Chính sách đối nội đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1929 -- 1939

Lịch sử lớp 11

Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản diễn ra như thế nào?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

- Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.

- Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa:

+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược.

+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.

- Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa:

+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp để tấn công châu Á.

+ Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á.

Xem tiếp...

Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 – 1939.

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

* Giai đoạn 1: 1918 – 1929:

- Những năm 1918 – 1923:

+ Kinh tế phát triển vượt bậc.

+ Phong trào đấu tranh của công nhân diên ra mạnh mẽ và Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập[7/1922].

- Những năm 1924 - 1927 : ổn định, kinh tế phục hồi và phát triển vượt mức so với trước chiến tranh.

- Những năm 1927 - 1929 : khủng hoảng kinh tế - tài chính.

* Giai đoạn 2: 1929 - 1933 : thời kì khủng hoảng kinh tế và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước.

* Giai đoạn 3 : 1933 – 1939:

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt diễn ra quyết liệt.

- Nhật ra sức đi xâm lược đánh chiếm các nước khác.

Xem tiếp...

Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm nào?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

Sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản thể hiện ở những điểm:

- Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật diễn ra sôi nổi.

- Do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân.

- Mục đích: phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật

- Làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nước ở Nhật

Xem tiếp...

Vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc vì:

- Thị trường Trung Quốc rộng lớn, tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Nhật Bản.

- Chế độ phong kiến ở Trung Quốc đang suy yếu.

- Lấy Trung Quốc làm bàn đạp cho những cuộc phiêu lưu quân sự mới của quân đội Nhật Bản.

Xem tiếp...

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới [1929 -1933] đã tác động đến nước Nhật như thế nào?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]

- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.

- Biểu hiện

+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%

+ Nông nghiệp giảm 1,7 %

+ Ngoại thương giảm 80%

+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng

+ Mâu thuẫn xã hội lên cao những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ quyết liệt.

Xem tiếp...

Page 1 of 2

  • Start
  • Trang trước
  • 1
  • 2
  • Trang sau
  • End

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

Các câu hỏi tương tự

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật những năm 30 của thế kỉ XX so với sau Chiến tranh thế giới hai là gì?

A. Dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài

B. Trở về với châu Á, tăng cường hợp tác với Đông Nam Á

C. Dùng sức mạnh kinh tế để mở rộng phạm vi ảnh hưởng

D. Mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhật những năm 30 của thế kỉ XX so với sau Chiến tranh thế giới hai là gì?

A. Dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài

B. Trở về với châu Á, tăng cường hợp tác với Đông Nam Á

C. Dùng sức mạnh kinh tế để mở rộng phạm vi ảnh hưởng

D. Mở rộng hợp tác với tất cả các nước trên thế giới

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc 

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã

A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe

B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve

C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta

Việc Trung Quốc, Liên Xô, các nước trong phe xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương từ năm 1950 đã

A. làm cho cuộc chiến tranh Đông Dương ngày càng chịu sự tác động của hai phe. 

B. phá được thế bao vây Việt Bắc của Pháp trong kế hoạch Rơve. 

C. tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. 

D. gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mĩ xâm lược [1954 - 1975] có điểm khác căn bản so với cuộc chiến tranh Triều Tiên [1950 -1953] là

A. không bị tác động bởi cuộc Chiến tranh lạnh

B. diễn ra khi một nửa đất nước được giải phóng

C. đã giành được độc lập dân tộc, thống nhất đất nước

D. có sự hiện diện trực tiếp của quân đội Mĩ

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

A. Đứng trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc

C. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới

D. Theo đuổi lập trường chống chủ nghĩa xã hội Liên Xô

Điểm khác biệt căn bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là gì?

B. Tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc của Trung Quốc.

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc 

B. chạy đua vũ tranh, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929-1939 là

A. tiến hành xâm lược vùng Đông Bắc Trung Quốc

B. chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ hai

C. theo đuổi lập trường chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

D. trung lập trước các cuộc xung đột quân sự bên ngoài lãnh thổ

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề