  • A. Có 5 nguyên tử bậc I, 2 nguyên tử bậc II, 3 nguyên tử bậc III, 1 nguyên tử bậc IV
  • B. Có 5 nguyên tử bậc I, 3 nguyên tử bậc II, 2 nguyên tử bậc III, 1 nguyên tử bậc IV
  • C. Có 4 nguyên tử bậc I, 4 nguyên tử bậc II, 2 nguyên tử bậc III, 1 nguyên tử bậc IV
  • D. Có 5 nguyên tử bậc I, 1 nguyên tử bậc II, 4 nguyên tử bậc III, 1 nguyên tử bậc IV
Xem đáp án

=> Kiến thức Giải bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Từ khóa tìm kiếm google:

Trắc nghiệm hóa học, trắc nghiệm theo bài, trắc nghiệm hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bộ 29 bài tập trắc nghiệm Sinh 10 Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước

Câu 1:Cơ thể chỉ cần các nguyên tố vi lượng với một lượng rất nhỏ là vì

A. Phần lớn nguyên tố vi lượng đã có trong các hợp chất tế bào

B. Chức năng chính của nguyên tố vi lượng là hoạt hóa các enzim

C. Nguyên tố vi lượng đóng vai trò thứ yếu đối với cơ thể

D. Nguyên tố vi lượng chỉ cần cho một vài giai đoạn sinh trưởng nhất định của cơ thể

Câu 2:Nguyên tố vi lượng là những nguyên tố có đặc điểm nào sau đây?

A. Có kích thước và khối lượng nhỏ hơn các nguyên tố khác

B. Có hàm lượng chiếm dưới 10-5khối lượng khô của cơ thể

C. Có hàm lượng chiếm dưới 10-3khối lượng khô của cơ thể

D. Có hàm lượng chiếm dưới 10-4khối lượng khô của cơ thể

Câu 3:Cho các ý sau

  1. Các nguyên tố trong tế bào tồn tại dưới 2 dạng: anion và cation.
  2. Cacbon là các nguyên tố đặc biệt quan trọng cấu trúc nên các đại phân tử hữu cơ.
  3. Có 2 loại nguyên tố: nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
  4. Các nguyên tố chỉ tham gia cấu tạo nên các đại phân tử sinh học.
  5. Có khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng về nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4:Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống không có đặc điểm nào sau đây?

A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sóng của cơ thể.

B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng.

C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzim trong tế bào.

D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên.

Câu 5:Trong các vai trò sau, nước có những vai trò nào đối với tế bào?

  1. Môi trường khuếch tán và vận chuyển các chất
  2. Môi trường diễn ra các phản ứng hóa sinh
  3. Nguyên liệu tham gia phản ứng hóa sinh
  4. Tham gia cấu tạo và bảo vệ các các cấu trúc của tế bào
  5. Cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động

A. 1, 2, 3, 4

B. 1, 2, 3, 5

C. 1, 3, 4, 5

D. 2, 3, 4, 5

Câu 6:Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử nước là

A. Liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hidro

C. Liên kết ion

D. Liên kết photphodieste

Câu 7:Khi bảo quản rau xanh trong tủ lạnh, người ta chỉ để trong ngăn mát mà không để trong ngăn đá. Nguyên nhân là vì:

A. Trên các lá rau có vi sinh vật nên nếu để trong ngăn đá thì rau sẽ làm hỏng tủ lạnh

B. Ngăn đá có nhiệt độ thấp nên các chất dinh dưỡng ở trong rau dễ bị phân hủy, làm giảm chất lượng rau

C. Để trong ngăn đá sẽ làm cho vi sinh vật có trên bề mặt lá rau phát triển mạnh, làm cho rau nhanh hỏng

D. Ngăn đá có nhiệt độ thấp nên nước trong tế bào đóng băng, làm vỡ tế bào rau

Câu 8:Nhận định nào sau đây không đúng về các nguyên tố chủ yếu của sự sống [C, H, O, N]?

A. Là các nguyên tố phổ biến trong tự nhiên.

B. Có tính chất lý, hóa phù hợp với các tổ chức sống.

C. Có khả năng liên kết với nhau và với các nguyên tố khác tạo nên đa dạng các loại phân tử và đại phân tử.

D. Hợp chất của các nguyên tố này luôn hòa tan trong nước.

Câu 9:Ngoài chức năng bài tiết chất thải thì hiện tượng ra mồ hôi ở cơ thể người và động vật còn có ý nghĩa

A. Giải phóng nhiệt

B. Giảm trọng lượng của cơ thể

C. Giải phóng nước

D. Giải phóng năng lượng ATP

Câu 10:Tính phân cực của nước là do

A. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía ôxi.

B. Đôi êlectron trong mối liên kết O – H bị kéo lệch về phía hidro.

C. Xu hướng các phân tử nước.

D. Khối lượng phân tử của ôxi lớn hơn khối lượng phân tử của hidro.

Câu 11:Cho các ý sau

  1. Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
  2. Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
  3. Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
  4. Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
  5. Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.

Trong các ý trên, có mấy ý đúng với vai trò của nước?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 12:Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không là vì

A. Nước cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng

B. Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa các chất và duy trì sự sống

C. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động của tế bào

D. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào

Câu 13:Trong các yếu tố cấu tạo nên tế bào sau đây, nước phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Chất nguyên sinh

B. Nhân tế bào

C. Trong các bào quan

D. Tế bào chất

Câu 14:Nước đá có đặc điểm nào sau đây?

A. Các liên kết hidro luôn bị bẻ gãy và tái tạo liên tục

B. Các liên kết hidro bị bẻ gãy nhưng không được tái tạo

C. Các liên kết hidro luôn bền vững và tạo nên cấu trúc mạng tinh thể

D. Không tồn tại các liên kết hidro

Câu 15:Cho các ý sau

  1. Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
  2. Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
  3. Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
  4. Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.

Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 16:Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyên tất cả mọi người phải tăng cường ăn rau xanh. Vai trò quan trọng trong việc ăn rau xanh là

A. Chống các bệnh về tim mạch và cao huyết áp

B. Giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn được tốt hơn

C. Cung cấp vitamin và các nguyên tố vi lượng

D. Tiết kiệm về mặt kinh tế vì rau xanh có giá rẻ

Câu 17:Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào?

A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.

B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào.

C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.

D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới.

Câu 18:Các nhà khoa học khi tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đều tìm kiếm sự có mặt của nước vì lý do nào sau đây

A. Nước là thành phần chủ yếu tham gia vào cấu trúc tế bào.

B. Nước là dung môi cho mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào.

C. Nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng.

D. Nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể có nhiệt độ ổn định.

Câu 19:Để bảo quản rau quả chúng ta không nên làm điều gì?

A. Giữ rau quả trong ngăn đá của tủ lạnh

B. Giữ rau quả trong ngăn mát của tủ lạnh

C. Sấy khô rau quả

D. Ngâm rau quả trong nước muối hoặc nước đường.

Câu 20:Đối với sự sống, liên kết hidro có vai trò nào sau đây?

A. Đảm bảo cho nguyên tử hidro liên kết chặt với các phân tử hữu cơ

B. Đảm bảo cho nguyên tử hidro liên kết chặt với các phân tử khác

C. Quy định sự liên kết giữa các phân tử trong cơ thể với nhau

D. Duy trì liên kết yếu giữa các phân tử phân cực với các phân tử nước

Câu 21:Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

A. C, H, O, P

B. C, H, O, N

C. O, P, C, N

D. H, O, N, P

Câu 22:Trong số khoảng 25 nguyên tố cấu tạo nên sự sống, các nguyên tố chiếm phần lớn trong cơ thể sống [khoảng 96%] là:

A. Fe, C, H

B. C, N, P, Cl

C. C, N, H, O

D. K, S, Mg, Cu

Câu 23:Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là những nguyên tố nào?

A. Ca, P, Cu, O

B. O, H, Fe, K

C. C, H, O, N

D. O, H, Ni, Fe

Câu 24:Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ là

A. Cacbon

B. Hydro

C. Oxy

D. Nitơ

Câu 25:Nguyên tố hoá học nào dưới đây có vai trò tạo ra “bộ khung xương” cho các đại phân tử hữu cơ?

A. C

B. O

C. N

D. P

Câu 26:Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?

A. Hiđrô

B. Nitơ

C. Cacbon

D. Ôxi

Câu 27:Các chức năng của cacbon trong tế bào là

A. Dự trữ năng lượng, là vật liệu cấu trúc tế bào

B. Cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim

C. Điều hòa trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất

D. Thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể

Câu 28:Lá cây thường chuyển từ xanh sang vàng lục, phiến lá hẹp lại và uốn cong, khô dần đi… dẫn đến cây bị chết là đặc điểm của cây trồng thiếu nguyên tố gì?

A. Mo

B. Ca

C. N

D. K

Câu 29:Trong chất khô của cây, nguyên tố Mo chiếm tỉ lệ 1 trên 16 triệu nguyên tử H, nếu thiếu Mo cây trồng sẽ xảy ra hiện tượng gì?

A. Phát triển bình thường

B. Phát triển nhanh lúc giai đoạn non, phát triển chậm lúc trưởng thành

C. Phát triển không bình thường, có thể dẫn đến bị chết

D. Phát triển không bình thường, các cơ quan của cây có kích thước gấp ba lần cây bình thường

Video liên quan

Chủ Đề