Cho H = 1 O = 16 K 39 số mol của 8,4 gam dung dịch KOH 25 là

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNGĐỀ THI CHÍNH THỨCCUỘC THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNHCẦM TAY NĂM HỌC 2015 – 2016MÔN HÓA HỌC[Thời gian: 90 phút][Đề thi gồm 2 trang]Câu 1: [5,0 điểm]:1. Tính pH của các dung dịch sau:a. Dung dịch A chứa HF 0,001M; HCl 0,0001M ở 250Cb. Cho 100ml NaOH 0,0011M vào 100ml dung dịch A được 200ml dung dịch B.Biết rằng ở 250C hằng số phân ly của HF là K HF = 10-3,19, HCl là axit mạnh, tích số ion củanước bằng 10-14.2. Phân hủy N2O4 ở 270C xảy ra như sau: N2O4  2NO2Biết rằng N2O4 phân li 20,0% thành NO2 ở 270C và khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thìáp suất chung của hệ là 1,00 atm.a. Xác định hằng số cân bằng Kp của phản ứng.b. Xác định độ phân li của N2O4 tại 270C và áp suất chung của hệ là 0,100atm.Câu 2: [5,0 điểm]:Thủy phân hoàn toàn m [g] hỗn hợp A gồm pentapeptit X [gly-ala-val-val-gly];hexapeptit Y [ala-gly-ala-val-phe-val]; heptapeptit Z [val-ala-gly-phe-gly-ala-val] thu đượccác α-aminoaxit trong đó có 11,25g Gly; 15,13g Ala; 23,4g Val.a. Tìm m ?b. Nếu thủy phân hoàn toàn m [g] hỗn hợp A bằng NaOH dư thì thu được bao nhiêugam muối?c. Nếu thủy phân hoàn toàn m [g] hỗn hợp A bằng HCl dư thì thu được bao nhiêugam muối?Câu 3: [5,0 điểm]:Cho 3,52 gam hỗn hợp M gồm Fe, Mg và Al vào m gam dung dịch HNO 3 24%. Saukhi các kim loại tan hết có 1,344 lit hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra và dung dịch A[không có NH4NO3].Thêm một lượng vừa đủ oxi vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từtừ qua dung dịch NaOH dư có 0,448 lit hỗn hợp khí Z đi ra. Tỉ khối của Z đối với hidrobằng 20.Chia dung dịch A thành 2 phần: Cho NaOH dư vào phần 1 thì thu được 1,3325g kếttủa. Cho từ từ KOH vào phần 2 thì thu được lượng kết tủa lớn nhất nặng 6,3375g.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng NaOH lấy dư 20% so với lượng cần phảnứng, các khí đo ở đktc.a. Tính phần trăm theo khối lượng từng kim loại trong M.b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A.Câu 4: [5,0 điểm]:1. Cho R là một phi kim.Hợp chất của R với hidro là A và oxit cao nhất của R là B. Biết khối lượng mol củaA[MA], B[MB] có tỉ lệ = 0,425.a. Tìm tên của R.b. Nung 2,8g R với 6,72 kim loại M trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn X. Cho Xtác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 9,912 lit SO2 [đktc, sản phẩm khử duynhất của S+6]. Tìm M? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.2. Một khoáng vật có chứa 20,93%Al; 21,70%Si; còn lại là oxi và hidro [về khối lượng]. Hãyxác định công thức của khoáng vật trên?.Câu 5: [5,0 điểm]:1. Cho phản ứng sau diễn ra trong dung dịch, ở 250C.3Fe[NO3]2 [aq] + 4HNO3 [aq] → 3Fe[NO3]3 [aq] + NOK + 2H2O [lỏng] [*]Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng [*] ở 250C.Cho biết: ∆HS,298[Fe3+,aq] = –47,70 kJ / mol; ∆HS,298[Fe2+,aq] = –87,86 kJ / mol;∆HS,298[H+,aq] = 0,00 kJ / mol; ∆HS,298[H2O,l] = –285,60 kJ / mol;∆HS,298[NO3-,aq] = –206,57 kJ / mol; ∆HS,298[NO,K] = –90,25 kJ / mol;2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của kim loại M ở 25 0C, biết tại nhiệt độ đó khối lượngriêng của đơn chất M bằng 1,55 g/cm 3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử M có hình cầu,độ đặc khít là 74%. Cho nguyên tử khối của M = 40,08; NA = 6,022×1023.Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Na = 23; Br = 80.Ghi chú:- Kết quả lấy đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy- Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: …………………………………….., số báo danh………………………Chữ ký giám thị 1: ………………………………….Chữ ký giám thị 2: ………………………………….ĐÁP ÁNCUỘC THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAYNĂM HỌC 2015 – 2016Câu 1: [5,0 điểm]:1. Tính pH của các dung dịch sau:a. Dung dịch A chứa HF 0,001M; HCl 0,0001M ở 250C→HCl0,0001MH+Cl-0,0001MHF+H++F-0,001M0,001-xxx [M]Nồng độ HF còn lại: 0,001 – x [M]Nồng độ H+: 0,0001 + x [M]Nồng độ F-: x [M]Hằng số phân li: KHF = = 10-3,19=> x1 = 5,13.10-4 [thỏa mãn]; x2 = -1,26.10-3 [loại]Vậy: Nồng độ H+: 0,0001 + x = 6,13.10-4[M]=> pH = 3,2125b. Cho 100ml NaOH 0,0011M vào 100ml dung dịch A chứa HF 0,001M; HCl 0,0001Mđược 200ml dung dịch B.Trong 100ml dung dịch NaOH 0,0011M có 0,00011 mol NaOHTrong 100ml dung dịch A có 0,0001 mol HF và 0,00001 mol HClNaOH+0,00011Dư:→HClNaCl + H2O0,00001 mol0,0001 molNaOH+0,0001HF→0,0001NaF + H2O0,0001 mol Nồng độ NaF = 0,0005MNaF→0,0005MNa++F0,0005MXét đến sự điện li của nướcH2 OH++OH-10-7 MFBđ:Pư:Cb:+H+HF0,0005 Mx0,0005 - xx10-7 - xxxNồng độ H+ là 10-7 - x [M]Nồng độ F- là 0,0005 - x [M]Nồng độ HF là x [M]Hằng số phân li: KHF = = 10-3,19 x = 4,3641.10-8 nồng độ H+ = 10-7 - x = 5,6359.10-8 M pH = 7,24902.N2 O4 2NO2Giả sử ban đầu:1 molPhân li:0,20,4Cân bằng:0,80,4Áp suất riêng phần của N2O4:PN2O4 = .Pchung = atmÁp suất riêng phần của NO2:PNO2 = .Pchung = atmHằng số cần bằng: Kp = = = 0,1667Khi áp suất chung của hệ là 0,100atm, độ phân li là xN2 O4 2NO2Giả sử ban đầu:1 molPhân li:x2xCân bằng:1–x2xÁp suất riêng phần của N2O4:PN2O4 = .Pchung = .0,1 atmÁp suất riêng phần của NO2:PNO2 = .Pchung = .0,1 atmHằng số cần bằng: Kp = = = 0,1667Giải được: = 0,1667  4x2 = 1,667.[1 - x2]Giải được: x = 0,5423Vậy độ phân li là 54,23%Câu 2: [5,0 điểm]:a.Đổi mol: nGly = 0,15mol; nAla = 0,17 mol; nVal = 0,2 molGọi số mol các peptit X, Y , Z lần lượt là x, y, z [đk: x, y, z > 0]nGly = 2x + y + 2z = 0,15nAla = x + 2y + 2z = 0,17nVal = 2x + 2y + 2z = 0,2Giải hệ được: x = 0,03; y = 0,05 z = 0,02MX = 2Mgly + Mala + 2MVal – 4.18 = 2.75 + 89 + 2.117 – 4.18 = 401MY = Mgly + 2Mala + 2MVal + MPhe– 5.18 = 75 + 2.89 + 2.117 + 165 – 5.18 = 562MZ = 2Mgly + 2Mala + 2MVal + MPhe– 5.18 = 2.75 + 2.89 + 2.117 + 165 – 6.18 = 619Khối lượng hỗn hợp A: m = 401.0,03 + 562.0,05 + 619.0,02 = 52,51 gamb.Thủy phân hoàn toàn m [g] hỗn hợp A bằng NaOH dưm [g] A + NaOH dư → muối + H2OnNaOH = 5x + 6y + 7z = 0,59 molnH2O = x + y + z = 0,1 molBTKL: mmuối = mA + mNaOH – mH2O = 52,51 + 0,59.40 – 0,1.18 = 74,31 gamc.Thủy phân hoàn toàn m [g] hỗn hợp A bằng HCl dưm [g] A + HCl + H2O → muốinHCl = 5x + 6y + 7z = 0,59 molnH2O = 4x + 5y + 6z = 0,49 molBTKL: mmuối = mA + mNaOH + mH2O = 52,51 + 0,59.36,5 + 0,49.18 = 82,865 gamCâu 3: [5,0 điểm]:Gọi số mol Fe, Mg, Al trong hỗn hợp M lần lượt là x, y, z [x, y , z > 0]mhh = 56x + 24y + 27z = 3,52[1]M {Fe,Mg,Al} + HNO3 dư → dung dịch A {Fe[NO3]3, Mg[NO3]2, Al[NO3]3} + hỗnhợp khí X{NO,N2O,N2}nA = 0,06 molkhí X{NO,N2O,N2} + O2 → hỗn hợp khí Y {NO2,N2O,N2}Y + NaOH dư → khí Z {N2O,N2}nZ = 0,02 mol => nNO = 0,04 molMZ = 40 => nN2O : nN2 = 3 : 1 nN2O = 0,015 mol; nN2 = 0,005 molBT e:3x + 2y + 3z = 0,04.3 + 0,015.8 + 0,005.10 = 0,29[2]Chia dung dịch A thành 2 phần.Giả sử phần 1 bằng k lần hỗn hợp A => phần 2 bằng [1-k] lần hỗn hợp A.Phần 1: {Fe[NO3]3, Mg[NO3]2, Al[NO3]3} + NaOH dư → 1,3325g kết tủa: Fe[OH]3,Mg[OH]2mkt = [107x + 58y]k = 1,3325[3]Phần 2: {Fe[NO3]3, Mg[NO3]2, Al[NO3]3} + KOH → kết tủa lớn nhất: Fe[OH]3,Mg[OH]2, Al[OH]3 : 6,3375g.mkt = [107x + 58y + 78z][1 – k] = 6,3375[4]Có: 107x + 58y + 78z = 56x + 24y + 27z + 17.[3x + 2y + 3z] = 3,52 + 17.0,29 = 8,45 1 – k = 0,75 => k = 0,25 [3]  107x + 58y = 5,33[3’]Giải hệ [1],[2],[3’] được: x = 0,02; y = 0,055; z = 0,04 %Fe = 31,8182%; %Mg = 37,5%; %Al = 30,6818%BTNT N: nHNO3 pư = 3nFe + 2nMg + 3nAl + nNO + 2nN2O + 2nN2 = 0,37 molnHNO3 lấy ban đầu = 0,37.120/100 = 0,444 mol mHNO3 ban đầu = 27,972 gam mddHNO3 = 116,55 gam mddA = mKL + mddHNO3 – mNO,N2O,N2= 3,52 + 116,55 – 0,04.30 – 0,015.44 – 0,005.28 = 118,07 gamDung dịch A có Fe[NO3]3 [0,02 mol]; Mg[NO3]2 [0,055 mol]; Al[NO3]3 [0,04 mol] và HNO3dư [0,074 mol] C%Fe[NO3]3 = 4,0993% ….Câu 4: [5,0 điểm]:1.a. Giả sử R là một phi kim thuộc nhóm thứ n [4 ≤ n ≤ 7]=> Công thức hợp chất của R với hidro [A]: RH8-nTrường hợp 1: n là số lẻ => công thức oxit cao nhất [B]: R2OnCó: = = 0,425. MR + 8 – n = 0,425.[2MR + 16n] 0,15MR = 7,8n – 8Biện luận với:n=MR =45156,7206,67 Loại n là số chẵn => công thức oxit cao nhất: ROn/2 = = 0,425. MR + 8 – n = 0,425.[MR + 8n] 0,575MR = 4,4n – 86258,677310,67Biện luận với:n=MR =416,6955624,34732739,652[thỏa mãn] R là lưu huỳnhb.Nung 2,8g S với 6,72 kim loại M trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn X.Cho X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 9,912 lit SO 2 [đktc, sản phẩmkhử duy nhất của S+6].nR = 0,0875 molGiả sử hóa trị cao nhất của M là xM + S → chất rắn XX[M,S] + H2SO4 đặc nóng dư → M+x + SO42- + SO2 + H2OnSO2 = 0,4425 molBT e: nM.x + 0,0875.6 = 0,4425.2nM.x = 0,36.x = 0,36M = 18,67xNghiệm phù hợp: x = 3, M = 56, kim loại là Fe.2. Một khoáng vật có chứa 20,93%Al; 21,70%Si; còn lại là oxi và hidro [về khối lượng].%O = x% => %H = 57,37 – x %Tỉ lệ số nguyên tử: nAl : nSi : nO : nH = : : :Tổng số oxi hóa trong hợp chất bằng 0:.3 + .4 + [-2] + 1 = 0Giải được: x = 55,82Tỉ lệ số nguyên tử: nAl : nSi : nO : nH = : : := 0,775 : 0,775 : 3,489 : 1,55 = 1 : 1 : 4,5 : 2 = 2 : 2 : 9 : 4Công thức khoáng vật là: Al2Si2O9H4 hay: Al2O3.2SiO2.2H2OCâu 5: [5,0 điểm]:1. Cho phản ứng sau diễn ra trong dung dịch, ở 250C.3Fe[NO3]2 [aq] + 4HNO3 [aq] → 3Fe[NO3]3 [aq] + NOK + 2H2O [lỏng] [*]Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng [*] ở 250C.Cho biết: ∆HS,298[Fe3+,aq] = –47,70 kJ / mol; ∆HS,298[Fe2+,aq] = –87,86 kJ / mol;∆HS,298[H+,aq] = 0,00 kJ / mol; ∆HS,298[H2O,l] = –285,60 kJ / mol;∆HS,298[NO3-,aq] = –206,57 kJ / mol; ∆HS,298[NO,K] = –90,25 kJ / mol;2. Tính bán kính nguyên tử gần đúng của kim loại M ở 25 0C, biết tại nhiệt độ đó khốilượng riêng của đơn chất M bằng 1,55 g/cm 3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử M cóhình cầu, độ đặc khít là 74%. Cho nguyên tử khối của M = 40,08; NA = 6,022×1023.1 mol nguyên tử có khối lượng 40,08 gd = 1,55 g/cm3 => thể tích 1 mol tinh thể V = m/d Thể tích 1 nguyên tử: V1 nguyên tử = .74%/NACoi nguyên tử hình cầu, bán kính rV1 nguyên tử = .74%/NA = .π.r = = 4,2147.10-8 cmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNGĐỀ THI CHÍNH THỨCKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁYTÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2012 – 2013MÔN HÓA HỌC[Thời gian: 120 phút][Đề thi gồm hai trang]Câu 1: [5 điểm]Cho 11,76g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào bình A đựng 100ml dung dịch HNO 33,4M khuấy đều thấy thoát ra khí NO [sản phẩm khử duy nhất], sau phản ứng trong bình Acòn dư một kim loại chưa tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào bình A, lại thấythoát ra khí NO [sản phẩm khử duy nhất] cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng22ml, thu được dung dịch B. Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào ½ dung dịch B, lọc kếttủa, rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cânnặng 7,8g.a Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.b Tính nồng độ các ion [trừ H+, OH-] trong dung dịch B.Câu 2: [5 điểm]Một hỗn hợp [X] gồm 3a[mol] 1 ancol no, đơn chức, mạch hở [A] và 3b[mol] 1 axitcacboxylic no, hai chức, mạch hở [B], khối lượng của [X] là m X = x gam. Chia [X] làm 3phần bằng nhau:- Phần 1 cho tác dụng với natri dư thu được y lit hidro [đktc].- Phần 2 đốt cháy hết thu được z gam CO2.a] Tính số mol a, b theo x, y, z.b] Cho x = 34,8 gam, y = 3,36 lit và z = 15,4 gam* Xác định công thức cấu tạo của [A], [B].* Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của A, B có trong hỗn hợp [X].c] Phần 3 đun nóng với H 2SO4 đặc [xúc tác]. Tính khối lượng este thu được với hiệusuất phản ứng là 80%.Câu 3: [5 điểm]1. Cho rằng hạt nhân nguyên tử và chính nguyên tử đều có dạng hình cầu. Trong đóhạt nhân có bán kính gần đúng bằng 10 -6 nm, còn bán kính nguyên tử bằng 0,053 nm. Hãytính và so sánh thể tích [theo đơn vị cm 3], khối lượng riêng [theo đơn vị g/cm 3] của nguyêntử với thể tích, khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử . Từ đó cho nhận xét về kết quảtính. Cho khối lượng của các hạt mp = mn = 1,672.10-27kg; me = 9,1.10-31kg.2. Tính bán kính gần đúng của Ca ở 20 0C, biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Calà 1,55g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể các nguyên tử Ca có dạng hình cầu và có độ đặckhít là 74%, nguyên tử khối trung bình của Ca bằng 40,08; NA = 6,02.1023.Câu 4: [5 điểm]a] Tính pH của dung dịch HCl nồng độ 0,5.10-7 M.b] Tính pH của dung dịch X được tạo thành khi trộn 200ml dung dịch HCOOH 0,1Mvới 200ml dung dịch KOH 0,05M. pH của dung dịch X thay đổi như thế nào khithêm 10-3 mol khí HCl hoặc 10-3 mol NaOH rắn vào dung dịch X.Biết các thí nghiệm trên đều thực hiện ở 25 0C, ở nhiệt độ đó tích số ion của nước bằng 10 -14,hằng số phân li của axit HCOOH là 10-3,75.Câu 5: [5 điểm]Khi cho m[g] hỗn hợp A gồm axit glutamic, axit linolenic, axit metacrylic tác dụngvừa đủ với 490ml NaOH 1M thu được dung dịch chứa 78,72g muối. Mặt khác 0,185mol Alàm mất màu vừa hết 275ml dung dịch nước Br2 1M.a Tìm m.b Tìm phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong A.Câu 6: [5 điểm]Cho 5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu vào 140 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khiphản ứng xong thu được 15,76 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch B. Chia B thành haiphần bằng nhau. Thêm KOH dư vào phần 1 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, đem nung đếnkhối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.a Tính m.b Cho bột Zn tới dư vào phần 2 thu được dung dịch D. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 2Mvào dung dịch D thu được 2,97 gam kết tủa. Tính V [các phản ứng xảy ra hoàn toàn].Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Na =23; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137.Ghi chú: - Kết quả tính lấy đến 4 chữ số thập phân sau dấu phẩy.- Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.ĐÁP ÁNKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAYNĂM HỌC 2012 – 2013Câu 1: [5 điểm]Cho 11,76g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào bình A đựng 100ml dung dịch HNO 33,4M khuấy đều thấy thoát ra khí NO [sản phẩm khử duy nhất], sau phản ứng trong bình Acòn dư một kim loại chưa tan hết. Đổ tiếp từ từ dung dịch H 2SO4 5M vào bình A, lại thấythoát ra khí NO [sản phẩm khử duy nhất] cho đến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng22ml, thu được dung dịch B. Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào ½ dung dịch B, lọc kếttủa, rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn cânnặng 7,8g.Gọi số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp ban đầu đã phản ứng với HNO 3 là x, y, z, số mol NOlà t [x, y, z, t > 0]Sau phản ứng trong bình A còn dư một kim loại chưa tan hết là Cu => tạo muối Fe 2+ BTe: 2x + 2y + 2z = 3t BTNT N: nHNO3 = 2x + 2y + 2z + t = 4t = 0,34 t = 0,085 2x + 2y + 2z = 0,255[1]Đổ tiếp từ từ dung dịch H2SO4 5M vào bình A, loại thấy thoát ra khí NO3Cu dư + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2OnH2SO4 = 0,022.5 = 0,11 mol => nH+ = 0,22 mol nCu dư = 0,0825 mol mhh = 24x + 56y + 64z + 64.0,0825 = 11,76[2]Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào ½ dung dịch B thu được kết tủa: Mg[OH] 2[x/2 mol], Fe[OH]2 [y/2 mol], Cu[OH]2 [[z+0,0825]/2 mol]Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm MgO[x/2 mol], Fe2O3 [y/4 mol] và CuO [z/2+0,04125 mol]. mrắn = 40.x/2 + 160.y/4 + 80.[z/2 + 0,04125] = 7,8[3]Giải hệ [1], [2], [3] được: x = 0,03; y = 0,06; z = 0,0375 %Mg = 6,1225%; %Fe = 28,5714%; %Cu = 65,3061%Dung dịch B có: Mg2+: 0,03 mol, Fe2+: 0,06 mol, Cu2+: 0,12 mol, SO42-: 0,11mol;Bảo toàn điện tích: nNO3-: 0,2 molVddB = 122 ml CMMg2+ = 0,2459M; CMFe2+ = 0,4918M; CMCu2+ = 0,9836M;CMSO42- = 0,9016M; CMNO3- = 1,6393MCâu 2: [5 điểm]Hỗn hợp [X] gồm 3a [mol] 1 ancol no, đơn chức, mạch hở [A]: C nH2n+2O [n ≥ 1]và 3b [mol] 1 axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở [B] CmH2n-2O4 [m ≥ 2]mX = 3a.[14n + 18] + 3b.[14m + 62] = x gam.[1]Chia [X] làm 3 phần bằng nhau:- Phần 1 cho tác dụng với natri dư thu được y lit hidro [đktc].VH2 = [½.a + b]22,4 = y[2]- Phần 2 đốt cháy hết thu được z gam CO2.mCO2 = [an + bm].44 = z[3][1] ↔ 42[an + bm] + 54[a + 2b] + 78b = xĐặt ẩn X = an + bm; Y = a + 2b; Z = bGiải hệ: 42X + 54Y + 78Z = x11,2Y = y44X = zTìm được nghiệm X, Y, Z.b] Cho x = 34,8 gam, y = 3,36 lit và z = 15,4 gamThay vào hệ trên được: X = 0,35; Y = 0,3; Z = 0,05•••••••••b = Z = 0,052a + b = Y = 0,3 => a = 0,125an + bm = X = 0,35=> 0,125n + 0,05m = 0,35=> 5n + 2m = 14Vì m, n là số nguyên dương => nghiệm phù hợp: n = 2; m = 2A: C2H5OH: 0,125 mol => mA = 5,75 gamB: HOOC-COOH: 0,05 mol => mB = 4,5 gam%C2H5OH = 56,0976%; %HOOCCOOH = 43,9024%c] Phần 3 đun nóng với H2SO4 đặc [xúc tác], hiệu suất phản ứng là 80%.C2H5OH + HOOC-COOH → C2H5OOC-COOC2H50,125 mol0,05 mol0,05.80% meste = 0,05.80%.146 = 5,84 gamCâu 3: [5 điểm]1. Thể tích hình cầu: V =Hạt nhân: r = 10-6 nm = 10-6.10-9 m = 10-6.10-9.102 cm = 10-13cm=> V = = 4,1888.10-39 cm3Hạt nhân gồm 1 hạt p và 1 hạt nKhối lượng hạt nhân: 2.1,672.10-27kg = 3,344.10-24 gKhối lượng riêng của hạt nhân: D = m/V = 0,7983.1015 g/cm3Nguyên tử: r = 0,053 nm = 0,053.10-9 m = 0,053.10-9.102 cm = 5,3.10-9cm=> V = = 0,6236.10-24 cm3Nguyên tử gồm 1 hạt p, 1 hạt n và 1 hạt eKhối lượng hạt nhân: 2.1,672.10-27 + 9,1.10-31 kg = 3,34491.10-24 gKhối lượng riêng của nguyên tử: D = m/V = 5,3637 g/cm32. Nguyên tử khối trung bình = 40,08 => khối lượng 1 mol nguyên tử = 40,08 gamThể tích 1 mol Ca: V = m/D = 40,08/1,55 cm3=> Thể tích thực của 1 mol nguyên tử Ca: V.74%4=> Thể tích 1 nguyên tử Ca: V.74%/NA = 3 πr3=> r = = 1,9651.10-8 cmCâu 4: [5 điểm]a] CM HCl = 0,5.10-7 do nồng độ nhỏ → phải tính đến cân bằng của H2OH 2OH+ + OH -HCl→H+ + Cl -10-14H+ Bảo toàn điện tích: [ H+] = [ Cl-] + [OH-] → [ H+] = 0,5.10-7 +  → [ H+] 2 - 0,5.10 - 7[ H+] - 10 -14 = 0.Giải được: [ H+] = 1,28.10-7 → pH ≈ 6,9b] nHCOOH = 0,1.0,2 = 0,02 mol; nKOH = 0,05.0,2 = 0,01 molKOH + HCOOH → HCOOK + H2O0,01 → 0,01→0,01Theo phương trình HCOOH còn dư = 0,01 molTrong d2 X: CHCOOH = CHCOOK0,01= 0,4 = 0,025M. Xét các cân bằng sau:Ka >> KH2O → bỏ qua sự điện li của nướcHCOOK →K+ + HCOO-0,025Bđ:0,025HCOOH  H+ +HCOO-0,0250,0250Phân li:Cb:x0,025 – xxxx0,025 + xKa = = 10-3,75 => x = 1,75735.10-4pH = 3,756∗ Khi thêm 10-3 mol HCl:HCOOK + HCl → KCl + HCOOH0,001¬ 0,001 →0,001 [mol]0,01 + 0,0010,01 - 0,0010,40,4CM HCOOH == 0,0275M và CMHCOOK == 0,0225M.Tương tự: HCOOH  H+ +HCOO-Bđ:0,02250,0275Phân li:Cb:0xxx0,0275 – xx0,0225 + xKa = = 10-3,75 => x = 2,1363.10-4 => pH = 3,67∗ Khi thêm 10-3 mol NaOH:HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O0,001¬0,001 →0,001[mol]0,01 - 0,0010,01 + 0,0010,40,4CM HCOOH == 0,0225M và CM muối == 0,0275M.Tương tự: HCOOH  H+ +HCOO-Bđ:0,022500,0275xxx0,0225 – xxPhân li:Cb:0,0275 + xKa = = 10-3,75 => x = 1,4381.10-4 => pH = 3,84Câu 5: [5 điểm]Axit glutamic: HOOC-C3H5[NH2]-COOHAxit linolenic: C17H29COOHAxit metacrylic: CH2=C[CH3]-COOHnNaOH = 0,49 mola Theo phương pháp tăng giảm khối lượng:mmuối = maxit + nNaOH.22 => maxit = 78,72 – 0,49.22 = 67,94 gamb Gọi số mol axit glutamic, axit linolenic, axit metacrylic trong m gam hỗn hợp Alần lượt là x, y, z [x, y, z > 0]mhh = 147x + 278y + 86z = 67,94[1]nNaOH = 2x + y + z = 0,49[2]Giả sử lượng các chất trong 0,185 mol hỗn hợp A bằng k lần trong m gam hỗnhợp A k.[x + y + z] = 0,185[3]nBr2 = [3y + z].k = 0,275[4]Từ [3], [4] => 0,275[x + y + z] = 0,185.[3y + z] 0,275x – 0,28y + 0,09z = 0[5]Giải hệ 3 pt 3 ẩn [1][2][5] được nghiệm:x = 0,12; y = 0,15; z = 0,1% axit glutamic = 25,9641%; % axit linolenic = 61,3777%;% axit metacrylic = 12,6582%Câu 6: [5 điểm]anAgNO3 = 0,14 mol5,15 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu + dung dịch AgNO 3 → 15,76 gam hỗn hợp kim loại vàdung dịch B => Hỗn hợp kim loại gồm Ag, Cu và có thể có Zn.Chia B thành hai phần bằng nhau. Thêm KOH dư vào phần 1 thu được kết tủa => B có Cu 2+ Xảy ra các phản ứng:Zn + 2AgNO3 → Zn[NO3]2 + 2AgCu + 2AgNO3 → Cu[NO3]2 + 2Ag Kim loại thu được có Ag và Cu, dung dịch thu được có Zn[NO3]2 và Cu[NO3]2Gọi số mol Zn là x mol, số mol Cu phản ứng là y mol, số mol Cu dư là z mol [x, y, z > 0]mA = 65x + 64y + 64z = 5,15nAgNO3 = 2x + 2y = 0,14mkim loại thu được = 108.[2x + 2y] + 64z = 15,76Giải hệ 3 pt trên được nghiệm: x = 0,03; y = 0,04 ; z = 0,01Dung dịch B có Zn[NO3]2: 0,03 mol và Cu[NO3]2: 0,04 molChia B làm 2 phần bằng nhau: mỗi phần có chứa Zn[NO 3]2: 0,015 mol và Cu[NO3]2: 0,02molZn[NO3]2 + 2KOH → 2KNO3 + Zn[OH]2Cu[NO3]2 + 2KOH → 2KNO3 + Cu[OH]2Zn[OH]2 + 2KOH dư → K2ZnO2 + H2OKết tủa thu được là Cu[OH]2Cu[OH]2 CuO + H2OChất rắn thu được chỉ có CuO: 0,02 mol => mCuO = 80.0,02 = 1,6 gambCho bột Zn tới dư vào phần 2 thu được dung dịch D.Zn + Cu[NO3]2 → Zn[NO3]2 + CuDung dịch D có Zn[NO3]2: 0,035 molCho từ từ V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch D thu được 2,97 gam kết tủa.nZn[OH]2 = 0,03 mol < nZn[NO3]2 => xảy ra 2 trường hợp:TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, Zn[NO3]2 dưZn[NO3]2 + 2NaOH → Zn[OH]2 + 2NaNO3 nNaOH = 2nZn[OH]2 = 0,06 mol VddNaOH = 0,03 litTH2: Xảy ra 2 phản ứngZn[NO3]2 + 2NaOH → Zn[OH]2 + 2NaNO30,035→ 0,070,035Zn[OH]2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2Oa2a nZn[OH]2 thu được = 0,035 – a = 0,03 => a = 0,005 nNaOH = 0,07 + 2a = 0,07 + 2.0,005 = 0,08 mol VddNaOH = 0,04 litSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNGĐỀ THI CHÍNH THỨCKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁYTÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2011 – 2012MÔN HÓA HỌC[Thời gian: 120 phút][Đề thi gồm hai trang]Câu 1: [5 điểm]Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí [gồm20% thể tích O2 và 80% thể tích N2] đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được mộtchất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích 84,8% N 2, 14% SO2, còn lại làO2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của FeS, FeS2 trong hỗn hợp X?Câu 2: [5 điểm]Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.- Cho phần 1 vào dung dịch KOH [dư] thu được 96,824ml khí H2 [đktc].- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 55,328ml khí H2 [đktc] và m gam hỗn hợpkim loại Y. Hòa tan Y vào dung dịch HCl [dư] thu được 69,160 ml khí H2 [đktc].Hãy tính khối lượng [theo gam] của K, Al, Fe trong hỗn hợp X ban đầu?Câu 3: [5 điểm]Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OHthu được 5,376 lit CO2 [đktc] và 3,6 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủvới 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH.Tìm công thức của CxHyCOOH, CxHyCOOCH3 và % theo khối lượng của từng chất tronghỗn hợp X?.Câu 4: [5 điểm]Cho M là kim loại tạo ra hai muối MCl x, MCly, và 2 oxit MO0.5x, M2Oy. Tỉ lệ về %khối lượng của clo trong hai muối là 1:1,173; của oxi trong hai oxit là 1:1,352.a. Tính khối lượng nguyên tử M.b. Hãy cho biết trong số các đồng vị sau đây của M { 55M, 56M, 57M, 58M} thì đồng vị nàophù hợp với tỉ lệCâu 5: [5 điểm]Thực hiện các thí nghiệm sau ở 250C.TN1: Cho 10-8 mol NaOH vào nước thành 1 lít dung dịch X.TN2: Cho 10-8 mol HCl vào nước thành 1 lít dung dịch Y.TN3: Cho 10-3 mol HCOOH vào nước thành 1 lit dung dịch Z.Tính pH của các dung dịch X, Y, Z. [Biết Ka của axit HCOOH ở 250C là 1,77.10-4]Câu 6: [5 điểm]Hỗn hợp khí A chứa metan, axetilen và propen. Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợpA thu được 12,6 gam nước. Mặt khác, nếu lấy 11,2 lít A [đktc] đem dẫn qua nước brom [lấydư] thì khối lượng brom nguyên nhất dự phản ứng tối đa là 100,0 g. Hãy xác định thànhphần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích từng chất có trong hỗn hợp A.Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố:H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn= 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80.Thí sinh không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcCán bộ coi thi không giải thích gì thêmĐÁP ÁNKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAYNĂM HỌC 2011 – 2012Câu 1: [5 điểm]4FeS + 7O2 → 2Fe2O3 + 4SO2xx4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2y2yGiả sử lượng không khí ban đầu là 100 mol => nO2 = 20 mol; nN2 = 80 molSau phản ứng: - lượng oxi còn lại là: 20 - - mol- lượng N2 còn: 80 mol- lượng SO2 tạo thành: x + 2y mol=> tổng mol khí: 100 - x - y molN2 chiếm 84,8% thể tích => 80/[100 - x - y].100 = 84,8 => 100 - x - y = 8000/84,8 x + y = 400/53SO2 chiếm 14% thể tích => [x+2y]/[100 - x - y].100 = 14 => x + 2y = 700/53Giải hệ [1],[2] được: x = 100/53; y = 300/53 => x : y = 1:3%FeS = 88x/[88x + 120y].100% = 88/[88 + 120.3].100% = 19,6439%%FeS2 = 120y/[88x + 120y].100% = 120.3/[88 + 120.3].100% = 80,3471%Câu 2: [5 điểm]Gọi số mol K, Al, Fe trong mỗi phần lần lượt là x, y, z [x, y, z > 0]- Cho phần 1 vào dung dịch KOH [dư] thu được 96,824ml khí H2 [đktc].K + H2O → KOH + ½ H2x½ .xAl + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2 H2y3/2.y-3 nH2 = ½ .x + 3/2 .y = 4,3225.10 mol[1]- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 55,328ml khí H2 [đktc] và m gam hỗn hợpkim loại Y => Al chưa tan hếtK + H2O → KOH + ½ H2xx½ .xAl + KOH + H2O → KAlO2 + 3/2 H2xx nH2 = ½ .x + 3/2 .x = 2,47.10-3 mol3/2.x[2]Y gồm Fe [z mol] và Al dư [y – x mol]Hòa tan Y vào dung dịch HCl [dư] thu được 69,160 lit khí H2 [đktc].Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 nH2 = 3/2.[y – x] + z = 3,0875.10-3 mol[3]-3Từ [1], [2], [3] giải ra được nghiệm: x = 1,235.10 ; y = 2,47.10-3; z = 1,235.10-3 mK = 2.48,165.10-3 gam; mAl = 2.66,69.10-3 gam; mFe = 2.69,15.10-3 gamCâu 3: [5 điểm]Gọi số mol CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH trong 5,52 gam hỗn hợp lần lượt là a, b,c [a, b, c > 0]Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được5,376 lit CO2 [đktc] và 3,6 gam H2O.mX = [12x + y + 45].a + [12x + y + 59].b + 32c = 5,52 [*]nCO2 = [x + 1].a + [x + 2].b + c = 0,24[**]2nH2O = [y + 1].a + [y + 3].b + 4c = 0,4[***]mX = 12[x + 1]a + 12[x + 2].b + 12c + [y + 1].a + [y + 3].b + 4c + 32a + 32b + 16c = 5,5212.0,24 + 0,4 + 32a + 32b + 16c = 5,52 32a + 32b + 16c = 2,24[1]Cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gamCH3OH.=> 5,52 gam X phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 1,92 gamCH3OH.nNaOH = a + b = 0,06[2]nCH3OH = b + c = 0,06[3]Giải hệ [1],[2],[3] được: a = 0,02; b = 0,04 ; c = 0,02Thế vào [**] và [***] được:0,02[x + 1] + 0,04[x + 2] + 0,02 = 0,24 => x = 20,02[y + 1] + 0,04[y + 3] + 4.0,02 = 0,4 => y = 3Hỗn hợp X gồm:CH2=CH-COOH: 0,02 mol [26,0870%]CH2=CH-COOCH3: 0,04 mol [62,3188%]CH3OH: 0,02 mol [11,5942%]Câu 4: [5 điểm]a. Tỉ lệ về % khối lượng của clo trong hai muối MClx, MCly là 1:1,173Tỉ lệ về % khối lượng của oxi trong hai oxit MO0.5x, M2Oy là 1:1,352.Từ [1] =>  1,173.[+ 35,5] = [ + 35,5]  - 1,173. = 0,173.35,5Từ [2] =>  1,352.[+ 8] = [ + 8] - 1,352.= 0,352.8Đặt ẩn X = ; Y = . Giải hệ [1], [2] được nghiệm X = 27,9337; Y = 18,5782 x/y = 2/3 Vì x, y là hóa trị của M => x = 2; y = 3 M = 57,08b. M là Fe => Z = 26Tỉ lệ => N = 30 => A = 56 Đồng vị 56FeCâu 5: [5 điểm]Thực hiện các thí nghiệm sau ở 250C.TN1: Cho 10-8 mol NaOH vào nước thành 1 lít dung dịch X.nNaOH = 10-8 M => CM = 10-8M => phải tính đến sự điện li của nước.NaOH →H 2ONa+ + OH H+ + OH -Bảo toàn điện tích: [ OH-] = [ Na+] + [H+] →10-14H +  = 10-8 + [H+]→ [ H+] 2 + 10 -8[ H+] - 10 -14 = 0.Giải được: [ H+] = 9,5125.10-8 → pH = 7,0217TN2: Cho 10-8 mol HCl vào nước thành 1 lít dung dịch Y.nHCl = 10-8 M => CM = 10-8M => phải tính đến sự điện li của nước.HCl→H+ + Cl -H 2OH+ + OH -10-14 H+ ++-8Bảo toàn điện tích: [ H ] = [ Cl ] + [OH ] → [ H ] = 10 +  → [ H+] 2 - 10 -8[ H+] - 10 -14 = 0.Giải được: [ H+] = 1,05125.10-7 → pH ≈ 6,9783[1][2]TN3: Cho 10-3 mol HCOOH vào nước thành 1 lit dung dịch Z.Đặt [HCOOH] phân li là x [x > 0]HCOOH  CH3COO- + H+Bđ:0,001Phân li:Cb:Ka = = 1,77.10-400xxx0,001-xxx x2 + 1,77.10-4.x – 1,77.10-7 = 0 [1]Giải phương trình [1] được 2 nghiệm: x1 = 3,4142.10-4 và x2 = -5,1842.10-4Vì x > 0 => x = 3,4142.10-4 mol/l => pH = 3,4667Câu 6: [5 điểm]Gọi số mol CH4, C2H2, C3H6 trong 11,0 gam hỗn hợp A lần lượt là x, y, z [x, y, z > 0]=> mhh = 16x + 26y + 42x = 11,0[1]Đốt cháy hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp A thu được 12,6 gam nước.nH2O = 2x + y + 3z = 0,7[2]Giả sử số mol các chất trong 11,2 lít A [đktc] gấp k lần trong 11,0 gam hỗn hợp A nhh = [x + y + z].k = 0,5 nBr2 = [2y + z].k = 0,625[3][4]Từ [3] [4] => 0,625.[x + y + z] = 0,5.[2y + z] 0,625x – 0,375y + 0,125z = 0[5]Giải hệ [1],[2],[5] được nghiệm: x = 0,1; y = 0,2; z = 0,1. Phần trăm theo khối lượng: %CH4 = 14,55%; %C2H2 = 47,27%; %C3H6 = 38,18% Phần trăm theo thể tích: %CH4 = 25%; %C2H2 = 50%; %C3H6 = 25%UBND TỈNH HẢI DƯƠNGSỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦMTAY NĂM HỌC 2010 – 2011MÔN HÓA HỌCThời gian làm bài: 120 phútCâu 1: [8 điểm]:Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt [III] oxit trong điều kiện không có không khí thuđược hỗn hợp rắn A. Chia hỗn hợp rắn A [đã trộn đều] thành hai phần. Phần 2 có khốilượng nhiều hơn phần 1 là 67 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấycó 8,4 lit khí H2 bay ra. Hòa tan phần 2 bằng lượng dư dung dịch HCl thấy có 42 lit H 2 thoátra.3. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.4. Khi lấy toàn bộ chất rắn A cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 33,6 lit khíkhông màu hóa nâu trong không khí duy nhất thoát ra. Tính khối lượng muối sau phản ứng.Biết các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%. Các thể tích khí đo ở đktc.Câu 2: [6 điểm]:Cho 0,01 mol Fe[OH]3 vào 1 lit nước. Hỏi phải dẫn khí HCl vào đến pH bằng bao nhiêuđể hòa tan hoàn toàn lượng Fe[OH]3 đó. Biết KH2O = 10-14, TFe[OH]3 = 3.10-39, coi chất khí, chấtrắn chiếm thể tích không đáng kể.Câu 3: [6 điểm]:Hỗn hợp X gồm axit linoleic, axit stearic và axit ađipic. Để trung hòa m gam X cần 57,5ml dung dịch KOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 14,784 litkhí CO2 [đktc] và 11,115 gam H2O. Tính % theo khối lượng từng axit trong hỗn hợp.Câu 4: [6 điểm]:Thực hiện phản ứng tách V lít butan ta thu được 70 lit hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C3H6,C2H4, C2H6, C4H8 và một phần butan chưa bị tách. Giả sử chỉ có các phản ứng:C4H10 CH4 + C3H6C4H10 C2H6 + C2H4C4H10 H2 + C4H8Cho hỗn hợp A lội rất từ từ qua bình nước brom dư thấy thể tích khí còn lại 40 lit hỗnhợp khí B. Nếu lấy 1 lit khí B đem đốt cháy thì thu được 2,1 lít khí CO 2. Các thể tích khíđều đo ở đktc.3. Tính % butan đã tham gia phản ứng.4. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, biết rằng số mol C 2H4 bằng 2 lần tổng sốmol của C3H6 và C4H8.Câu 5: [6 điểm]:Ở 500C, Axit axetic tác dụng với ancol isopropylic theo phản ứng thuận nghịch:CH3COOH + C3H7OH  CH3COOC3H7 + H2OAxit axetic Ancol isopropylicIsopropyl axetatNướcNếu ban đầu người ta cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol isopropylic thì cânbằng đạt được khi có 0,6 mol isopropyl axetat được tạo thành. Lúc đó người ta cho thêm 1mol axit axetic vào hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ bị phá vỡ và chuyển dịch đến trạng tháicân bằng mới. Hỏi khi cân bằng mới được thiết lập, số mol mỗi chất trong hỗn hợp là baonhiêu?Câu 6: [6 điểm]:Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì [hiệu suất điện phân 100%] thu được m kgAl ở catot và 67,2 m3 [ở đktc] hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16. Lấy 2,24 lít [ởđktc] hỗn hợp khí X sục từ từ vào dung dịch Ba[OH] 2 thu được 1,97 gam kết tủa, lọc kết tủađun kĩ dung dịch lại xuất hiện thêm 0,985g kết tủa. Xác định giá trị m.Câu 7: [6 điểm]:Hòa tan hoàn toàn 3,18g hỗn hợp gồm Al, Fe, Mg bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M.Sau phản ứng thu được 2,24 lit H2 [đktc] và dung dịch X. Chia X thành 2 phầnPhần 1: Cho từ từ đến hết 100ml NaOH 0,5M vào thì thu được kết tủa lớn nhất. Lọckết tủa nung trong điều kiện có oxi đến khối lượng không đổi thu được 1,255g chất rắn.Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc lấy kết tủa, nung trong điềukiện có oxi đến khối lượng không đổi thu được m [gam] chất rắn.a. Tìm nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không phụthuộc vào chất rắn, chất lỏng và hiệu suất phản ứng là 100%.b. Tìm m.Câu 8: [6 điểm]:Nguyên tố A có 4 đồng vị A1, A2, A3 A4 có các đặc điểm sau:- Tổng số khối của 4 đồng vị là 825- Tổng số nơtron của đồng vị A3 và A4 lớn hơn số nơtron đồng vị A1 là 121 hạt- Hiệu số khối của đồng vị A2 và A4 nhỏ hơn hiệu số khối của đồng vị A1 và A3 là 5 đơnvị.- Tổng số hạt p, n, e của đồng vị A 1 và A4 lớn hơn tổng số hạt không mang điện củađồng vị A2 và A3 là 333.- Số khối của đồng vị A4 bằng 33,5% tổng số khối 3 đồng vị kia.a. Xác định số khối của 4 đồng vị và số điện tích hạt nhân của nguyên tố A.b. Các đồng vị A1, A2, A3, A4 lần lượt chiếm 50,9%; 23,3%; 0,9% và 24,9% tổng sốnguyên tử. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố A.Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr =52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; P = 31.ĐÁP ÁNKỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAYNĂM HỌC 2010 – 2011Câu 1: [8 điểm]:Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thấy có 8,4 lit khí H2 bay ra => Al dưPhương trình phản ứng:2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Hỗn hợp A có Al2O3, Fe và Al dưPhần 1:nH2 = 0,375 molAl + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H20,25 mol0,375 molSố mol Fe trong phần 1 là x mol => số mol Al2O3 là x/2 molPhần 2 bằng k lần phần 1: nH2 = 1,875 molAl + 3HCl → AlCl3 + 3/2H20,25k0,375k molFe + 2HCl → FeCl2 + H2kxkx nH2 = [0,375 + x]k = 1,875 => k = 1,875/[0,375 + x]khối lượng phần 2 hơn phần 1 là 67 gam[27.0,25 + 56x + 51x].[k - 1] = 67[6,75 + 107x][ - 1] = 67[6,75 + 107x].[1,5 – x] = 67[0,375 + x]107x2 – 86,75x + 15 = 0Giải phương trình bậc 2: x1 = 60/107; x2 = 0,25Với x = 60/107 => khối lượng phần 1: 27.0,25 + 107x = 66,75 gamTrong phần 1: mAl = 6,75 gam; mFe = 56x = 31,4019 gam Khối lượng phần 2 = 133,75 gam Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 66,75 + 133,75 = 200,5 gam mAl = 20,2752 gam; mFe = 94,3232 gam; ...Với x = 0,25 => khối lượng phần 1: 27.0,25 + 107x = 33,5 gamTrong phần 1: mAl = 6,75 gam; mFe = 56x = 14 gam Khối lượng phần 2 = 100,5 gam Khối lượng hỗn hợp ban đầu: 33,5 + 100,5 = 134 gam mAl = 27 gam; mFe = 56 gam; ...

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề