Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch có chứa A. Fe[NO3]3 B. Fe[NO3]3, HNO3 C. Fe[NO3]3

D. Fe[NO3]2, HNO3

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn B Fe + 4HNO3[l] Fe[NO3]3 + NO + 2H2O => dung dịch sau phản ứng : Fe[NO3]3, HNO3 dư

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các phát biểu sau : [a] Điện phân dung dịch Cu[NO3]2 [điện cực trơ] thu được khí H2 ở catot [b] Cho CO dư qua hỗn hợp MgO và Fe3O4 đun nóng thu được MgO và Fe [c] Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 có xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa [d] Kim loại có nhiệt độ nóng chảy lớn nhất là W, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag [e] Cho mẩu Na vào dung dịch muối CuSO4 sau phản ứng thu được Cu kim loại Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
  • Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn có bọt khí bay ra? A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng. B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M. C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.
  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất A. Cu B. Al C. Fe D. Ag
  • Cho các kim loại : Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Au B. Ag C. Al D. Cu
  • Tính chất nào sau đây là không phải của glucozơ? A. Tính chất của poliol [nhiều nhóm - OH liên tiếp] B. Lên men tạo ancol etylic C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Tính chất của nhóm andehit.
  • Cho 4 dung dịch riêng biệt : [a] Fe2[SO4]3 ; [b] H2SO4 loãng ; [c] CuSO4 ; [d] H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là : A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
  • Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ni. B. Cu. C. Al. D. Ag.
  • Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Au, Cu, Al, Fe. C. Ag, Cu, Al, Au, Fe. D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
  • : Điều chế ancol etylic từ 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, hiệu suất toàn bộ quá trình dạt 85%. Khối lượng ancol thu được là? A. 485,85 kg. B. 458,58 kg. C. 398,8 kg. D. 389,79 kg.
  • Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl loãng và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại ? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Fe dư HNO3 loãng: Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch Z

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lởi câu hỏi liên quan đến tính phản ứng khi cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 loãng sau phản ứng chỉ thu được muối Fe[NO3]2 vì Fe dư. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung câu hỏi, cũng như vận dụng làm các dạng câu hỏi bài tập liên quan.

Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa

A. Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2 và Fe[NO3]3.

C. Fe[NO3]2.

D. Fe[NO3]3, HNO3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa Fe[NO3]2

Đáp án C

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X. Chất tan trong dung dịch X là

A. Fe[NO3]2, Fe[NO3]3.

B. Fe[NO3]2.

C. Fe[NO3]3, HNO3.

D. Fe[NO3]3.

Xem đáp án

Đáp án B

Fe dư nên chỉ tạo muối Fe [II]

3Fe + 8HNO3 → 3Fe[NO3]2 + 2NO + 4H2O

=> dug dịch X thu được chỉ chứa chất tan là Fe[NO3]2

Câu 2.Khi cho sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch có chứa

A. Fe[NO3]3

B. Fe[NO3]3, HNO3

C. Fe[NO3]3

D. Fe[NO3]2, HNO3

Xem đáp án

Đáp án B

Fe + 4HNO3[l] → Fe[NO3]3 + NO + 2H2O

=> dung dịch sau phản ứng: Fe[NO3]3, HNO3 dư

Câu 3.Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu, dễ hóa nâu trong không khí. Khí X là:

A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

Xem đáp án

Đáp án C

NO là khí không màu, hóa nâu trong không khí: NO [không màu] + O2 → NO2 [nâu]

Câu 4. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thu được dung dịch muối và sản phẩm khử X. X không thể là

A. H2S.

B. S.

C. SO3.

D. SO2.

Xem đáp án

Đáp án C

Các sản phẩm khử của H2SO4 đặc là H2S, S, SO2 [xem lại phần lí thuyết kim loại tác dụng với axit có tính oxi hóa]

=> X không thể là SO3

--------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thì dung dịch thu được chứa. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Thực hiện các thí nghiệm sau:

[a] Cho Fe dư vào dung dịch Fe[NO3]3.

[b] Cho FeO vào dung dịch HNO3 [loãng, dư].

[c] Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.

[d] Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

Số thí nghiệm tạo thành muối sắt [II] là

A. 3.       B. 2.       C. 4.       D. 1.

[a] Fe + Fe[NO3]3 —> Fe[NO3]2

[b] FeO + HNO3 —> Fe[NO3]3 + NO + H2O

[c] Fe + Cl2 —> FeCl3

[d] Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2

Các thầy cô và các em xem và download 200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 tại link sau

200 câu lý thuyết đếm hóa học lớp 12 có đáp án ôn thi TN THPT

Hoặc các tài liệu môn hóa học khác của website

Video liên quan

Chủ Đề