Ctst là gì

Câu 1: Đâu là bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt?

  • A. Tiếng Hán
  • B. Tiếng Pháp
  • C. Tiếng Anh
  • D. Tiếng Nga

Câu 2: Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?

  • A. Không lạm dụng từ mượn
  • B. Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói [viết]
  • C. Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt là gì?

  • A. Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
  • B. Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
  • C. Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
  • D. Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt

Câu 4: Việc vay mượn các từ ở những ngôn ngữ khác có tác dụng…

  • A. làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt.
  • B. làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của tiếng Việt.
  • C. làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt.
  • D. làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.

Câu 5: Bộ phận từ mượn chiếm số lượng lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Việt là…

  • A. Từ mượn tiếng Nga
  • B. Từ mượn tiếng Hán
  • C. Từ mượn tiếng Anh
  • D. Từ mượn tiếng Pháp

Câu 6: Từ mượn tiếng nào chiếm số lượng lớn nhất?

  • A. Nga
  • B. Hán
  • C. Nhật
  • D. Pháp

Câu 7: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khi mượn từ tiếng nước ngoài cần, ta cần phải…

  • A. mượn toàn bộ các từ trong một lĩnh vực.
  • B. mượn những từ mà trong tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu nghĩa.
  • C. mượn những từ dễ thuộc, dễ nhớ, dễ phát âm.
  • D. mượn những từ mà mình thấy thích.

Câu 8: Gia nhân, gia tài, địa chủ là những từ…

  • A. mượn tiếng Pháp
  • B. mượn tiếng Hán
  • C. không đi mượn
  • D. mượn tiếng Nga

Câu 9: Các từ pê-đan, ten-nít, tuốc- nơ-vít, gác- đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?

  • A. Nhật
  • B. Pháp
  • C. Trung Quốc
  • D. Anh

Câu 10: Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt?

  • A. Khôi ngô
  • B. Chăm chỉ
  • C. Tuấn tú
  • D. Phúc đức

Câu 11: Các từ pa-ra-bôn, in-tơ-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?

  • A. Từ mượn tiếng Anh
  • B. Từ mượn tiếng Pháp
  • C. Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha
  • D. Từ mượn tiếng Ấn Độ

Câu 12: “Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”

[Trích Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1]

Trong đoạn trích trên, từ nào là từ Hán Việt?

  • A. Gia tài
  • B. Lưỡi búa
  • C. Khôn lớn
  • D. Gốc đa

Câu 13: Yếu tố “khán” trong từ “khán giả” có nghĩa là gì?

  • A. Xem
  • B. Nghe
  • C. Ngắm
  • D. Thưởng thức

Câu 14: Từ Hán Việt “học giả” có nghĩa là gì?

  • A. Học một cách dối trá, lừa gạt
  • B. Người chuyên nghiên cứu, có tri thức khoa học sâu rộng
  • C. Người đi học
  • D. Người lớn tuổi đi học

Câu 15: Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn?

  • A. Roi sắt
  • B. Tráng sĩ
  • C. Hoảng hốt
  • D. Chú bé

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 Bài 1: Lịch sử là gì? - sách Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Lịch sử là gì?

  • A. Lịch sử là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
  • B. Lịch sử là tất cả những hoạt động đã xảy ra trong quá khứ
  • C. Lịch sử là tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ và nó còn được hiểu là một khoa học nghiên cứu và phục dựng lại quá khứ.
  • D. Lịch sử là một môn khoa học tái hiện lại toàn bộ các hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến nay. 

Câu 2: Đâu không phải là lý do để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử là thầy dạy của cuộc sống”?

  • A. Lịch sử tái hiện lại bức tranh lịch sử của quá khứ
  • B. Xem xét lịch sử con người có thể hiểu quá khứ
  • C. Rút ra những bài học cho hiện tại và tương lai
  • D. Lịch sử giúp nâng cao đời sống con người

Câu 3: Ai là chủ thể sáng tạo ra lịch sử?

  • A. Con người
  • B. Thượng đế
  • C. Vạn vật
  • D. Chúa trời

Câu 4: Đâu không phải là điểm khác biệt giữa lịch sử của một con người với lịch sử của xã hội loài người 

  • A. thời gian hoạt động
  • B. các hoạt động
  • C. tính cá nhân
  • D. mối quan hệ với cộng đồng

Câu 5: Nguyên nhân chính nào khiến xã hội loài người không ngừng biến đổi và phát triển?

  • A. Sự sáng tạo không ngừng của con người.
  • B. Sự tiến hóa tự nhiên của con người qua thời gian.
  • C. Sự đoàn kết giữa các dân tộc giúp nâng cao đời sống.
  • D. Con người tìm ra nhiều vật liệu xây dựng mới.

Câu 6: Yếu tố quan trọng của một sự kiện lịch sử là gì?

  • A. Không gian 
  • B. Thời gian và không gian
  • C. Thời gian
  • D. Kết quả của sự kiện

Câu 7: Để dựng lại lịch sử, các nhà sử học cần

  • A.  Có tư liệu lịch sử.
  • B.  Có phòng thí nghiệm.
  • C.  Tham gia các chuyến đi điền dã.
  • D.  Tham gia vào các sự kiện.

Câu 8: Yếu tố nền tảng nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?

  • A. Tư liệu truyền miệng
  • B. Tư liệu hiện vật
  • C. Tư liệu chữ viết
  • D. Các bài nghiên cứu khoa học

Câu 9: Ý nghĩa và giá trị của sử liệu:

  • A. Sử liệu chính là phương tiện mà thông qua đó nhà sử học có thể nhận thức được những gì đã xảy ra trong quá khứ.
  • B. Các nguồn sử liệu là bằng chứng giúp các nhà sử học "dựng lại lịch sử" một cách chính xác và khách quan nhất.
  • C. Các nguồn tư liệu còn giúp ta hình dung về cuộc sống tinh thần và vật chất của cuộc sống con người, giúp lí giải một số hiện tượng, sự việc dựa trên những chứng cứ khoa học.
  • D. Cả 3 phương án trên đều đúng

Câu 10: Ý nào đưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?

  • A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc.
  • B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
  • C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực.
  • D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.

Câu 11: Tư liệu truyền miệng mang đặc điểm gì nổi bật?

  • A. Bao gồm những câu chuyện, lời kể truyền đời.
  • B. Chỉ là những tranh, ảnh.
  • C. Bao gồm di tích, đồ vật của người xưa.
  • D. Là các văn bản ghi chép.

Câu 12: Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử?

  • A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai
  • B. Sự hình thành các nền văn minh
  • C. Hoạt động của một vương triều
  • D. Các trận đánh

Câu 13: Cung đình Huế được xếp vào loại hình tư liệu nào?

  • A. Tư liệu truyền miệng
  • B. Tư liệu chữ viết
  • C. Tư liệu hiện vật
  • D. Không được coi là tư liệu lịch sử 

Câu 14: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

  • A.Những đồ vật, những di tích của người xưa con được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.
  • B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.
  • C. Những đồ vật, những di tích của người xưa con được lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
  • D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

Câu 15: Sự kiện chiếc máy bay đầu tiên ra đời [năm 1903] thuộc loại sự kiện lịch sử gì?

  • A.   Lịch sử cá nhân
  • B.   Lịch sử dân tộc
  • C.   Lịch sử loài người
  • D.   Lịch sử thế giới cổ đại

Câu 16: Tư liệu như thế nào gọi là tư liệu gốc?

  • A.Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó
  • B.Tư liệu được tổng hợp qua nghiên cứu các hiện vật
  • C.Tư liệu được truyền miệng từ đời này qua đời khác
  • D.Tư liệu được tuyển tập từ các câu chuyện cổ

Câu 17: Nguồn tư liệu nào thường mang tính chủ quan của tác giả tư liệu? 

  • A. Tư liệu gốc
  • B. Tư liệu hiện vật
  • C. Tư liệu chữ viết
  • D. Tư liệu truyền miệng

Câu 18: Những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ thuộc nhóm tư liệu gì?

  • A.Tư liệu truyền miệng
  • B.Tư liệu gốc
  • C.Tư liệu hiện vật
  • D.Tư liệu chữ viết

Câu 19: Khai thác nguồn tư liệu hiện vật có ý nghĩa giúp ta biết được 

  • A.  Phần nào hiện thực lịch sử diễn ra.
  • B.  Tương đối đầy đủ về đời sống con người.
  • C.  Chính xác nhất đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người xưa.
  • D.  Cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.

 Câu 20: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?

  • A. Ca dao, dân ca
  • B. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử
  • C. Truyện dã sử
  • D. Truyền thuyết

Xem đáp án

Chủ Đề