Có bao nhiêu cách để 8 người lên tầng của một toà nhà có 4 tầng lầu

Có 8 người cùng vào thang máy của một toà nhà gồm 13 tầng, mỗi người sẽ đi ra ngẫu nhiên ở một trong 13 tầng. Xác suất để mỗi người ra ở một tầng khác nhau bằng

A. 13!5!138

Đáp án chính xác

B.13!8!813

C.13!5!813

D.13!8!138

Xem lời giải

Có 8 người cùng vào thang máy của một toà nhà gồm 13 tầng, mỗi người sẽ đi ra ngẫu nhiên ở một trong 13 tầng. Xác suất để mỗi người ra ở một tầng khác nhau bằng:

A.

.

B.

.

C.

.

D.

.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: Số cách đi ra của 8 người bằng

Số cách đi ra của 8 người mà mỗi người một tầng bằng
Xác suất cần tính bằng
Vậy đáp án đúng là A.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • I’m going to have my house ............. this weekend.

  • Câu 1.Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên:

  • Nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x-2y-z=02x-3y-2z=03x-5y-3z=0 là

  • Nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x-y+2z=02x-y+5z=0x+y+4z=0 là

  • Nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x-3y+z=02x-5y-z=0x-2y-2z=0 là

  • Hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x1+x2-2x3=02x1+2x2-3x3=0-2x1-2x2+6x3=0 là

  • Hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x-y-3z=0x-z=02x-y-4z=0 là

  • Hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất -x+y=0x-2y+z=0y-z=0 là

  • Hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất x-3y+z=02x-5y+5z=0x-2y+4z=0 là

  • Số nghiệm cơ bản của hệ phương trình 3x-2y+2z=02x+7y-6z=04x+39y-34z=0 là

.Bai tap toan xac suat thong ke và lời giải

Mỹ Vũ Trương An

DownloadDownload PDF

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

XAC SUAT & CAC VAN DE LIEN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [147.68 KB, 3 trang ]

CHUYÊN ĐỀ XÁC SUẤT
Biên soạn : Nguyễn Văn Ngọc - THPT Nông Cống II
PHẦN 1 : BÀI TẬP SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT
Bài1: Gieo 1 con xúc xắc đối xứng và đồng chất.Tìm xác suất để được:
a/ Mặt 6 chấm xuất hiện
b/ Mặt có số chấm là số chẵn xuất hiện
Hd: Gọi A,B lần lượt là các biến cố "Mặt 6 chấm xuất hiện” và "Mặt có số chấm là
số chẵn xuất hiện".Ta có :
1 1
[ ] ; [ ]
6 2
P A P B= =
Bài2: Có 100 tấm bìa hình vuông được đánh số từ 1 đến 100.Ta lấy ngẫu nhiên 1


tấm bìa.Tìm xác suất để lấy được:
a/Một tấm bìa có số không chứa chữ số 5 P
a
= 0,8
b/Một tấm bìa có số chia hết cho 2 hoặc 5 hoặc cả 2 và 5 P
b
= 0,6
Bài3: Một hộp có chứa a quả cầu trắng và b quả cầu đen.Lấy ra lần lượt từ hộp
từng quả cầu[một cách ngẫu nhiên].Tìm xác suất để
a/Quả cầu thứ 2 là trắng b/ Quả cầu cuối cùng là trắng
Đáp số : P
a


= P
b
= a/a+b
Bài4: Gieo đồng thời 2 đồng xu.Tìm xác suất để có :
a/Hai mặt cùng sấp xuất hiện [P=0,25]
b/Một mặt sấp,một mặt ngửa [P=0,5 ]
c/Có ít nhất 1 mặt sấp [P=0,75 ]
Bài5: Gieo đồng thời 2 xúc xắc đối xứng và đồng chất.Tìm xác suất để được:
a/Tổng số chấm xuất hiện bằng 7 [P=1/6]
b/Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 8 [P=7/12]
c/ Có ít nhất 1 mặt 6 chấm xuất hiện [P=11/36]
Bài6:Thang máy của 1 toà nhà 7 tầng xuất phát từ tấng 1 với 3 khách.tìm xác


suất để :
a/Tất cả cùng ra ở tầng 4 [P=1/216]
b/Tất cả cùng ra ở một tầng [P=1/36]
c/Mỗi người ra ở một tầng khác nhau [P=5/9]
Bài7: Mỗi vé xổ số kí hiệu bởi 1 số có 5 chữ số.Tìm xác suất để 1 người mua 1 vé
được:'
a/Vé có 5 chữ số khác nhau [P=0,3024]
b/Vé có 5 chữ số đều chẵn [P=0,03125]
Bài8: 5 người A,B,C,D,E ngồi một cách ngẫu nhiên vào 1 chiếc ghế dài.Tìm xác
suất để:
a/Người C ngồi chính giữa [P=0,2]
b/Hai người A,B ngồi ở 2 đầu [P=0,1]


Bài9: Trong một chiếc hộp có n quả cầu được đánh số từ 1 đến n.Lấy ngẫu nhiên
cùng lúc ra 2 quả cầu.Tính xác suất để người đó lấy được 1 quả có số hiệu lớn
hơn k và một quả có số hiệu nhỏ hơn k [đáp số :
2[ 1][ ]
[ 1]
k n k
P
n n
− −
=

]


Bài10:* Có 10 người khách bước ngẫu nhiên vào một cửa hàng có 3 quầy.Hỏi xác
suất để 3 người cùng đến quầy số 1 là bao nhiêu?
HD: Mỗi khách có 3 khả năng như nhau để dến 3 quầy.Số biến cố đồng khả năng
là: 3
10
.Còn số biến cố thuận lợi là:
3 7
10
.2C
suy ra
3 7
10


10
.2
3
C
P =
Bài11: Có n người [trong đó có m người trùng tên] xếp ngẫu nhiên thành hàng
ngang.Xác suất để m người trùng tên đó đứng cạnh nhau là bao nhiêu?
Đáp số :
[ 1]! !
!
n m m
P


n
− +
=
PHẦN 2 : BÀI TẬP SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT
Bài1: Một chi tiết máy được lấy ngẫu nhiên.Chi tiết loại 1[chi tiết A];chi tiết loại
2[chi tiết B];chi tiết loại 3[chi tiết C].Hãy mô tả các biến cố sau đây
a/
A B∪
b/
A B+
c/
[ . ]A B C∪


d/
.A C
Bài2: Ba người cùng bắn vào một mục tiêu.Gọi
k
A
là biến cố người thứ ba bắn
trúng mục tiêu [k=1,2,3].Các biến cố sau đây được viết bằng kí hiệu ra sao?
a/Chỉ có người thứ nhất bắn trúng mục tiêu
b/Chỉ có một người bắn trúng mục tiêu
c/Chỉ có hai người bắn trúng mục tiêu
d/Có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu
Bài3: Khi kiểm tra theo thứ tự một lô hàng có 10 sản phẩm[các sản phẩm đều


thuộc 1 trong 2 loại tốt hoặc xấu].Gọi A
k
là biến cố "sản phẩm thứ k là loại
xấu".Viết bằng kí hiệu các biến cố sau:
a/Cả 10 sản phẩm đều xấu
b/Có ít nhất 1 sản phẩm xấu
c/Sáu sản phẩm đầu là tốt còn lại là xấu
d/Các sản phẩm kiểm tra theo thứ tự chẵn là tốt,thứ tự lẻ là xấu
Bài4: Có 2 hộp đựng bi:hộp 1 đựng 3 bi trắng,7 bi đỏ,15 bi xanh ; hộp 2 đựng 10
bi trắng,6 bi đỏ,9 bi xanh.Ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 viên bi.Tìm xác suất để
2 viên bi lấy ra cùng màu [P= 207/625]
Bài5: Hai người cùng bắn vào một mục tiêu.Xác suất bắn trúng của từng người là


0,8 và 0,9.Tìm xác suất của các biến cố sau
a/Chỉ có một người bắn trúng mục tiêu [P=0,26]
b/Có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu [P=0,98]
c/Cả hai người bắn trượt [P=0,02]
Bài6: Bắn liên tiếp vào 1 mục tiêu đến khi viên đạn đầu tiên trúng mục tiêu thì
dừng.Tính xác suất sao cho phải bắn đến viên đạn thứ 6.Biết rằng xác suất trúng
mục tiêu của mỗi viên đạn là 0,2.Và các lần bắn độc lập với nhau [P=0,065536]
Bài7: Gieo 2 con xúc xắc đối xứng và đồng chất.Gọi A là biến cố tổng số chấm
xuất hiện là số lẻ.B là biến cố được ít nhất một mặt một chấm.Hãy tính
a/ P[
A B∪
] [P=23/36] b/ P[AB] [P=1/6]


Bài8: Có 2 bóng điện với xác suất hỏng là 0,1 và 0,2 [Việc chúng hỏng là độc lập
với nhau].Tính xác suất để mạch không có điện do bóng hỏng nếu
a/Chúng được mắc song song P=0,02
b/Chúng được mắc nối tiếp P=0,28
PHẦN 3 : BÀI TẬP VỀ BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
Bài1: Một hộp có 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen.Lấy ngẫu nhiên từng quả cầu
cho đến khi lấy được quả cầu trắng.Hãy lập bảng phân phối xác suất của các quả
cầu được lấy ra
Bài2: Một phòng thi vấn đáp có 20 câu hỏi lý thuyết và 10 câu bài tập.Mỗi người
vào thi được lấy 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập.Trả lời đúng được 5 điểm,trả lời
sai được 0 điểm [cho mỗi câu].Việc trả lời câu lý thuyết và câu bài tập là độc
lập.Khi vào thi hcọ sinh A thuộc 12 câu lý thuyết và có thể làm được 6 câu bài tập.


a/Tính xác suất để A đạt điểm 0 [P= 4/25]
b/Gọi X là số điểm A đạt được.CMR: X là một biến ngẫu nhiên rời rạc
- Lập bảng phân bố xác suất của X.
- Tính xác suất để A đạt từ 5 điểm trở lên [P= 21/25]
c/Tính số điểm trung bình mà A có thể đạt được [Kỳ vọng E[X]=6]
Bài3: Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập với nhau.Xác suất trong thời
gian t các bộ phận bị hỏng tương ứng là: 0,4 ; 0,2 ; 0,3.Gọi X là số bộ phận bị
hỏng trong thời gian t
a/Lập bảng phân bố xác suất của X
b/Xác suất để trong thời gian t có không quá 2 bộ phận bị hỏng là bao nhiêu?
Bài4: Một người đi từ nhà đến cơ quan phải qua 3 ngã tư.Xác suất để người đó
gặp đèn đỏ ở các ngã tư tương ứng là : 0,2 ; 0,4 ; 0,5.Mỗi khi gặp đèn đỏ người


ấy phải dừng lại 3 phút.Hỏi thời gian trung bình mà người đó phải dừng lại trên
đường là bao nhiêu? [đáp số : khoảng 3,3 phút]
Bài5: Hai cầu thủ lần lượt ném bóng vào rổ cho đến khi trúng với xác suất ném
trượt của từng người là: 0,7 và 0,6.Người thứ nhất ném trước
a/Lập bảng phân bố xác suất của số lần ném rổ cho mỗi người
b/Lập bảng phân bố xác suất của tổng số lần ném rổ của cả hai người

Bài 10 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

Quảng cáo

Đề bài

Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm [tầng trệt được đánh số là tầng 0], hãy dũng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây : Một thang máy đang ở tầng 3, nó đi lên tầng 7 và sau đó đi xuống tầng 12. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại tại tầng mấy ?

Lời giải chi tiết

Sau khi thang lên 7 tầng và xuống 12 tầng thì thang máy dừng lại ở tầng:

\[3 + 7+ [-12] = -2\]

Vậy thang máy dừng lại ở tầng hầm số hai

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 11 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

    Giải bài tập Dùng máy tính bỏ túi để tính :

  • Bài 9 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

    Giải bài tập Một con cá chuồn đang ở vị trí -2m so với mực nước biển, nó bay cao lên 5m nữa. Tính độ cao của cá chuồn sau khi bay lên.

  • Bài 8 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

    Giải bài tập Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh đang là , một công nhân đã hạ nhiệt độ xuống thêm nữa. Hỏi sau khi điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng ướp lạnh là bao nhiêu độ C ?

  • Bài 7 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

    Giải bài tập Tính tổng :

  • Bài 6 trang 121 Tài liệu dạy – học toán 6 tập 1

    Giải bài tập Tính nhanh :

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề