Cho 2,24 lít khí co2 tác dụng với dung dịch ba(oh)2

Số mol CO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol


CO2+Ba[OH]2dư -> BaCO3[kết tủa] + H2O


  0,1                          0.1


→ m↓ = 0,1.197 = 19,7 gam.

Xác định kim loại M [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Số oxi hóa của clo trong các chất sau là [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Phương pháp giải:

\[{n_{C{O_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,[mol];\] 

a. PTHH:

CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + H2O 

b. Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = ?

Nồng độ mol của dung dịch Ba[OH]2 là: CM Ba[OH]2 = nBa[OH]2 : VBa[OH]2 = ? [M]

c. Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = ? [mol] 

=> Khối lượng kết tủa BaCO3 thu được là: mBaCO3 = nBaCO3.197 = ? [g]

Lời giải chi tiết:

\[{n_{C{O_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,[mol];\]

a. PTHH:

CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + H2O  [0,5 điểm]

b. Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 [mol] [0,5 điểm]

Nồng độ mol của dung dịch Ba[OH]2 là: CM Ba[OH]2 = nBa[OH]2 : VBa[OH]2 = 0,1 : 0,2 = 0,5 [M] [0,5 điểm]

c. Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 [mol]  [0,5 điểm]

Khối lượng kết tủa BaCO3 thu được là: 0,1. 197 = 19,7 [g] [0,5 điểm]

Phương pháp giải:

a] CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + H2O

b], c] Đổi số mol CO2, dựa vào PTHH tính toán BaCO3 ; HCl theo số mol CO2

Lời giải chi tiết:

\[{n_{C{O_2}}}_{[dktc]} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,[mol]\]

a] PTHH: CO2 + Ba[OH]2 → BaCO3↓ + H2O

b] Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 [mol]

Khối lượng kết tủa: mBaCO3 = nBaCO3×MBaCO3 = 0,1×197 = 19,7 [mol]

c] Theo PTHH: nBa[OH]2 = nCO2 = 0,1 [mol]

Thể tích dung dịch Ba[OH]2 đã dùng là: VBa[OH]2 = nBa[OH]2 : CM = 0,1 : 0,5 = 0,2 [lít]

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Biết 2,24 lít CO2 [đktc] tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba[OH]2 sinh ra chất kết tủa màu trắng

-a Viết phương trình

-b Tính nồng độ mol của dung dịch Ba[OH]2 đã dùng

-c Tính khối lượng chất kêta tủa thu được

Các câu hỏi tương tự

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba[OH]2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y. 3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa. a. Viết các PTHH b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A. c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba[NO3]2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g. a. Viết các PTHH

b. Tính giá trị của x và y.

Cho 2,24 lít CO2 [đktc] tác dụng với dung dịch Ba[OH]2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :


A.

B.

C.

D.

Lời giải của GV Vungoi.vn

nCO2 = V : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

Vì Ba[OH]2  dư do đó chỉ xảy ra phản ứng tạo muối trung hòa là muối BaCO3 kết tủa.

PTHH: \[C{O_2}\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,Ba{[OH]_2}\,\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\,\,BaC{O_3} \downarrow \,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{H_2}O\]

mol:     0,1                                       \[ \to \]           0,1

Từ pt ta có: \[{n_{BaC{O_3}}}\; = \;{\text{ }}{n_{C{O_2}}}\; = {\text{ }}0,1{\text{ }}mol\]

\[ \Rightarrow \] \[{m_{BaC{O_3}\;}} = {\text{ }}{n_{BaC{O_3}}}\;.{\text{ }}{M_{BaC{O_3}\;}} = {\text{ }}0,1{\text{ }}.{\text{ }}197{\text{ }} = {\text{ }}19,7g\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề