Chương trình học lớp 4 môn toán

+ Đại lượng và đo đại lượng+ Các yếu tố hình học+ Giải toán có lời vănTheo chương trình môn toán ở lớp 4, nội dung SGK Toán 4 chia thành175 bài học, hoặc bài thực hành, luyện tập, ôn tập.Mỗi bài thường được thựchiện trong 1 tiết học, trung bình mỗi tiết học kéo dài 40 phút. Để tăng cườngluyện tập, thực hành, vận dụng các kiến thức và kĩ năng cơ bản, nội dung dạyhọc về lý thuyết đã được tinh giảm cụ thể: Các nội dung lý thuyết [bài học bổsung, bài học mới] có 82 tiết học chiếm 46,8%. Các nội dung thực hành, luyệntập, ôn tập có 93 tiết chiếm 53,14% .Mức độ trừu tượng, khái quát... của toán 4 cao hơn so với toán 1, 2, 3. Dođó, số lượng hình vẽ, tranh ảnh.. minh họa ở SGK Toán 4 đã giảm so với SGKToán 3. Các hình ảnh minh họa trong Toán 4 cũng được cân nhắc, lựa chọn saocho chúng hỗ trợ đúng mức với sự nhận thức và phát triển tư duy của học sinh.Số lượng bài tập thực hành, luyện tập trong mỗi tiết học của SGK Toán 4thường có từ 3 đến 5 bài tập. Mỗi tiết học thường chỉ có 3 bài tập, chủ yếu đểthực hành trực tiếp các kiến thức mới học, mỗi tiết luyện tập, luyện tập chung,thực hành, ôn tập thường có đến 5 câu hỏi, bài tập.Học sinh không nhất thiếtphải hoàn thành tất cả các bài tập ngay trong tiết học. Trong tiết học, học sinhnên hoàn thành các bài luyện tập, thực hành cơ bản theo hướng dẫn của giáoviên.Để giảm nhẹ việc dạy học một số nội dung lí thuyết, tăng cường cơ hội đểhọc sinh tự phát hiện vấn đề của bài học, SGK Toán 4 đã chuyển một số nộidung lí thuyết thành bài tập. Chẳng hạn các công thức tính chu vi, tính diện tíchhình chữ nhật…2.2. Tóm tắt nội dung mỗi chủ đềa] Nội dung số học trong môn Toán lớp 4Trong 4 mạch kiến thức cơ bản của Toán 4, mạch số học đóng vai tròtrọng tâm cốt lõi, thời lượng dành cho mạch nội dung số học khoảng 70% tổngthời lượng Toán 4. Nội dung số học gồm số và phép tính. Số tự nhiên mở rộngtới lớp triệu. loại số mới chính thức được giới thiệu đó là phân số cùng với nó làcác phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số dạng đơn giản.Nội dung số học ở lớp 4 gồm:SốPhép tínhHọc Kỳ I:* Các số đến* Phép cộng, trừ.Biểu thứcThuật ngữBài tập lớp triệubước đầubiết tỉ:- Đọc, viết,so sánh số- Khái quáthoá về đọc,viết, so sánhcác số tựnhiên.- Tổng kết vềmột số đặcđiểm của dãysố tự nhiên,hệ thập phân.- Yếu tốthống kê.- Cộng trừ các số cóđến 5, 6 chữ số,không nhớ, có nhớkhông quá 3 lần.- Tính giá trịbiểu thức sốcó đến 4 dấu- Tính chất giao hoán, phép tính[ Cókết hợp của phépdấu ngoặccộng các số tự nhiên. hoặc không]* Phép nhân, chia- Lớp đơnvị, lớpnghìn, lớptriệu, lớp tỉ.- Biểu thứccó chữa 1, 2,3 chữ- Nhân số có nhiềuchữ số với số cókhông quá 3 chữ số,tích không quá 6 chữsố, tính chất giaohoán và kết hợp củaphép nhân, tính chấtphân phối của phépnhân với phép cộng.- Phép chia các số cónhiều chữ số cho sốcó không quá 3 chữsố, thường không quá4 chữ số.- Dấu hiệu chia hếtcho 2; 5; 9; 3.- Biểu đồ [Chủ yếu làbiểu đồ cột], khaithác thông tin từ biểuđồ, xử lý thông tin từbiểu đồ. Bước đầugắn dạy học biểu đồvới số trung bình.Học Kỳ II:* Phép công, trừ- Phân sốđược dạy- Cộng, trừ phân sốcó cùng mẫu số hoặc- Tính giá trịbiểu thức có- Phân sốPhân số- Bài tậpdạng tìm

biết x

Kiến thức toán lớp 4 là nền tảng quan trọng để các em tiếp thu, học tập tốt toán lớp 5. Sau đây wikiso.net gửi đến phụ huynh và học sinh những kiến thức trọng tâm chương trình toán lớp 4, hệ thống các kiến thức toán cần nhớ để em tự tin học tốt toán ở các bậc học sau.

a] Dãy số tự nhiên

Các số 0, 1, 2, 3, …, 9, 10, …, 100, …, 1000, … là các số tự nhiên

Các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên:

ADVERTISEMENT

0,1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, …

Các số tự nhiên có thể biểu diễn trên tia số:

Số 0 thì ứng với điểm gốc của tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với 1 điểm trên tia số theo thứ tự tăng dần.

b]

Dùng 10 chữ số để viết số là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

Có 10 số có 1 chữ số [từ 0 đến 9]

Có 90 số có 2 chữ số  [từ 10 đến 99]

Có 900 số có 3 chữ số [từ 100 đến 999]

Có 9000 số có 4 chữ số [từ 1000 đến 9999]

Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0. Không có số tự nhiên lớn nhất

Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau một đơn vị.

Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.

Các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 được gọi là số chẵn. Hai số chẵn liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị

Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 8 được gọi là số lẻ. Hai số lẻ liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị.

1.2 Hàng và lớp

Hàng và lớp chương trình toán lớp 4 trọng tâm

Hàng đơn trăm, hàng chục, hàng đơn vị hợp thành lớp đơn vị

Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn hợp thành lớp nghìn

Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu

1.3 Cách đọc số tự nhiên

Khi đọc số tự nhiên bạn cần đọc từ trái sang phải hay từ hàng cao đến hàng thấp.

Các chữ số từ phải sang trái lần lượt thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn,…

1.4 Cách so sánh các số tự nhiên

Trong hai số tự nhiên:

Số nào có nhiều chữ số hơn thì số kia lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

Nếu hai số có chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng.

Ví dụ như so sánh 157 và 175

157 < 175 vì: 1 = 1, 5 0]

Một tích, nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì sẽ cho kết quả tích chẵn.

Trong một tích, nếu thừa số được tăng thêm a đơn vị các thừa số còn lại giữ nguyên thì tích được thêm a lần tích các thừa số còn lại.

Trong một tích các thừa số đều lẻ và có ít nhất 1 thừa số có tận cùng là 5 thì tích có tận cùng là 5.

b] Phép chia

Một số chia cho một tích a : [b x c] = a : b : c [a,b > 0]

Một tích chia cho một số: [a x b] : c = [a : c] x b = a x [b : c]

Một số chia cho một thương a : [b : c] = a : b x c

Một tổng chia cho một số: [a + b] : c = a : c + b : c [c > 0]

Một hiệu chia cho một số: [a – b] : c = a : c – b : c [c > 0]

Chú ý

Trong phép chia, nếu số bị chia tăng hoặc giảm đi n lần [n > 0] và số chia giữ nguyên thì thương cũng tăng lên hoặc giảm đi n lần.

Trong phép chia thì nếu tăng số chia lên n lần [n > 0] đồng thời số bị chia được giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại.

Trong một phép chia, số chia và số bị chia cùng tăng hoặc giảm n lần thì thương không đổi

Một phép chia có dư, nếu số bị chia và số chia cùng được gấp hoặc giảm n lần [n > 0] thì số dư cũng được gấp [giảm] n lần

c] Phép cộng

Tính chất giao hoán: a + b = b + a

Tính chất kết hợp:  a + b + c = [a + b] + c = a + [b + c] = b + [a + c]

a + 0 = 0 + a = a

[a – n] + [b + n] = a + b

[a – n] + [b – n] = a + b – n x 2

[a + n] + [b + n] = a + b + n x 2

Nếu một số hạng được gấp lên n lần đồng thời các số hạng còn lại được giữ nguyên thì tổng đó được tăng lên một số đúng bằng [n – 1] lần số hạng được gấp lên.

Nếu số hạng bị giảm đi n lần, đồng thời các số hạng còn lại được giữ nguyên thì tổng đó bị giảm đi một số đúng bằng [ 1 – ] số hạng bị giảm đi.

Tổng của các số chẵn là một số chẵn

Tổng của một số lẻ và một số chẵn là một số lẻ

Tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là một số lẻ.

d] Phép trừ

a – [b + c] = [a – c] – b = [a – b] – c

Nếu số bị trừ và số trừ cùng tăng hoặc giảm n đơn vị thì hiệu của chúng không đổi

Nếu số bị trừ được gấp lên n lần và giữ nguyên số trừ thì hiệu được tăng thêm một số đúng bằng [n – 1] lần số bị trừ

Nếu số bị trừ giữ nguyên, số trừ được gấp lên n lần thì hiệu bị giảm đi [n – 1] lần số trừ

Nếu số bị trừ được tăng thêm n đơn vị, số trừ giữ nguyên thì hiệu giảm đi n đơn vị

7.2 Dạng toán đặt tính của phép cộng, trừ, nhân, chia kiến thức toán lớp 4

Phép nhân

  • Khi thực hiện phép tính ta thực hiện từ phải qua trái
  • Ta lần lượt có các tích riêng thứ 1, 2, 3… khi đặt tính nhớ phải đặt thẳng hàng các chữ số

 Phép chia

  • Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái qua phải.
  • Có đủ 3 phép tính trong phép chia gồm: Chia sau đó nhân rồi cuối cùng trừ.
  • Trong phép chia có dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.

Phép cộng

Quy tắc: Muốn cộng hai số tự nhiên ta có thể làm như sau:

  • Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
  • Cộng các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, … .

Phép trừ

Quy tắc: Muốn trừ hai số tự nhiên ta có thể làm như sau:

  • Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột với nhau.
  • Trừ các chữ số ở từng hàng theo thứ tự từ phải sang trái, tức là từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, … 

Khi bạn nhìn ở phần bản đồ tỉnh, thành phố, quốc gia, trái đất bạn thấy có ghi: tỉ lệ 1 : 10 000 000. Thì nó chính là tỉ lệ bản đồ

Tỉ lệ 1 : 10 000 000 hay 1/10 000 000 có nghĩa là tỉ lệ về quốc gia, tình thành được vẽ thu nhỏ lại tới 10 000 000 lần.

Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ

Tính độ dài thật

Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.

9.1 Dấu hiệu chia hết cho 2

Các số có chữ số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2. Số chia hết cho 2 là số chẵn

Ví dụ: 

10 : 2 = 5

16 : 2 = 8

38 : 2 = 19

9.2 Dấu hiệu chia hết cho 3

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3.

Ví dụ:

33 : 3 = 11

Ta có:

3 + 3 = 6

6 : 3 = 2

9.3 Dấu hiệu chia hết cho 5

Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5

Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5

Các số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5.

Ví dụ:

40 : 5 = 8

35 : 5 = 7

9.4 Dấu hiệu chia hết cho 9

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

Ví dụ:

81 : 9 = 9

Vì 8 + 1 = 9, 9 : 9 = 1 nên suy ra 81 chia hết cho 9.

10.1 Hình chữ nhật

+ Nếu tăng chiều dài của hình chữ nhật lên a đơn vị thì chu vi sẽ tăng lên a x 2

+ Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật lên a đơn vị thì chu vi sẽ tăng lên a x 2

+ Nếu giảm chiều dài của hình chữ nhật lên a đơn vị thì chu vi sẽ giảm lên a x 2 đơn vị

+ Nếu giảm chiều rộng của hình chữ nhật lên a đơn vị thì chu vi sẽ giảm lên a x 2 đơn vị

+ Nếu gấp 1 chiều nào đó của hình chữ nhật lên bao nhiêu lần thì diện tích sẽ tăng lên bấy nhiêu lần.

+ Nếu giảm 1 chiều nào đó của hình chữ nhật lên bao nhiêu lần thì diện tích sẽ giảm đi số lần

+ Trong hình vuông, nếu tăng 1 cạnh lên a đơn vị thì chu vi sẽ tăng lên 4 x a đơn vị

+ Trong hình vuông nếu cạnh tăng lên a lần thì diện tích tăng lên a x a lần

10.2 Hình bình hành và diện tích hình bình hành

a] Hình bình hành

Hình bình hành – Kiến thức trọng tâm chương trình toán lớp 4

b] Diện tích hình bình hành

Diện tích hình bình hành – Kiến thức trọng tâm chương trình toán lớp 4

a] Hình thoi

Hình thoi là gì? – chương trình toán lớp 4 kiến thức trọng tâm

b] Diện tích hình thoi

Cho hình thoi ABCD có AC = m, BD = n

Cắt hình tam giác AOD và hình tam giác COD ghép với hình tam giác ABC để được hình chữ nhật MNCA như hình vẽ.

Hình thoi ABCD

Dựa vào hình vẽ ta có:

Diện tích hình thoi ABCD bằng diện tích hình chữ nhật MNCA

Diện tích hình chữ nhật MNCA là:

Vậy diện tích hình thoi ABCD là: [m x n] : 2

Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 [cùng đơn vị đo]:

Trong đó: S là diện tích hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo

10.4 Hai đường thẳng vuông góc

hai đường thẳng vuông góc

Hai đường thẳng song song

Như vậy wikiso đã giới thiệu tới phụ huynh, học sinh 10 kiến thức trọng tâm chương trình toán lớp 4 quan trọng nhất, con cần ghi nhớ chăm chỉ luyện bài tập để củng cố kiến thức. Để con say mê học toán hơn, cha mẹ nên dành thời gian đồng hành cùng con nhé! Chúc con học tốt đạt kết quả cao

Video liên quan

Chủ Đề