Công nghệ lớp 8 bài 30

3. Luyện tập Bài 30 Công Nghệ 8 

Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Trình bày được khái niệm biến dổi chuyển động.
  • Trình bày được vai trò của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển  động tịnh tiến ; chuyển động quay thành chuyển  động lắc
  • Mô tả được cấu tạo của cơ cấu và trình bày được nguyên lý lám việc của hai loại cơ cấu trên.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 30 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé! 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 8 Bài 30 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 105 SGK Công nghệ 8

Bài tập 2 trang 105 SGK Công nghệ 8

Bài tập 3 trang 105 SGK Công nghệ 8

Bài tập 4 trang 105 SGK Công nghệ 8

4. Hỏi đáp Bài 30 Chương 5 Công Nghệ 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải ngắn gọn của các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Công nghệ lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 27

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 28

Giải bài tập SGK Công nghệ 8 bài 29

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 102: Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau:

Lời giải:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Chuyển động của vô lăng: chuyển động quay

- Chuyển động của kim máy: chuyển động tịnh tiến.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 103: Em hãy quan sát hình 30.2 và cho biết: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròng của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?

Lời giải:

- Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến không đều.

- Khi tay quay đổi hướng so với chiều ban đầu thì con trượt 3 sẽ đổi hướng.

- Có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròng của tay quay.

- Cơ cấu hoạt động: trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Những vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 104: Quan sát hình 30.3b và cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít được không? Cơ cấu này thường được dùng trong những máy và thiết bị nào?

Lời giải:

- Không thể biến đổi chuyển động tinh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít.

- Cơ cấu này thường được dùng trong các vòi nước dùng cơ cấu vít- đai ốc, trục của một số máy công cụ để chuyển động.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 105: Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Lời giải:

Thanh lắc 3 sẽ lắc qua lắc lại.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 105: Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?

Lời giải:

Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được.

Trả lời câu hỏi Công nghệ 8 Bài 30 trang 105: Hãy kể thêm một số ứng dụng của cơ cấu này mà em biết.

Lời giải:

Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy, ...

Bài 1 trang 105 Công nghệ 8: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay-con trượt.

Lời giải:

- Cấu tạo: tay quay, thanh truyền, con trượt và giá đỡ.

- Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ. Chuyển động của tay quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

- Ứng dụng: máy khâu đạp chân, cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước, ...

Bài 2 trang 105 Công nghệ 8: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng.

Lời giải:

Tay quay – con trượt

Bánh răng – thanh răng

Giống

- Đều có cấu tạo gần giống nhau gồm: tay quay, thanh truyền và giá đỡ.

Khác

Dùng con trượt

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Dùng thanh lắc

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc.

Bài 3 trang 105 Công nghệ 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc.

Lời giải:

- Cấu tạo: gồm tay quay, thanh truyền, thanh lắc và giá đỡ. Chúng được nối với nhau bằng các khớp quay.

- Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay đều trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

- Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy.

Bài 4 trang 105 Công nghệ 8: Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của các cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình.

Lời giải:

- Cơ cấu tay quay – thanh lắc: máy khâu đạp chân, quạt máy [tuốc năng], ...

- Cơ cấu tay quay – con trượt: điều chỉnh bấc của bếp dầu, ...

Ngoài các bài Giải BT Công nghệ 8 ngắn gọn trên các bạn tham khảo thêm tài liệu Giải bài tập Công nghệ 8, Soạn văn lớp 8, Học tốt Ngữ Văn lớp 8, Soạn Văn lớp 8 [ngắn nhất], Tài liệu học tập lớp 8

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 102 Công nghệ 8: Quan sát chiếc máy khâu đạp chân ở hình 30.1 và hoàn thành các câu sau:

Trả lời:

- chuyển động của bàn đạp: là chuyển động lắc [quay]

- chuyển động của thanh truyền: là chuyển động tịnh tiến

- chuyển động của vô lăng: chuyển độn quay

- chuyển động của kim máy: chuyển động tịnh tiến

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 103 Công nghệ 8: Em hãy quan sát hình 30.2 và cho biết:Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?

Trả lời:

Con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến trong giá đỡ 4

Con trượt 3 sẽ đổi hướng chuyển động khi quay hết một nửa đường tròn

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 103 Công nghệ 8: Em hãy cho biết có thể biến đổi chuyển động tính tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không? Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?

Trả lời:

Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 104 Công nghệ 8: Quan sát hình 30.3b và cho biết có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của đai ốc thành chuyển động quay của vít được không? Cơ cấu này thường được dùng trong những máy và thiết bị nào?

Trả lời:

Có thể biến đổi được. Cơ cấu này được dùng nhiều trong máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 105 Công nghệ 8: Em hãy cho biết khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?

Trả lời:

Thanh lắc 3 sẽ chuyển động lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó

Trả lời câu hỏi Bài 30 trang 105 Công nghệ 8: Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?

Trả lời:

Không thể biến đổi được

Câu hỏi & Bài tập

Câu 1 trang 105 Công nghệ 8: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay- con trượt

Trả lời:

Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4

Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá 4

Ứng dụng: máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô, máy hơi nước...

Câu 2 trang 105 Công nghệ 8: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt, bánh răng - thanh răng

Trả lời:

Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến Khác nhau

Tay quay-con trượt Bánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại [dao động]

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

Câu 3 trang 105 Công nghệ 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cảu cơ cấu tay quay - thanh lắc

Trả lời:

Cấu tạo: Gồm tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3, giá đỡ 4

Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó.

Ứng dụng: máy dệt, máy khâu đạp chân, xe tự đẩy

Câu 4 trang 105 Công nghệ 8: Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình

Trả lời:

Máy khâu, mỏ lết, xe máy, ...

Video liên quan

Chủ Đề