Chế độ đối với cán bộ lão thành cách mạng

Điều kiện để được công nhận là cán bộ lão thành cách mạng như thế nào là thắc mắc được nhiều người dân quan tâm. Bài viết dưới đây Luật Nhân Dân xin giải đáp cụ thể vướng mắc này, mời bạn đọc cùng tìm hiểu.

Cơ sở pháp lý

  • Nghị định 31/2013/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng do Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 04 năm 2013;

Điều kiện để được công nhận cán bộ lão thành cách mạng theo quy định

Theo quy định tại Điều 5 Nghị định  31/2013/NĐ-CP đã quy định về điều kiện công nhận lão thành cách mạng, cụ thể như sau:

“1. Những người có đủ điều kiện sau đây được xem xét xác nhận là người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945:

a] Tham gia hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;

b] Được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương hoặc được kết nạp lại trước ngày 19 tháng Tám năm 1945, được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo quy định tại Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 24 tháng 12 năm 1977 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa IV] về chính sách, chế độ đối với cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm và Thông tri số 07-TT/TC ngày 21 tháng 3 năm 1979 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn vận dụng tiêu chuẩn và xác nhận những đối tượng hưởng chính sách, chế độ đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 19 tháng Tám năm 1945.

2. Không xác nhận đối với trường hợp bị khai trừ khỏi Đảng.

Căn cứ để xác nhận điều kiện lão thành cách mạng được quy định tại Điều 6 Nghị định 31/2013/NĐ-CP, cụ thể như sau:

“1. Người hoạt động cách mạng còn sống thì căn cứ một trong các giấy tờ sau:

a] Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý;

b] Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01 tháng 3 năm 1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa III];

c] Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa III] đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

2. Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ ngày 30 tháng 6 năm 1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:

a] Lý lịch theo quy định tại Khoản 1 Điều này;

b] Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập;

c, Hồ sơ liệt sĩ

d] Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản;

đ] Hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên.

3. Đối với người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần sau ngày 30 tháng 6 năm 1999 thì căn cứ để xem xét, công nhận theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân dân Việt Nam về Điều kiện để được công nhận cán bộ lão thành cách mạng theo quy định pháp luật. Nếu còn những vướng mắc về các vấn đề liên quan hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành. 

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ trụ sở chính: LUẬT NHÂN DÂN VIỆT NAM

Số 16, ngõ 84 Chùa Láng, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, TP Hà Nội

Hotline tư vấn pháp luật miễn phí:

Mobile: 0966.498.666

Tel: 02462.587.666

Email:

* Trả lời đơn của bà Triệu Thị Mỹ Hạnh

Công văn số 4087 ngày 12-9-2013 của UBND thành phố Vinh [Nghệ An] trả lời phản ánh của bạn đọc về việc thời gian gần đây, các cán bộ lão thành cách mạng [LTCM] và cán bộ tiền khởi nghĩa [TKN] ở thành phố Vinh không được cấp Báo Nhân Dân. Nội dung chính công văn: Trước đây, thực hiện quy định tại Nghị định số 54/2006/NÐ-CP ngày 26-5-2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì người hoạt động cách mạng trước ngày 1-1-1945 [LTCM] và người hoạt động cách mạng từ ngày 1-1-1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8-1945 [TKN] "được cấp Báo Nhân Dân hằng ngày". Do vậy, hằng quý, UBND thành phố đều lập danh sách đề nghị cấp báo hằng ngày cho cán bộ LTCM và cán bộ TKN trình Sở Lao động, Thương binh và Xã hội [LÐTBXH] tỉnh Nghệ An xét duyệt, đồng thời đặt mua báo để cấp cho đối tượng theo danh sách được duyệt. Nhưng hiện nay, khi thực hiện Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16-7-2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Nghị định số 31/2013/NÐ-CP ngày 9-4-2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, quy định chế độ đối với LTCM và TKN "Ðược cấp tiền mua Báo Nhân Dân hằng ngày, được tạo điều kiện tham gia sinh hoạt văn hóa tinh thần phù hợp với điều kiện nơi cư trú". Sau khi Sở LÐTBXH Nghệ An cấp nguồn, UBND thành phố đã giao Phòng LÐTBXH phối hợp UBND các phường, xã tiến hành chi trả bằng tiền để đối tượng mua Báo Nhân Dân hằng ngày và được thực hiện từ quý III-2013.

* Ðơn của bà Triệu Thị Mỹ Hạnh và ông Nguyễn Minh Tấn đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 84 ngày 17-2-2013 của Tòa Phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ tranh chấp về hợp đồng tín dụng giữa nguyên đơn là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam với bị đơn là Công ty TNHH An Phúc; những người có liên quan gồm bà Hạnh, ông Tấn, Công ty TNHH Nam Minh Long và Ngân hàng liên doanh Việt Nga. Về việc này, Văn bản trả lời số 297 ngày 20-9-2013 của Tòa án Nhân dân tối cao, nội dung chính như sau: Ngày 11-6-2013, Tòa Kinh tế Tòa án Nhân dân tối cao đã có Quyết định số 92 rút hồ sơ vụ án nêu trên. Tuy nhiên, theo thông báo của Tòa Phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh thì hồ sơ vụ án đã được chuyển cho Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao để nghiên cứu, giải quyết theo thẩm quyền.

Bà tôi trước năm 1945 là hội viên phụ nữ dân chủ thì có thuộc đối tượng xem xét, công nhận là cán bộ lão thành cách mạng không? Mong tổng đài tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.

Tư vấn chế độ chính sách:

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi đến Tổng đài tư vấn. Vấn đề của bạn về điều kiện xác nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; chúng tôi xin trả lời như sau:

Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Nghị định 31/2013/NĐ-CP như sau:

“Điều 5. Điều kiện xác nhận

1. Những người có đủ điều kiện sau đây được xem xét xác nhận là người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945:

a] Tham gia hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945;

b] Được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương hoặc được kết nạp lại trước ngày 19 tháng Tám năm 1945, được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo quy định tại Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 24 tháng 12 năm 1977 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa IV] về chính sách, chế độ đối với cán bộ, đảng viên hoạt động lâu năm và Thông tri số 07-TT/TC ngày 21 tháng 3 năm 1979 của Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn vận dụng tiêu chuẩn và xác nhận những đối tượng hưởng chính sách, chế độ đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 19 tháng Tám năm 1945.

2. Không xác nhận đối với trường hợp bị khai trừ khỏi Đảng.”

Bên cạnh đó, căn cứ theo quy định tại Điều 6 Nghị định 31/2013/NĐ-CP thì:

“Điều 6. Căn cứ xác nhận

1. Người hoạt động cách mạng còn sống thì căn cứ một trong các giấy tờ sau:

a] Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý;

b] Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01 tháng 3 năm 1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa III];

c] Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20 tháng 4 năm 1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng [khóa III] đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975.

2. Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ ngày 30 tháng 6 năm 1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:

a] Lý lịch theo quy định tại Khoản 1 Điều này;

b] Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập;

c] Hồ sơ liệt sĩ;

d] Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản;

đ] Hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên.

3. Đối với người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần sau ngày 30 tháng 6 năm 1999 thì căn cứ để xem xét, công nhận theo quy định tại Khoản 1 Điều này.”

Tư vấn Chế độ chính sách trực tuyến 1900 6172

Như vậy, theo quy định trên dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; Bà bạn trước năm 1945 là hội viên phụ nữ dân chủ, nếu bà bạn thuộc một trong các trường hợp và có căn cứ xác nhận bao gồm các giấy tờ trên thì bà bạn sẽ được xem xét xác nhận là người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945.

Kết luận:

Đối tượng và căn cứ xác nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 được áp dụng theo quy định của pháp luật hiện hành. Do bạn cung cấp thông tin không đầy đủ nên bạn vui lòng dựa vào quy định trên để xác định chế độ của mẹ bạn.

Trên đây là bài viết về vấn đề Điều kiện xác nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm tại các bài viết:

Hồ sơ hưởng chế độ người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù, đày

Hưởng trợ cấp một lần đối với chuyên gia được cử sang giúp Campuchia

Nếu còn vướng mắc bạn vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn trực tuyến 24/7: 1900.6172 để được trực tiếp tư vấn, giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề