Phổ điểm đại học bách khoa hà nội năm 2022

Tường Vân   -   Thứ tư, 29/06/2022 22:52 [GMT+7]

Hội đồng tuyển sinh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thông báo ngưỡng yêu cầu đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy của trường năm 2022 theo phương thức xét tuyển tài năng đợt 1.

Mùa tuyển sinh năm 2022, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho phép thí sinh đăng ký xét tuyển tài năng theo 3 hình thức: Xét tuyển thẳng theo kết quả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia/quốc tế; xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế và xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp với phỏng vấn.

Chi tiết điểm xét tuyển vào các ngành/chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2022 theo phương thức xét tuyển tài năng đợt 1 như sau:


Bình luận:

Bạn nghĩ gì về nội dung này?

Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

Gửi bình luận

Năm 2022, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cho phép thí sinh đăng ký xét tuyển tài năng theo 3 hình thức: Xét tuyển thẳng theo kết quả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia/quốc tế; xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế và xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp với phỏng vấn.

Chi tiết điểm xét tuyển vào các ngành/chương trình đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2022 theo phương thức xét tuyển tài năng đợt 1 như sau:

Thiên Nhi

Theo đề án tuyển sinh năm 2022, Trường đại học Bách khoa Hà Nội cho phép thí sinh đăng ký xét tuyển tài năng theo ba hình thức: xét tuyển thẳng theo kết quả kỳ thi học sinh giỏi quốc gia/quốc tế; xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế và xét tuyển theo hồ sơ năng lực kết hợp với phỏng vấn.

Thông tin cụ thể điểm xét tuyển vào các ngành/chương trình đào tạo Trường đại học Bách khoa Hà Nội năm 2022 theo phương thức xét tuyển tài năng đợt 1 như sau:

Ngưỡng điểm xét tuyển tài năng của các chương trình/ngành vừa được Trường đại học Bách khoa Hà Nội công bố

Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố điểm chuẩn ưu tiên xét tuyển

VĨNH HÀ

Thông tin về phương án tuyển sinh đại học năm 2022, PGS.TS Vũ Duy Hải, Phó Trưởng phòng Tuyển sinh, ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, năm 2022, về cơ bản, trường vẫn giữ nguyên các phương thức tuyển sinh như các năm 2020, 2021. Dự kiến, tổng chỉ tiêu tuyển sinh trong năm tới là 7.500 thí sinh, trong đó, ĐH Bách khoa Hà Nội dành khoảng 20-30% số chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển tài năng, 60-70% chỉ tiêu xét tuyển dưa vào kết quả thi đánh giá tư duy và chỉ còn khoảng 10-20% tổng chỉ tiêu dành cho xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT.

Thông tin thêm về phương án tuyển sinh đại học năm 2022, PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết: “Bách khoa tiếp tục xét tuyển theo phương thức thi THPT với tỷ lệ hạn chế hơn. Căn cứ vào khuyến cáo của Bộ GD-ĐT, việc đánh giá và xu hướng tổ chức kỳ thi, chúng tôi sẽ không bỏ phương án này, bởi đây là phương án giúp cho thí sinh đặc biệt là thí sinh vùng sâu, vùng xa tiếp cận được quá trình xét tuyển của Bách khoa Hà Nội và một số ngành/nghề”.

Tuy nhiên, PGS.TS Nguyễn Phong Điền cũng lưu ý, trong khoảng 20% chỉ tiêu dành cho kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ không rải khắp 55 chương trình đào tạo của Bách khoa Hà Nội. Đối với những ngành có tính cạnh tranh cao [điểm chuẩn rất cao] sẽ chuyển hoàn toàn sang phương thức thi đánh giá tư duy. 

Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng, theo gợi ý của Bộ GD-ĐT, các trường có yêu cầu cao hơn đối với thí sinh đầu vào, đòi hỏi các em có năng lực tốt hơn để đáp ứng được yêu cầu khắt khe của chương trình đào tạo và những ngành đào tạo trong một trường có tính cạnh tranh cao nên xem xét một phương thức tuyển sinh có tính phân loại học sinh Khá – Giỏi tốt hơn. Những nội dung này nằm trong phạm vi phấn đấu của kỳ thi đánh giá tư duy của Đại học Bách khoa Hà Nội.  

PGS.TS Nguyễn Phong Điền cho biết thêm, dự kiến, kỳ thi đánh giá tư duy sẽ được tổ chức gọn nhẹ, không gây áp lực cho thí sinh, diễn ra trong 1 ngày tại 4 điểm khu vực miền Bắc gồm: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Hàng hải [Hải Phòng], Trường ĐH Vinh [Nghệ An], Trường ĐH Hùng Vương [Phú Thọ].

Kỳ thi tư duy được thiết kế với các môn bắt buộc như Toán và Đọc hiểu - theo cấu trúc đã được tổ chức vào năm 2020. Năm 2022 sẽ có thêm môn Khoa học tự nhiên bao gồm: Lý – Hóa – Sinh và lấy một đầu điểm. Ngoài ra có môn Ngoại ngữ để tạo điều kiện cho những thí sinh có ngoại ngữ tốt vào một số ngành không phải là kỹ thuật chuyên sâu của như Kinh tế Quản lý, Ngôn ngữ Anh. 

Bài thi được làm trực tiếp trên giấy, hình thức thi chủ yếu là trắc nghiệm. Môn Toán có một phần liên quan đến tự luận để đánh giá phương pháp giải, quy trình giải Toán một cách logic, rành mạch của thí sinh.

PGS.TS Nguyễn Phong Điền cũng lưu ý đề thi đánh giá tư duy sẽ được thiết kế đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức nền tảng tốt: "Mặc dù đề thi được thiết kế trong khuôn khổ các kiến thức được học trong bậc phổ thông nhưng tính phân loại thí sinh khá – giỏi chắc chắn sẽ cao hơn đề thi THPT những năm gần đây. Đây là yếu tổ đảm bảo chất lượng “đầu vào” của Bách khoa Hà Nội. Cấu trúc đề thi không khuyến khích học tủ, học lệch, học thêm. Chúng tôi đã lên kế hoạch tổ chức thi thử online [ít nhất là 2 đợt]"./.

Chiều 15/9/2021, Đại học Bách khoa Hà Nội công bố điểm trúng tuyển Đại học hệ Chính quy năm 2021 [diện xét theo điểm thi TN THPT]. Theo đó, 3 ngành có điểm trúng tuyển cao nhất là IT1, IT2 và IT-E10 đều trên 28 điểm.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố khoảng điểm chuẩn xét tuyển vào các ngành, chương trình đào tạo đại học chính quy của trường năm 2021 theo điểm thi tốt nghiệp THPT. Khoảng điểm chuẩn dự kiến từ 23 điểm.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội công bố mức điểm trúng tuyển xét tuyển tài năng năm 2021 là bảng tham khảo giúp các thí sinh lựa chọn được ngành phù hợp với điểm hồ sơ năng lực của mình diện 1.3. Mức điểm chuẩn trúng tuyển xét tuyển tài năng 2022 sẽ được công bố sau thời điểm 31/5 trên trang ts.hust.edu.vn

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội công bố ngưỡng yêu cầu đối với các thí sinh đăng ký xét tuyển tài năng năm 2021. Theo đó, ngưỡng yêu cầu đối với thí sinh sử dụng phương thức xét tuyển theo chứng chỉ quốc tế [SAT, ACT, A-Level, IELTS] năm 2021 như sau

Năm 2021, Trường ĐHBK Hà Nội phân bổ 50-60% tổng chỉ tiêu xét tuyển vào trường [dự kiến là 7420 chỉ tiêu] sử dụng kết quả của Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Ngoài ra, chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển bằng điểm của Bài Kiểm tra tư duy cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, từ 30-40% tổng chỉ tiêu của năm nay.

17h chiều nay [4/10], Trường ĐH Bách khoa Hà Nội - trưởng nhóm xét tuyển miền Bắc đã trả điểm cho 52 trường thuộc nhóm xét tuyển và công bố điểm chuẩn sau quá trình lọc ảo. Kết quả xét tuyển của các trường đã ủy quyền được công bố tại website do ĐH Bách Khoa Hà Nội chủ trì tại đường dẫn: //kqmb.hust.edu.vn

Điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2020

Dự báo điểm chuẩn trúng tuyển của ĐHBK Hà Nội năm 2020 với các tổ hợp truyền thống thấp nhất là 22 điểm, với tổ hợp A19/A20 thấp nhất là 19 điểm.

Ngày 15/8/2020, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã tổ chức thi bài kiểm tra tư duy [KTTD] cho khoảng 5600 thí sinh tại 2 cụm thi ở Hà Nội và Thanh Hóa. Bài kiểm tra tư duy sử dụng để xét tuyển kết hợp với các môn thi tốt nghiệp THPT [A19: Toán - Lý - Bài KTTD; A20: Toán - Hóa - Bài KTTD]. Đây là năm đầu tiên Trường ĐHBK Hà Nội sử dụng bài kiểm tra tư duy để xét tuyển đại học.

Điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy 4 năm 2016 - 2017 - 2018 - 2019

Điểm chuẩn trúng tuyển đại học hệ chính quy vào Đại học Bách Khoa năm 2019

Căn cứ kết quả phân tích dữ liệu điểm thi THPT Quốc gia, số lượng thí sinh và số lượng nguyện vọng đăng ký xét tuyển và trường ĐHBK Hà Nội năm 2019, điểm chuẩn trúng tuyển vào ngành năm nay sẽ thay đổi so với năm 2018. Phòng Tuyển sinh dự báo cho thí sinh mức điểm chuẩn vào các ngành/chương trình đào tạo của Trường với mục đích khuyến cáo và định hướng cho các thí sinh tham khảo và tự điều chỉnh nguyện vọng một cách tự tin.

Công thức tính điểm xét tuyển vào Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2019 và cách xác định Môn chính, Không có môn chính

Đối tượng ưu tiên là những đối tượng thuộc nhóm ưu tiên sẽ được cộng điểm khi xét tuyển vào đại học. Theo quy định của Bộ GD&ĐT, nhóm đối tượng ưu tiên trong xét tuyển Đại học được phân chia cụ thể:

Video liên quan

Chủ Đề