Công thức liên hệ giữa trọng lượng và vận tốc

Hay nhất

Đơn vị khối lượng riêng : Kg/m³
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích [1 mét khối] vật chất.
m là khối lượng của vật [kg].
V là thể tích vật [m³].
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m³
Kí hiệu : d
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích [1 mét khối] vật chất.
P là trọng lượng của vật [N].
V là thể tích vật [m³ ].

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức liên hệ gia tốc và khối lượng đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí lớp 10 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

Bài viết Công thức liên hệ gia tốc và khối lượng đầy đủ, chi tiết nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Ví dụ minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức liên hệ gia tốc và khối lượng đầy đủ, chi tiết nhất Vật Lí 10.

1. Định nghĩa

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

2. Công thức

Trong đó:

+ F là độ lớn của lực [N]

+ m là khối lượng của vật [kg]

+ a là gia tốc của vật [m/s2]

3. Kiến thức mở rộng

- Định luật I Niu – ton: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Từ công thức [1], ta có thể tìm được các lực tác dụng vào vật:

 

Trong trường hợp, vật chịu tác dụng của nhiều lực thì hợp lực:

 

- Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. Vật nào có mức quán tính lớn hơn thì có khối lượng lớn hơn và ngược lại.

                                      

4. Ví dụ minh họa

Bài 1: Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1 = 6m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 thì vật có là a2 = 4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?

Lời giải:

Theo định luật II newton F = ma => a =

 

Với

 

Với

 

Bài 2: Một vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.

Lời giải:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Theo định luật II newton ta có:

 

Chiếu lên chiều dương ta có: F - Fc = ma => F = ma + Fc  [1]

Mà s = v0t +

at2 => 24 = 2.4 +
a.42 => a = 2m/s2 

Thay vào [1] ta có F = 0,5.2 + 0,5 = 1,5N 

                                 

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là gì? Đây là câu hỏi luôn được các em học sinh quan tâm. Bởi các em học sinh thường nắm được công thức tính trọng lượng, hay khối lượng nhưng bỏ quên công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. Cùng Góc Yêu Bé tìm hiểu nhé.

Xem thêm:

Khái niệm của trọng lượng và khối lượng

Trọng lượng là một vật hay là lực mà lực hấp dẫn tác động lên chính vật đó. Nó được ký hiệu là P

Khối lượng chính là một đặc tính của vật thể vật lý và cũng là thước đo khả năng chống lại gia tốc của nó khi một lực ròng được áp dụng. Ngoài ra, khối lượng của vật cũng được xác định sức mạnh của lực hấp dẫn lên nó đối với những vật thể khác. Ký hiệu của khối lượng là m, M

Trong môn Vật Lý, khối lượng khác với trọng lượng. Mặc dù khối lượng dùng để đo bằng cân lò xo hơn là cân thăng bằng đòn bẩy so với một vật mẫu. Một vật nhẹ hơn khi ở trên mặt trăng so với Trái Đất, và nó vẫn sẽ có cùng một lượng vật chất. Bởi vì trọng lượng là một lực, còn khối lượng chính là một tính chất [cùng với trọng lực] nên quyết định độ lớn của lực này.

Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật

Trọng lượng của vật tỷ lệ thuận với khối lượng của vật đó. Tuy nhiên, trọng lượng của vật chính là cường độ của lực hút Trái Đất lên chính vật đó. Do vậy, trọng lượng của vật sẽ phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất. Và ngược lại, khối lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, bởi khối lượng chỉ lượng chất chứa trong vật

Ví dụ: Khi lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, còn khi ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất thì trọng lượng của vật cũng không giống nhau.

Khi ở Mặt Trăng thì trọng lượng trên Mặt Trăng của một vật chỉ bằng 1/6 trọng lượng của vật đó trên Trái Đất, còn khối lượng thì không thay đổi.

Ví dụ: Một du hành vũ trụ có khối lượng là 70kg, khi ở Trái Đất trọng lượng của anh ấy là 700 N, nhưng khi lên đến Mặt Trăng thì trọng lượng của anh ấy chỉ là 88N.

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

P = 10.m

Trong đó: P là trọng lượng [N]

                 m là khối lượng [Kg]

Lưu ý:

  • Tên của các lực là lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nâng…
  • Khối lượng của vật chính là lượng chất tạo thành vật đó

Trên đây là kiến thức về trọng lượng, khối lượng và công thức liên hệ của trọng lượng và khối lượng. Hy vọng nó sẽ giúp các em học sinh dễ hiểu, nhớ công thức được lâu hơn và có thể giải những bài toán liên quan.

Video liên quan

Chủ Đề