Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định là gì

Tiết CT: Ngày dạy: Bài 1CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮNQUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. MỤC TIÊU :1. Kiến thức:• Hiểu các khái niệm toạ độ góc, vận tốc góc, gia tốc góc.• Hiểu được khái niệm vật rắn và chuyển động tịnh tiến của vật rắn.• Nắm vững các công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài, gia tốc góc và gia tốc dài của mộtđiểm trên vật rắn.2. Kỹ năng: • Áp dụng các công thức liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài, gia tốc góc và gia tốc dài giải cácbài tập đơn giản.II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên :• Chuẩn bị hình 1.1, 1.4. • Chuẩn bị thêm các hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học, v ật rắn quay quanh một trục.2 . Học sinh : • Đầy đủ SGK và sách bài tập, vở ghi.• Ôn lại phần Động học chất điểm ở SGK lớp 10 về phương trình chuyển động thẳng đều và chuyểnđộng thẳng biến đổi đều.III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đềTL Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS- Cho HS quan sát một sốvật chuyển động quay và đặtvấn đề: + Vật rắn là gì?+ Chuyển động tịnh tiếncủa vật rắn có đặc điểm gì?+ Các vật trên chuyểnđộng theo những qui luật nàovà mối quan hệ giữa các đạilượng đặc trưng cho chuyểnđộng trên đây.- Quan sát một số vậtchuyển động quay.- Trả lời các câu hỏi củagiáo viên.- Thấy được vấn đề đặt racủa bài học.Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm toạ độ góc, vận tốc góc, gia tốc góc.TL Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS1. Toạ độ góc:  Đặc điểm của vật rắn quay quanh một trục cố định :+ Mỗi điểm trên vật vạch ramột đường tròn nằm trong mặtphẳng vuông góc trục quay, cóbán kính bằng khoảng cách từđiểm đó đến trục quay, có tâmở trên trục quay.+ Mọi điểm của vật đều có Xét một vật rắn quay quanh một trục, giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :- Chuyển động này cóđặc điểm gì ?- Trong chuyển động tròntọa độ của điểm M,N đượcxác định như thế nào ?- Gợi ý cho HS nêu haiđặc điểm chuyển động của+ Toạ độ góc.+ Nêu hai đặc điểmchuyển động của vật rắn.cùng một góc quay trong cùngmột khoảng thời gian.- Vị trí của một vật rắn quayquanh một trục cố định đượcxác định bằng tọa độ góc ϕ củavật.- Góc ϕ đo bằng Radian [rad]- Chiều dương là chiều quaycủa vật, khi đó ϕ > 0.2. Tốc độ góc: + Tốc độ góc trung bình:ttb∆∆=ϕω+ Tốc độ góc tức thời là mộtđại lượng đặc trưng cho sự biếnđổi nhanh hay chậm của tọa độgóc và chiều quay của vật rắnquanh một ở thời điểm t vàđược xác định bằng đạo hàmcủa toạ độ góc theo thời gian.dω= = '[t]dtϕϕ+ Đơn vị của vận tốc góc làrad/s.+ Tốc độ góc là một đạilượng đại số : ω có giá trịdương khi vật rắn quay theochiều dương quy ước và ngượclại.3. Gia tốc góc: + Gia tốc góc trung bình:ttb∆∆=ωγ+ Gia tốc góc là đại lượngđặc trưng cho độ biến đổinhanh, chậm của vận tốc góc.+ Gia tốc góc tức thời [gọi tắtlà gia tốc góc] của vật rắn quayquanh một trục bằng đạo hàmbậc nhất theo thời gian của vậntốc góc của vật rắn.'[ ]dtdtωβ ω= =+ Đơn vị của gia tốc góc làrad/s2.vật rắn.- Dựa vào hình 1.1 để gợiý về toạ độ góc.  Xét hai vật rắn quay quanh một trục : ở thời điểm t1 có toạ độ góc ϕ1 , ởthời điểm t2 có toạ độ góc ϕ2 giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :- Vật nào có sự thay đổi toạ độ góc nhanh hơn ?- Giáo viên nhắc lại định nghĩa đạo hàm để hướng dẫn học sinh định nghĩa vận tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian củatọa độ góc.- Khi nào vận tốc góc có giá trị dương và có giá trị âm ? Xét hai vật rắn quay quanh một trục : ở thời điểm t1 có vận tốc góc ω1 , ở thời điểm t2 có toạ độ góc ω2 giáo viên vẽ hình và đặt câu hỏi :- Vật nào có sự thay đổi vận tốc góc nhanh hơn ?- Giáo viên nhắc lại định nghĩa đạo hàm để hướng dẫn học sinh định nghĩa gia tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian củavận tốc góc.- Ghi nhận vấn đề đặt ra. Khi nào thì tọa độ dương,tọa độ âm ?- Tự hình thành định nghĩa vận tốc trung bình.- Khi ∆t nhỏ dần và tiến tới đến 0 thì vận tốc trung bình trở thành vận tốc tức thời.- Phát biểu định nghĩa vận tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian của tọađộ góc.- Tự nhìn sách ghi. o Tự hình thành định nghĩa gia tốc trung bình.o Khi ∆t nhỏ dần và tiến tới đến 0 thì gia tốc trung bình trở thành gia tốc tức thời.o Phát biểu định nghĩa gia tốc góc tức thời bằng đạo hàm theo thời gian củavận tốc góc.o Tự nhìn sách ghi Hoạt động 3: Các phương trình động học của chuyển động quayTL Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS4. Các phương trình động học - Yêu cầu HS đọc bảng 1.1γ= const.của chuyển động quay:- Phương trình chuyển động củavật rắn quay đều quanh một trụccố định:toωϕϕ+=- Các phương trình chuyển động quay biến đổi của vật rắn quay quanh một trục cố định:γ= const.ω = ωo + γtϕ = ϕo + ωot + 12γ.t2ω2 - 2oω = 2γ [ϕ - ϕo]SGK và gợi ý cho HS tìm raphương trình chuyển độngquay với tốc độ góc khôngđổi và gia tốc góc không đổi.- Yêu cầu HS nêu các công thức cơ bản trong chuyển thẳng biến đổi đều.- Yêu cầu HS tự suy ra các công thức cơ bản trongchuyển quay biến đổi đều.ω = ωo + γtϕ = ϕo + ωot + 12γ.t2ω2 - 2oω = 2γ [ϕ - ϕo]Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay.TL Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS5. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay:- Gia tốc của một điểm chuyểnđộng tròn đều bao gồm gia tốchướng tâm [nar] và gia tốc tiếptuyến.- Gia tốc hướng tâm đặc trưngcho biến đổi vận tốc về phương.- Gia tốc tiếp tuyến đặc trưngcho biến đổi vận tốc về độ lớn.t na a a= +r r rVới :at = r.γ an = r.ω2 = 2vr- Độ lớn của gia tốc a:22ntaaâ+=- Vectơ gia tốc hợp với bán kính OM góc α với:2tanωγα==ntaa- Trong chuyển động tròn đều v có đặc điểm gì ?- Trong chuyển động tròn không đều v có đặc điểm gì ?- Hướng dẫn học sinh phân tích thành hai thành phần : vuông góc và trùng với quỹ đạo.- Thay đổi về hướng , không thay đổi về độ lớn.- Thay đổi về hướng và cả độ lớn.- Gia tốc pháp tuyến - Gia tốc tiếp tuyếnHoạt động 5: Củng cố và dăn dòTL Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS- Phát phiếu học tập chohọc sinh.- Yêu cầu các nhóm HSthực hiện các yêu cầu trongphiếu học tập. - HS thực hiện các yêu cầutrong phiếu học tập. - Yêu cầu HS trình bày kếtquả trước lớp.- Về nhà làm các câu hỏi trắcnghiệm và các bài tập : 1- 8trang 9 SGK. - Đọc trước bài 2 và trả lờicác câu hỏi 1,2 trang 13SGK.- Ôn lại phần mômen lực,phương trình động lực họccủa chất điểm, ý nghĩa củakhối lượng.- HS trình bày kết quả trướclớp.- Nhận nhiệm vụ về nhà.V . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh một trục cố định là hai chuyển động đơn giản nhất của vật rắn. Mọi chuyển động phức tạp của vật rắn đều có thể phân tích thành hai chuyển động nói trên. Có thể nêu một vài ví dụ minh họa:

- Chuyển động của một chiếc đinh vít trong tấm gỗ.

-Chuyển động của cánh cửa khi được mở.

-Chuyển động của một vận động viên nhảy cầu.

YouTube Video

I. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn

1. Định nghĩa

Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn song song với chính nó.

Trong chuyển động tịnh tiến tất cả các điểm trên vật đều chuyển động như nhau.

Ví dụ:Hình 21.1.

* Trong cơ học,vật rắnlà vật có hình dạng và kích thước không thay đổi theo thời gian.

Hình 21.1. Các ghế ngồi trong đu quay chuyển động tịnh tiến

2. Gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến

Trong chuyển động tịnh tiến, tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau. Nghĩa là đều có cùng một gia tốc:

hay

Trong đó

là hợp lực của các lực tác dụng vào vật còn m là khối lượng của vật.

Khi vật chuyển động tịnh tiến thẳng, ta nên chọn hệ trục toạ độ Đề-các có trục Ox cùng hướng với chuyển động và trục Oy vuông góc với với hướng chuyển động rồi chiếu phương trình véc tơlên hai trục toạ độ đó để có phương trình đại số.

Ox : F1x+ F2x+ … + Fnx= ma

Oy : F1y+ F2y+ … + Fny= 0


II - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH

1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc

a]Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì tất cả các điểm trên vât rắn đều quay vớivận tốc góc ω[Video 21.1].

b]Vật quay đều thì ω = const [hằng số], vật quay nhanh dần thì ω tăng, vật quay chậm dần thì ω giảm.


2. Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục

a] Thí nghiệm

Thực hiện thí nghiệm nhưVideo 21.2.

b] Giải thích

Vì P1= P2[m1= m2]thì T1= T2suy ra M1= M1[ròng rọc đứng yên].

Khi P1> P2[m1> m2] thì T1> T2suy ra M1> M1[ròng rọc quay theo chiều vật m1đi xuống].

c] Kết luận

Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.

3. Mức quán tính trong chuyển động quay

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.





Hình 21.2. Khối lượng phân bố chủ yếu ở vành ngoài


4. Vận dụng

Người ta kéo một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220 N không đổi làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Lấy g = 9,8 m/s2.

a, Tính trọng lượng của thùng?

b, Tính phản lực của mặt phẳng ngang lên thùng và áp lực của thùng xuống mặt phẳng ngang?

c, Tính lực ma sát?

d, Tính gia tốc của thùng?

e, Quãng đường thùng trượt được sau 5 giây đầu?

Tóm tắt:

Cho biết:

m = 55kg;

F = 220N;

μt= 0,35 ;

g = 9,8 m/s2;

t = 5s

Tính:

a, P = ?[N]

b, Q = ?[N]; N = ?[N]

c, F­mst= ?[N]

d, a = ?[m/s2]

e, s = ?[m]

Giải:

Gốc toạ độ 0: tại vị trí thùng bắt đầu trượt [x0= 0, v0= 0].

Chiều dương trục Ox trùng chiều chuyển động của thùng[v > 0, F > 0].

Chiều dương trục Oy trùng chiều vectơ phản lực

của mặt phẳng ngang lên thùng[Q > 0].

Chọn mốc thời gian lúc thùng bắt đầu trượt [t0= 0]

Các lực tác dụng lên thùng khi trượt: P, Q, Fmst, F.

Áp dụng định luật II Niu - tơn, ta có:

Chiếu phương trình trên lên hệ trục toạ độ Oxy:

-Ox: ma = - F­mst+ F [1]

-Oy: 0 = Q – P [2]

a, Trọng lượng của thùng là P = mg = 55.9,8 = 539 [N].

b, Từ [2]ÞPhản lực của mặt phẳng ngang lên thùng là Q = P = 539 [N].

Theo định luật III Niu - tơn:

ÞÁp lực [về độ lớn] của thùng xuống mặt phẳng ngang là N = Q = 539 [N].

c, Lực ma sát [về độ lớn] là Fmst= μt. N = 0,35. 539 = 188,65 [N].

Từ [1]ÞGia tốc của thùng là

Quãng đường thùng trượt được sau 5 giây đầu là s = vot +

at2=.0,57.52= 7,125 [m].

Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.

Gia tốc của chuyển động tịnh tiến được xác định bằng định luật II Niu-tơn:

hay

trong đó

là hợp lực tác dụng lên vật, m là khối lượng của nó.

Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.

Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại .

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.

Video liên quan

Chủ Đề