Khi bị kích thích thì có phản ứng lại bằng cách nào

Câu hỏi in nghiêng trang 112 Sinh 11 Bài 27

Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:

- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.

- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Lời giải:

- Cung phản xạ tự vệ gồm các bộ phận:

  + Bộ phận tiếp nhận các kích thích như cơ quan thụ cảm

  + Bộ phận dẫn truyền vào: Dây thần kinh tủy sống dẫn truyền cảm giác

  + Bộ phận phân tích tổng hợp thông tin để trả lời kích thích: tủy sống.

  + Bộ phận dẫn truyền ra: dây thần kinh vận động của tủy sống dẫn truyền xung thần kinh.

  + Bộ phận thực hiện phản ứng: các cơ.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì khi kim châm vào tay, thụ quan cảm nhận đau ở da đầu ngón tay tiếp nhận các kích thích nhờ các dây thần kinh cảm giác dẫn truyền tín hiệu xung thần kinh về tủy sống, tủy sống tiếp nhận thông tin từ các phân tích và tổng hợp đưa ra câu trả lời để đáp ứng các kích thích là các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận đồng truyền đến các cơ ở ngón tay làm ngón tay bị kích thích co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ bị kích thích, đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia. Khi vừa mới sinh ra,mọi sinh vật đều đã có loại phản xạ nàykhông cần phải có quá trình rèn luyện,mang tính bản năng và tính loài và tồn tại vĩnh viễn suốt đời, có một số hoạt động không điều kiện vô thức như thở,.... nói tóm lại là phản xạ tồn tại trong bản năng của mỗi người từ khi sinh ra. Phản xạ không điều kiện còn có thể di truyền.

Câu hỏi in nghiêng trang 112 Sinh 11 Bài 27

Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.

- Bạn sẽ phản ứng [hành động] như thế nào?

- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.

- Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.

- Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Lời giải:

- Khi đang chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt, bản thân sẽ có phản ứng bỏ chạy.

- Các bộ phận của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là:

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: Mắt.

    + Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động: Não bộ.

    + Bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại là: Các cơ chân.

- Những suy nghĩ diễn ra trong đầu khi đối phó với chó dại: chó dại nguy hiểm, bị cắn sẽ nhiễm virus dại gây chết người, bỏ chạy hay không,…

- Đây là phản xạ có điều kiện vì loại phản xạ chỉ có thể có sau khi cá thể động vật nào đã được tập luyện, hoặc trải qua, học tập và đã hiểu biết [biết về việc chó dại cắn sẽ bị bệnh dại]; còn cá thể nào không trải qua học tập thì không thể có, không có khả năng di truyền.

Xem toàn bộ Soạn sinh 11: Bài 27. Cảm ứng ở động vật [tiếp theo]

    + Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan đau ở da.

    + Đường dẫn truyền vào: sợi cảm giác của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin: tủy sống.

    + Đường dẫn truyền ra: sợi vận động của dây thần kinh tủy.

    + Bộ phận thực hiện phản ứng: Cơ ngón tay.

- Khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại vì đây là phản xạ tự vệ của của động vật nói chung và con người nói riêng. Khi kim châm vào tay, thụ qua đau ở da tiếp nhận kích thích và truyền đến tủy sống qua sợi thần kinh cảm giác; tủy sống tiếp nhận thông tin từ đó tổng hợp, phân tích và hình thành các xung thần kinh theo sợi thần kinh vận động truyền đến các cơ ngón tay làm ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện vì phản xạ này là phản xạ tự vệ, chỉ trả lời những kích thích tương ứng. Đây là phản xạ mang tính chất đơn giản và do một số tế bào thần kinh nhất định tham gia.

Phản xạ này là phản xạ sinh ra đã có, có tính chất bền vững và được di truyền, mang tính chủng loại.

Ghi nhớ

- Hệ thần kinh dạng ống được tạo thành từ số lượng rất lớn tế bào thần kinh.

- Các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống có chức năng khác nhau. Đặc biệt, não bộ phát triển mạnh và là bộ phận cao cấp nhất tiếp nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài vào, quyết định mức độ và cách phản ứng.

- Các phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng ống là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Số lượng các phản xạ rất lớn. Đặc biệt, số lượng phản xạ có điều kiện ngày càng tăng. Nhờ đó, động vật thích nghi tốt hơn với môi trường sống.

Những câu hỏi liên quan

Khi bị kích thích cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân thuộc động vật

A. chưa có hệ thần kinh.

B. có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. 

C. có hệ thần kinh dạng lưới.

D. có hệ thần kinh dạng ống.

[1]. Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. [2]. Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích.

[4]. Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào.

Số phát biểu chính xác là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Cơ quan nào sau đây không phải cơ quan trả lời kích thích:

A. Da

B. Chân

C. Tay

D. Dây thần kinh

Câu 01:

 Phản xạ là: 

A.

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác động vào cơ thể

B.

Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên ngoài hay bên trong cơ thể thông qua hệ thần kinh

C.

Những hành động tự nhiên mà cơ thể đáp trả lại các kích thích tác động

D.

Phản ứng của cơ thể động vật trước sự tác động của môi trường

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

 Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa ?

A.

Gôrila

B.

Con người      

C.

Vượn

D.

Đười ươi       

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

 Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?

A.

5 yếu tố

B.

6 yếu tố

C.

3 yếu tố

D.

4 yếu tố

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

 Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?

A.

Bóng đái      

B.

Phổi

C.

Dạ dày

D.

Thận      

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

 Thực quản là bộ phận của hệ cơ quan nào sau đây?

A.

Hệ tiêu hóa

B.

Hệ hô hấp

C.

Hệ bài tiết

D.

Hệ tuần hoàn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

 Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ?

A.

Nhiễm sắc thể

B.

Màng nhân

C.

Nhân con

D.

Dịch nhân

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

 Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ?

A.

4

B.

C.

2

D.

3

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

 Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A.

Cơ hoành

B.

Cơ vân

C.

Cơ liên sườn

D.

Cơ trơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

 Con người là một trong những đại diện của

A.

lớp Bò sát.

B.

lớp Thú.

C.

lớp Lưỡng cư.

D.

lớp Chim.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

 Nhóm nào dưới đây gồm những noron có thân nằm trong trung ương thần kinh? 

A.

Noron cảm giác, noron liên lạc và noron vận động

B.

Noron cảm giác và noron vận động

C.

Noron liên lạc và noron cảm giác

D.

Noron liên lạc và noron vận động

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 11:

 Các cơ quan trong hệ hô hấp là:

A.

Phổi, đường dẫn khí và thanh quản.

B.

Thực quản, đường dẫn khí và phổi

C.

Phổi và thực quản

D.

Đường dẫn khí và thực quản

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 12:

 Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A.

Bộ máy Gôn-gi

B.

Trung thể

C.

Nhân

D.

Lục lạp

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 13:

 Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.

Hệ tuần hoàn

B.

Hệ bài tiết

C.

Hệ hô hấp

D.

Hệ tiêu hóa

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 14:

 Khi mất khả năng dung nạp chất dinh dưỡng, cơ thể chúng ta sẽ trở nên kiệt quệ, đồng thời khả năng vận động cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Ví dụ trên phản ánh điều gì ?

A.

Hệ thần kinh và hệ vận động đã bị hủy hoại hoàn toàn do thiếu dinh dưỡng

B.

Dinh dưỡng là thành phần thiết yếu của cơ và xương

C.

Tất cả các phương án đưa ra

D.

Các hệ cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ mật thiết với nhau

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 15:

 Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A.

Tiểu não

B.

Bán cầu đại não

C.

Trụ giữa

D.

Tủy sống

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 16:

 Nơron có hai chức năng cơ bản, đó là gì ?

A.

Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh

B.

Tiếp nhận và trả lời kích thích

C.

Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin

D.

Cảm ứng và phân tích các thông tin

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

 Bào quan có chức năng thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm trong tế bào là: 

A.

Ti thể

B.

Bộ máy Gôn-gi

C.

Lưới nội chất

D.

Riboxom

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

 Phản xạ ở động vật khác cảm ứng ở thực vật đặc điểm nào sau đây? 

A.

Phản xạ ở động vật chính xác hơn

B.

Cả ba đáp án trên

C.

Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn

D.

Phản xạ ở động vật dễ nhận biết hơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

 Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ?

A.

Tham gia vào hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.

B.

Tổng hợp prôtêin.

C.

Tham gia vào quá trình phân bào.

D.

Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

 Cấu tạo sợi nhánh và sợi trục của noron khác nhau căn bản nhất ở điểm nào? 

A.

Sợi trục có bao mieelin, sợi nhánh không có

B.

Sợi nhánh có thể gồm nhiều sợi, sợi trục chỉ gồm một sợi

C.

Xung thần kinh bao giờ cũng đi từ sợi nhánh vào thân noron và từ thân noron ra sợi trục

D.

Sợi nhánh là loại tua ngắn, sợi trục là loại tua dài

Vai trò tiếp nhận và trả lời kích thích của môi trường, điều hoà hoạt động các cơ quan là của hệ cơ quan nào?

Khi nhận được kích thích từ môi trường, thủy tức thường phản ứng bằng cách nào sau đây?

A. Không có phản ứng.

B. Co toàn bộ cơ thể.

C. Di chuyển tránh xa kích thích.

D. Di chuyển về phía có kích thích.

Những chức năng nào dưới đây không phải của bộ phận tiếp nhận kích thích trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

[1] điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn

[2] làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng thái cân bằng và ổn định

[3] tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh

[4] làm biến đổi điều kiện lý hóa của môi trường trong cơ thể

Phương án trả lời đúng là

A. [1], [2] và [3]         

B. [1], [3] và [4]

C. [2], [3] và [4]        

D. [1], [2] và [4]

Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:

- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.

- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.

- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?

Video liên quan

Chủ Đề