Công thức tính tổng số nu của ARN

  -  ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN

 \[rN= rA + rU + rG + rX = \dfrac{N}{2}\]

  - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổsung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi

loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .

                                  rA = T gốc ; rU = A gốc
                                  rG = X gốc ; rX = Ggốc

    * Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau

      + Số lượng: 

   A= T = rA+ rU

G=X=rR+ rX

       + Tỉ lệ %: 

      \[\% A = \% T = \dfrac{\%rA+ \%rU}{2}\]

      \[\% G = \% X = \dfrac{\%rG+ \%rX}{2}\]

Bài học cung cấp cho các em một số kiến thức:

  • Công thức tính chiều dài, khối lượng, liên kết hóa trị của ARN.
  • Phương pháp giải bài tập ARN.
  • Tìm hiểu mối liên hệ giữa gen [ADN] và ARN.

Ngoài ra các em còn được hướng dẫn giải một số ví dụ liên quan đến bài tập ARN.

Bài hôm trước chúng ta đã được học về cấu tạo và chức năng của các loại ARN. Và hôm nay, các em sẽ được hướng dẫn một số công thức và phương pháp để làm bài liên quan tới phần ARN.

1. Các công thức cấu trúc ARN.
Gọi rN là tổng số ribonu của ARN
+ rN = rA + rU + rG + rX
+ Chiều dài ARN
ℓARN = rN × 3,4A0
+ Khối lượng ARN
M = rN × 3000 đvC
+ Liên kết hóa trị
- Số liên kết hóa trị giữa các nu

HT = rN - 1 - Số liên kết hóa trị Đ – P trong ARN

HT = 

rN - 1 + 

rN       = 2rN -1


2. Mối liên hệ giữa gen [ADN] và ARN Gọi N là tổng số nu của gen tổng hợp ARN. \[\Rightarrow rN = \frac{N}{2}\]

* Các ví dụ
Ví dụ 1: Một phân tử mARN dài 2040A0 được tách ra từ vi khuẩn Ecoli, có tỉ lệ các loại ribonu A, U, G, X lần lượt là 20%, 15%, 40%, 25%.
a] Tính số lượng từng loại ribonu của mARN nói trên.
b] Tính số nu từng loại trên mạch gốc của gen tổng hợp mARN đó.
Giải:
ℓARN = 2040A0 ⇒ rN = 600
a] Số lượng từng loại ribonu
rA = 20%.600 = 120
rU = 15%.600 = 90
rG = 20%.600 = 240
rX = 20%.600 = 150
b]
Agốc = rU = 90
Tgốc = rA = 120
Ggốc = rX = 150
Xgốc = rG = 240

Ví dụ 2: Bốn loại A, U, G, X của một phân tử ARN lần lượt phân chia theo tỉ lệ 2 : 4 : 3 : 6. Số liên kết hóa trị Đ – P của ARN là 2999.
a] Xác định chiều dài của phân tử ARN.
b] Xác định số lượng và tỉ lệ % từng loại nu trên phân tử ARN đó.
Giải:
A : U : G : X = 2 : 4 : 3 : 6
Số Lk hóa trị Đ – P: 2rN – 1 = 2999 ⇒ rN = 1500
a] ℓ = rN × 3,4 A0 = 1500 × 3,4 = 5100 A0
b] Ta có:

🌳 GIA SƯ MÔN SINH

✅ TRUNG TÂM GIA SƯ TÂM TÀI ĐỨC

Tổng hợp các dạng bài tập Sinh học 12 từ cơ bản đến nâng cao

Di truyền học là phần kiến thức rất hay vì có nhiều liên hệ với thực tế đời sống. Các dạng bài tập cũng rất đa dạng. Thường câu hỏi khó trong đề thi THPT Quốc gia môn Sinh học hay rơi vào phần di truyền học này.

Dạng 1: Bài tập về mã di truyền

Bài toán 1: Xác định số loại bộ ba mã hóa, không mã hóa axit amin.

Cách giải: Sử dụng toán tổ hợp

Ví dụ: Với 4 loại ribônuclêôtit A, U, G, X có thể tổng hợp được bao nhiêu loại bộ ba mã hóa axit amin?

Có tất cả 43= 64 bộ 3. Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là: 5’UAG3′; 5’UGA3′; 5’UAA3′. Như vậy có tất cả 61 bộ ba mã hóa axit amin

Bài toán 2: Xác định tỉ lệ của các loại mã bộ ba

Phương pháp giải: Dựa vào bài toán 1 và sử dụng thêm công thức tổ hợp xác suất.

Ví dụ: Người ta tiến hành tổng hợp ARN nhân tạo với 3 nguyên liệu gồm 3 loại nuclêôtit A, U, X với tỉ lệ 2: 3: 5. Tỉ lệ xuất hiện bộ ba có chứa 2 loại nuclêôtit loại A là?

Cách giải: Tỉ lệ A, U, X là 0,2: 0,3: 0,5. Bộ 3 có chứa 2 loại nuclêôtit A, vị trí còn lại có thể là U hoặc X với tỉ lệ 0.3+0.5= 0.8

Cách sắp xếp vị trí nu loại A trong bộ 3 là: C23 vậy tỉ lệ của bộ 3 có 2 nu loại A là 0.22.0.8. C23 = 0.096.

Dạng 2: Xác định thành phần Nuclêôtit trên gen, ADN

Để giải được dạng bài toán này, học sinh cần nắm được những công thức sau;

Nếu các em ghi nhớ hết được tất cả các công thức trên thì sẽ không gặp nhiều khó khăn khi tìm các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải. Những công thức trên sẽ hỗ trợ các em làm nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

Dạng 3: Tính số liên kết hiđro được tạo thành và phá vỡ

Có một số công thức tính nhanh sẽ hỗ trợ các em giải dạng bài tập này nhanh gọn. Học sinh cần lưu ý các công thức sau:

Các dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải phần di truyền học quần thể

Nhắc đến dạng bài tập về di truyền quần thể, nhiều học sinh sẽ cảm thấy e ngại vì kiến thức phức tạp. Để hoàn thành được 1 câu hỏi các em cần phải biết vận dụng linh hoạt công thức cũng như lý thuyết.

Sau đây là một số dạng bài tập Sinh học 12 và cách giải nhanh phần di truyền học quần thể. Các em có thể tham khảo:

Dạng 1: Tính số tế bào con tạo thành

Dạng 2: Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi của NST

Các công thức cần nhớ để giải bài:

– Tổng số NST sau cùng trong tất cả thế bào con 2n.2x

– Tổng số NST tương đương với nguyên liệu cung cấp khi 1 tế bào 2n qua x đợt nguyên phân là:

∑NST = 2n.2x – 2n = 2n[2x – 1 ]

– Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới

∑NSTmới = 2n.2x – 2.2n = 2n[2x – 2 ]

– Số NST môi trường NB CC ở thế thệ cuối cùng: 2n.[2k-1]

Dạng 3: Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra

1]Tạo giao tử[ đực XY, cái XX ]:

– Tế bào sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng gồm 2 loại X và Y.

– Số tinh trùng hình thành = số tế bào sinh tinh x 4.

– Số tinh trùng X hình thành = số tinh trùng Y hình thành.

– Tế bào sinh trứng qua giảm phân chỉ cho 1 tế bào trứng loại X và 3 thể định hướng [sau này

sẽ biến mất ].

– Số trứng hình thành = số tế bào trứng x 1.

– Số thể định hướng = số tế bào trứng x 3.

2]Tạo hợp tử:

Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành một hợp tử XX, một tinh trùng Y kết hợp

với trứng tạo thành hợp tử XY.

– Số hợp tử XX = số tinh trùng X thụ tinh.

– Số hợp tử XY = số tinh trùng Y thụ tinh.

Video liên quan

Chủ Đề