Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt

Tất cả

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Toán học

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Vật Lý

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Hóa học

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Văn học

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Lịch sử

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Địa lý

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Sinh học

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
GDCD

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Tin học

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Tiếng anh

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Công nghệ

Khoa học Tự nhiên

Chuột là sinh vật hằng nhiệt hay biến nhiệt
Lịch sử và Địa lý

Động vật biến nhiệt thuộc những loài

A. chuột đồng, chuột chù, nhím, trâu, bò

B. sóc, dơi, chim bách thanh... sống trên các tán cây

C. sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, cá sấu.

D. thú có túi, thú mỏ vịt, chuột túi ở Châu Đại Dương

1 câu trả lời 255

Đáp án C

Động vật biến nhiệt là những loài thuộc ngành ĐVKXS và các lớp cá, lưỡng cư, bò sát của ngành ĐVCXS như sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, cá sấu

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Cho cây có kiểu gen AaBb lai phân tích thì đời con có 25% số cây thân cao, hoa đỏ.

    II. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau, thu được F1. Nếu F1 có 4 loại kiểu gen thì chỉ có 1 loại kiểu hình.

    III. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1. Nếu F1 có 2 loại kiểu gen thì chứng tỏ số cây thân cao, hoa đỏ chiếm 50%.

    IV. Một cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có 3 loại kiểu gen thì chỉ có 2 loại kiểu hình

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

Động vật biến nhiệt thuộc những loài

A. chuột đồng, chuột chù, nhím, trâu, bò

B. sóc, dơi, chim bách thanh... sống trên các tán cây

C. sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, cá sấu.

D. thú có túi,thú mỏ vịt, chuột túi ở Châu Đại Dương

Đáp án C

Động vật biến nhiệt: có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể theo thời gian để tiết kiệm năng lượng (như hạ thấp thân nhiệt vào ban đêm, hay hạ thấp thân nhiệt trong thời gian ngủ đông)

Những động vật biến nhiệt thuộc các nhóm: động vật không xương sống, thực vật, lưỡng cư, lớp cá...

Đáp án C.


Cho các phát biểu sau:

I. Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học ở động vật nhai lại xảy ra chủ yếu ở lần nhai thứ hai.

II. Dạ dày của động vật nhai lại được chia làm 3 ngăn, trong đó dạ múi khế là quan trọng nhất.

III. Động vật ăn thực vật có dại dày đơn nhai kĩ hơn động vật nhai lại.

IV. Gà và chim ăn hạt không nhai, do vậy trong diều có nhiều dịch tiêu hóa dễ biến đổi thức ăn trước khi xuống ruột non.

V. Ở động vật ăn thực vật, các loài thuộc lớp chim có dạ dày khỏe hơn cả.

Số phát biểu có nội dung đúng là

A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

những loại sao loại nào là động vật biến nhiệt động vật hằng nhiệt :    

châu chấu, thỏ nhà, sóc cây, trai sông, cá mập, mèo, cá voi chim bồ câu, rùa biển, gà rừng, ếch đồng, cá ngựa, cua đồng, cá heo

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1.Sắp xếp đv hằng nhiệt và biến nhiệt: cá sấu, cá chép,mèo,vịt,chuột chù,cóc,cá heo, khỉ.

2.                "                                         : rùa, thằn lằn, cá heo, nhím, đười ươi,chuột đồng, cá, chim cắt

Mn làm ra 2 câu riêng cho mik vs 

ai nhanh nhất mik tick

Động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi theo môi trường.

Động vật hằng nhiệt là động vật có nhiệt độ không đổi từ 35 - 37 0 C và thân nhiệt không phụ thuộc vào môi trường.

-Động vật biến nhiệt gồm :

+ Lớp cá: cá chép( nói chung là cá)

+ Lớp lưỡng cư: ếch , lương

+ Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè,...

- Động vật hằng nhiệt gồm:

+ Lớp chim: chim bồ câu,...

+ Lớp thú : hổ, báo,-

+ Có cánh: Dơi ( một loại duy nhất)

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Tiếng Anh lớp 7
  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

trong các loài sau đây, loài nào là động vật biến nhiệt : thằn lằn, thú mỏ vịt, gà gô trắng, kỳ nhông, nhím, sâu hại táo, ruồi nhà

Các câu hỏi tương tự

BÀI TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt Câu 2: Tầng Cutin dày trên bề mặt lá của các cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì? A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá. C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây. D. Tăng sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao. Câu 3: Về mùa đông giá lạnh, các cây xanh ở vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? A. Tăng diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. B. Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. C. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. D. Hạn sự thoát hơi nước. Câu 4: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất, mèo B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu C. Thằn lằn bóng đuôi dài, ếch, cá chép D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, thỏ Câu 5: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất? A. Ấu trùng cá B. Trứng ếch C. Ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực Câu 6: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là A. Cây có phiến lá to, rộng và dày B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai C. Cây biến dạng thành thân bò D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển Câu 7: Giải thích nào về hiện tượng cây ở sa mạc có lá biến thành gai là đúng? A. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng chống chịu với gió bão B. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng tự vệ khỏi con người phá hoại C. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp cho chúng giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô cạn của sa mạc D. Cây ở sa mạc có lá biến thành gai giúp hạn chế tác động của ánh sáng Câu 8: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày

C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá

D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường

Câu 9: Câu có nội dung đúng là A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa B. Chuột sống ở sa mạc vào mùa hè có màu trắng C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày D. Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 10: Quá trình quang hợp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường nào? A. 00- 400 B. 100- 400 C. 200- 300 D. 250-350 II. TỰ LUẬN 1. Nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật? 2. Phân biệt động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt. Mỗi nhóm động vật tìm 5 ví dụ minh họa.

Last edited: 22 Tháng tư 2020

Không có nhầm đâu, vì nhiều động vật ngoại nhiệt sinh sống trên cạn là động vật biến nhiệt. Những con ở trên là đều là những con sống trên cạn, còn con cá sấu thì nó sống cả trên cạn lẫn dưới nước nhưng vẫn thuộc động vật biến nhiệt.

Chim sẻ,gà là lớp chim nên hằng nhiệt mà em.

Reactions: Khoảng lặng..