Cho bộ nước xả vào máy giặt Electrolux

Nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao máy giặt electrolux lại không xả nước xả vải. Để giải đáp thắc mắc này hôm nay chuyên gia sửa máy giặt electrolux tại hà nội sẽ giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân, đồng thờ chia sẻ đến bạn cách sửa máy giặt electrolux không xả nước xả vải đơn giản và thành công ngoài mong đợi.

Có thể bạn chưa biết !

Cách sửa máy giặt electrolux không xả nước xả vải

NGUYÊN NHÂN TẠI SAO MÁY GIẶT ELECTROLUX KHÔNG XẢ NƯỚC XẢ VẢI

1.Do nguồn nước cung cấp cho máy giặt

​Máy giặt electrolux được thiết kế rất khắt khe, và hoạt động ở điều kiện kỹ thuật tiêu chuẩn. Chính vì hvậy nguồn nước cấp cho máy giặt electrolux có ảnh hưởng quan trọng tới quá trình hoạt động của máy cũng như quá trình xả nước xả vải của máy giặt electrolux

2. Không thường xuyên vệ sinh khay chứa nước xả vải

Sau quá trình một vài năm sử dụng, một lượng cặn bẩn bám chặt vào khay chứa nước giặt và nước xả. Khi đó các lỗ hút nước xả vải bị những cặn bẩn bít lại làm tắc, từ đó dẫn đến không xả được nước xả vải ngay cả khi máy giặt cấp nước cho ngăn nước xả vải. Đây là một nguyên nhân chủ yếu khiến máy giặt electrolux không xả nước xả vải. Chúng ta nên vệ sinh bảo dưỡng máy giặt electrolux định kỳ thường xuyên sẽ giúp máy giặt luôn sạch sẽ và ngăn chứa nước xả vải luôn được thông thoáng, từ đó bạn có thể yên tâm sử dụng với những mẻ giặt trang phục luôn thơm mát. Cách vệ sinh đơn giản nhất bạn có thể làm là tháo khay nước xả vải ra dùng vòi xịt để đánh bay các cặn bẩn đồng thời kết hợp với bàn chải nhỏ làm sạch các đường rãnh dẫn nước của khay nước xả vải, khi đó nước xả vải sẽ được xả hết sau mỗi lần giặt. Bạn không thể tự vệ sinh bảo dưỡng được máy giặt, hãy liên hệ với trung tâm bảo hành máy giặt electrolux để được hỗ trợ bảo dưỡng máy giặt electrolux tại nhà.

3. Do lỗi mạch điều khiển máy giặt electrolux

Với một số trường hợp hiếm gặp là do bảng điều khiển của máy giặt electrolux bị lỗi, hay do một bộ phận nào đó bị hư hỏng không làm việc như: van cấp nước bị chết hay bơm máy giặt electrolux không hoạt động, dẫn đến tình trạng gián đoạn trương trình giặt. Nếu máy giặt nhà bạn gặp một trong các vấn đề về lỗi kỹ thuật hãy liên hệ chúng tôi trung tâm bảo hành electrolux để được hỗ trợ sửa máy giặt electrolux tại nhà một cách nhanh nhất.

CÁCH KHẮC PHỤC CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHÔNG XẢ NƯỚC XẢ VẢI 

  • Nếu trường hợp nguồn nước quá yếu không xả được nước xả vải chúng ta có thể tăng thêm áp nước bằng cách lắp bơm tăng áp cho máy giặt hay di chuyển máy giặt vị trí để có áp nước khỏe
  • Với trường hợp tắc khay nước xả chúng ta có thể vệ sinh và làm sạch các lỗ và rãnh thoát của khay chứa nước xả
  • Đối với trường hợp lỗi do mạch điều khiển thỳ phần nay liên qua đến tính chuyên môn và kỹ thuật cao chúng tôi khuyên bạn hãy goi đến trung tâm bảo hành máy giặt electrolux để được tư vấn và sửa chữa, không nên tự ý sửa chữa tránh gây hư hỏng thêm cho thiết bị

HƯỚNG DẪN VỆ SINH KHAY NƯỚC XẢ VẢI 

Để đảm bảo máy giặt electrolux luôn luôn xả được nước xả vải và hoạt động ổn định, các chuyên gia bảo hành máy giặt electrolux của chúng tôi khuyên bạn nên tự vệ sinh khay chứa nước xả vải thường xuyên. Dưới đây là cách vệ sinh khay nước xả vải đơn giản nhất mà bất cứ ai cũng có thể làm được.

Bước 1: Tháo và vệ sinh khay chứa xà phòng và nước xả vải

Để tháo khay chứa xà phòng và nước xả vải bạn chỉ cần kéo hết khay ra ngoài, sau đo dùng tay ấn vào nơi có chữ " PUSH" là bạn có thể tháo rời khay xà phòng và nước xả vải ra ngoài

Tiếp đó là công việc làm sạch toàn bộ khay chứa xà phòng và nước xả vải, vệ sinh sạch sẽ và thông thoáng các lỗ thoát của khay nước xả, có thể dùng bàn chải nhỏ kết hợp với một ít giấm chua hay nước cốt chanh để việc làm sạch trở nên dễ dàng hơn

Bước 2:  Vệ sinh hộp chứa khay xà phòng và nước xả vải

Sau khi đã tháo khay chứa xà phòng và nước xả vải chúng ta có thể dùng bàn chải nhỏ để vệ sinh phần hộp chứa khay nước xả

Vệ sinh toàn bộ khay đảm bảo cho nguồn nước luôn cấp cho ngăn chứa nước xả vải, tạo độn thông thoáng cho nguồn nước cấp vào máy giặt. Sau khi đã vệ sinh hoàn tất khay và hôp chứa khay xà phòng bạn có thể lắp lại vào vị trí và cho vận hành máy như bình thương với một chương trình giặt không đồ để đảm bảo cặn bẩn còn sót lại sau khi vệ sinh được làm sạch hoàn toàn

Liên hệ tổng đài CSKH [04]3 993 3386 hoặc 0933 643 645 để được tư vấn vệ sinh và sửa chữa máy giặt electrolux. Đăng ký ngay hôm nay để được sử dụng dịch vụ tốt nhất

TRUNG TÂM DỊCH VỤ ELECTROLUX – HÀ NỘI tại Việt Nam - Địa chỉ: Số 23 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 0243.993.3386 E-mail:

Cách sử dụng máy giặt Electrolux đúng cách không những tăng tuổi thọ của máy vừa tránh được hư hỏng mà còn giúp bạn hoạt động tốt hơn. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều chị em nội trợ chưa biết sử dụng các chế độ của máy giặt Electrolux đúng cách.

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ bật mí các bạn cách sử dụng các chế máy giặt Electrolux từ A – Z để các bạn tham khảo nhé.

Cách sử dụng máy giặt Electrolux đúng kỹ thuật

– Nếu bạn muốn chiếc máy giặt Electrolux nhà mình hoạt động tốt mà tránh được những hư hỏng thì hãy làm theo hướng dẫn dưới đây của chúng tôi.

1. Bỏ quần áo vào lồng giặt

– Bạn nên bỏ từng bộ quần áo vào trong lồng giặt không nên cuộn tròn vì nếu quần áo rối vào nhau sẽ gây lệch lồng giặt.

– Ngoài ra, lúc mở cửa bạn không nên giật mạnh sẽ làm gãy tay nắm cửa.

2. Cho nước giặt hoặc nước xả vải đúng ngăn theo định mức của sản phẩm

– Thông thường, máy giặt sẽ có 3 ngăn để bạn lựa chọn đó là:

– Dựa theo cuốn hướng dẫn nhà sản xuất đã ghi rõ về số lượng, bạn lần lượt đổ từng loại vào trong ngăn theo vừa đủ định mức sử dụng cho một lần giặt.

– Sau khi đổ bột giặt và nước xả vào khay xong, đóng ngăn chuyên dụng lại cẩn thận và thực hiện bước tiếp theo.

3. Chọn chế độ giặt phù hợp

– Máy giặt Electrolux có 14 chương trình giặt khác nhau [tùy theo từng model máy mà có thể có ít chương trình giặt hơn]

+ Đối với các model máy giặt Electrolux có phím chắc năng dạng chữ:

  1. Cottons [vải bông]: Chức năng này nên sử dụng đối với loại vải cottong trắng và đang gặp tình trạng rất bẩn. Mức nhiệt độ nước thích hợp 90°C.
  2. Mixed [hỗn hợp]: Chức năng này sử dụng khi bạn giặt nhiều quần áo có nhiều thành phần vải khác nhau và ở điều kiện vết bẩn bình thường. Mức nhiệt độ nước thích hợp 60°C.
  3. Delicates [Vải dễ hỏng]: Chức năng này sử dụng trên các loại vải dễ hỏng như tơ lụa hay hàng thổ cẩm đang gặp tình trạng bẩn thông thường. Mức nhiệt độ nước thích hợp 40°C.
  4. Quick 18 [Nhanh]: Chức năng này sử dụng ở các loại vải tổng hợp và hỗn hợp. Ở đây các vết bẩn mà quần áo gặp phải ở tình trạng sáng màu và bạn cần làm sạch chúng nhanh. Mức nhiệt độ nước thích hợp 30°C.
  5. Spin [Vắt]: Chức năng này sử dụng để vắt sạch quần áo trong lồng máy giặt.
  6. Rinse [Xả]: Chức năng này sử dụng để xả và vắt khô quần áo [chức năng này nên sử dụng khi bạn cho nước xả vải vào].
  7. Energy Saver [Bộ tiết kiệm năng lượng]: Chức năng này ứng dụng với đồ trắng và đồ bền màu hay vải bông bị bẩn thông thường. Chương trình này giúp cho tiết kiệm được điện năng đáng kể cũng như giúp giặt được tốt hơn.
  8. Baby [Đồ trẻ em]: Nếu như nhà bạn có trẻ em thì bạn nên quan tâm đến chức năng này của nó, bởi vì quần áo trẻ em khá mỏng nếu như sử dụng chức năng giặt thông thường sẽ làm rách quần áo hoặc bị bung chỉ. Còn nếu sử dụng chức năng này thì sẽ giúp cho quần áo được bền hơn. Mức nhiệt độ nước thích hợp 40°C.
  9. Bedding [Bộ gường ngủ]: Chương trình này sử dụng cho bộ chăn lông, ga phủ gường của bạn. Với chương trình này, bạn sẽ không còn quá lo việc sẽ vất vã khi giặt bộ chăn ga, gối nệm.
  10. Wool [Len]: Chương trình này sử dụng cho quần áo len. Chương trình kết hợp các công thức giặt nhẹ nhàng giúp cho quần áo len không bị co hay bị chạy chỉ.
  11. Refresh Cottons [Làm mới vải bông]: Chương trình này sử dụng cho những quần áo làm từ chất liệu vải bông. Chương trình này sẽ chạy kết hợp cùng với Vapour [giặt hơi nước] giúp loại bỏ mùi hôi và giúp làm giảm vết nhăn trên quần áo.
  12. Refresh Mixed [Làm mới hỗn hợp]: Tương tự như chương trình chạy làm mới vải bông, chương trình này giúp loại bỏ mùi hôi và giảm giảm vết nhăn trên quần áo và nó có thể hoạt động ở nhiều loại vải khác nhau không chỉ với Cottons như Refresh Cottons.

+ Đối với các model máy giặt Electrolux đời cao Inverter

  1. Số 1: Nhấn nút nguồn
  2. Số 2: Chế độ giặt Cotton
  3. Số 4: tiếp đó thiết lập các thông số như nhiệt độ giặt Temp, nhấn chọn về dấu * nghĩa là giặt lạnh [nhìn màn hình hiển thị ô số 8].
  4. Số 5: Chỉnh lên cao nhất để vắt khô
  5. Số 6: Chỉnh thời gian giặt Audist Time để chỉnh thời gian bạn muốn
  6. Số 13: Nhấn nút Srart để cho máy chạy. Quá trình chạy hoàn toàn tự động
  7. Số 8: Nếu quần áo bạn đã giặt tay và bạn chỉ muốn vắt bạn nhấn phím More[Số 8] nhấn khi màn hình hiển thị chế độ Spin [Vắt] thì bạn nhấn Start và sau khoảng 15 phút là xong.

– Chọn chế độ giặt phun hơi nước Vapour Action để máy phun hơi nước vào quần áo của bạn trước và sau khi giặt, giúp quần áo thơm tho hơn [giống như được hấp qua nồi hơi]

– Chọn chế độ giặt phun hơi nước Vapour Action để máy phun hơi nước vào quần áo của bạn trước và sau khi giặt, giúp quần áo thơm tho hơn [giống như được hấp qua nồi hơi]

4. Chọn nhiệt độ nước Temperature

– Máy giặt Electrolux có 6 chương trình nước [nước lạnh, 30 độ, 40 độ, 50 độ, 60 độ, 90 độ]. Tùy theo nhiệt độ của nước và độ bẩn của quần áo mà chọn mức nhiệt độ phù hợp.

– Tùy vào từng loại đồ đặc biệt như đồ len, đồ vải mỏng, vải dễ ra màu, đồ trẻ nhỏ sơ sinh…khi giặt nước nóng sẽ giữ được độ bền tốt hơn.

– Chọn nhiệt độ là chọn chế độ hâm nóng từ 3 – 4 lít nước đầu tiên lên đến mức nhiệt độ phù hợp để hòa tan xà phòng giúp xà phòng ngấm sâu hơn vào từng sợi vải nhằm đánh bật vết bẩn ra ngoài. Vì vậy khi chọn mức nhiệt độ cao nhất là 90 độ thì công suất tiêu thụ của máy mới đạt tối đa 2000W.

– Quá trình giặt về sau có 3 lần xả nước, mỗi lần 20 lít đều xả bằng nước lạnh. Công suất tiêu thụ cho quá trình giặt là 390W – 420W.

5. Lựa chọn số vòng vắt Spin

– Mỗi máy giặt sẽ được thiết kế tốc độ vắt khác nhau tùy theo nhà sản xuất. Tốc độ càng cao thì độ vắt càng kỹ và quần áo mau khô hơn.

– Số vòng vắt của máy giặt Electrolux được đặt sẵn là: 500 – 650 – 850 – 700 – 900 – 1000 – 1200 – 1400 vòng / phút. Bình thường bạn nên để ở tốc độ 800 vòng/phút.

6. Bật chế độ hẹn giờ giặt/Trì hoãn giờ giặt

– Đối với các máy giặt hiện đại ngày nay đều được trang bị thêm chế độ hẹn giờ giặt. Bạn sẽ có 3 mức hẹn giờ là 3h, 6h, 9h.

– Việc của bạn là bỏ quần áo sẵn vào trong lồng giặt rồi chọn thời gian sau mấy giờ máy sẽ bắt đầu hoạt động. Chế độ này giúp hạn chế tiếng ồn hoặc hẹn giờ bắt đầu để khi đi làm về, bạn chỉ cần lấy quần áo ra phơi rất tiện lợi.

7. Nhấn nút Start và bắt đầu giặt

– Nhấn nút Start để máy bắt đầu giặt. Trong trường hợp quên quần áo có thể nhấn nút này một lần nữa để tạm ngưng chế độ giặt và cho thêm quần áo vào.

Cách sử dụng máy giặt Electrolux với các chế độ giặt khác nhau

Lưu ý khi sử dụng máy giặt Electrolux bạn cần biết

– Để máy giặt Electrolux tránh được hư hỏng bạn cần lưu ý những điểm sau đây:

Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi sẽ giúp bạn sử dụng các chế độ của máy giặt Electrolux sao cho hiệu quả nhất vừa tiết kiệm được năng lượng mà tuổi thọ của máy được cao, đặc biệt tránh được những hư hỏng nhé.

5/5 - [1 bình chọn]

XEM THÊM

Kích thước lò vi sóng Electrolux, Sharp, Panasonic, Bosch, Teka, Fagor

Top 5 tủ lạnh Mini tốt nhất, tiết kiệm điện hiện nay Beko, Aqua, Electrolux

Video liên quan

Chủ Đề