Đặc điểm của khoa học và công nghệ

a. Nguồn gốc:

      - Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.

     -  Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên TN, do nhu cầu của chiến tranh…=> yêu cầu con người phải phát triển KH-KT tìm ra công cụ sản xuất mới, vật liệu mới , năng lượng mới.

   b. Đặc điểm: 

       +  Khoa học- kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

+ Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.

+ KH gắn liền với kỹ thuật, KH đi trước mở đường cho kỹ thuật. Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.

        + KH tham gia trực tiếp vào sx, là nguồn gốc chính của những tiến bộ KT và CN.

Tổ chức khoa học và công nghệ là gì? Pháp luật quy định việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ như thế nào? Cùng Lawkey tìm hiểu nội dung này qua bài viết dưới đây.

Tổ chức khoa học và công nghệ là gì?

Khoản 11 Điều 3 Luật khoa học và công nghệ 2013 [LKH&CN] quy định Tổ chức khoa học và công nghệ là tổ chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ, được thành lập và đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.

Hình thức và phân loại tổ chức khoa học và công nghệ

Hình thức của tổ chức khoa học và công nghệ

Khoản 1 Điều 9 LKH&CN quy định Hình thức của tổ chức khoa học và công nghệ như sau:

– Tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện, trung tâm, phòng thí nghiệm, trạm nghiên cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định;

– Cơ sở giáo dục đại học được tổ chức theo quy định của Luật giáo dục đại học;

– Tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ được tổ chức dưới hình thức trung tâm, văn phòng, phòng thử nghiệm và hình thức khác do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định.

Phân loại tổ chức khoa học và công nghệ

Tổ chức khoa học và công nghệ được phân loại như sau:

– Theo thẩm quyền thành lập, tổ chức khoa học và công nghệ gồm các loại sau:

+ Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội;

+ Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Chính phủ;

+ Toà án nhân dân tối cao thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Tòa án nhân dân tối cao;

+ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

+ Thủ tướng Chính phủ thành lập hoặc ủy quyền cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, trừ trường hợp quy định tại điểm đ khoản này;

+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập tổ chức khoa học và công nghệ của địa phương theo thẩm quyền;

+ Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thành lập tổ chức khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và điều lệ;

+ Doanh nghiệp, tổ chức khác, cá nhân thành lập tổ chức khoa học và công nghệ của mình.

– Theo chức năng, tổ chức khoa học và công nghệ gồm tổ chức nghiên cứu cơ bản, tổ chức nghiên cứu ứng dụng, tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ;

– Theo hình thức sở hữu, tổ chức khoa học và công nghệ gồm tổ chức khoa học và công nghệ công lập, tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập, tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài.

Điều kiện thành lập, đăng ký hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ

Tổ chức khoa học và công nghệ được thành lập khi có đủ điều kiện sau đây:

– Có điều lệ tổ chức và hoạt động, mục tiêu, phương hướng hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật;

– Nhân lực khoa học và công nghệ, cơ sở vật chất – kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thực hiện mục tiêu, phương hướng và điều lệ tổ chức và hoạt động.

Ngoài ra, việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ và ý kiến thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ theo phân cấp của Chính phủ.

Trường hợp Bộ Khoa học và Công nghệ thành lập tổ chức khoa học và công nghệ trực thuộc thì Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thành lập Hội đồng liên ngành để thẩm định.

Việc thành lập tổ chức khoa học và công nghệ có vốn nước ngoài còn phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:

– Mục đích, nội dung, lĩnh vực hoạt động phù hợp với quy định của pháp luật, yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ và phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam;

– Được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép thành lập;

– Được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương [Ủy ban nhân dân cấp tỉnh] cho phép đặt trụ sở làm việc tại địa phương.

Tổ chức khoa học và công nghệ phải đăng ký hoạt động tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về khoa học và công nghệ và được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ.

Trên đây là nội dung Tổ chức khoa học và công nghệ là gì? theo quy định hiện nay Lawkey gửi đến bạn đọc. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ Lawkey.

Xem thêm: Thủ tục cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ

sự cải tiến tải trọng của thép, năng suất cây trồng, và kỹ thuật khám phá các nguyên liệu thô cơ bản từ dới lòng đất - tạo ra những cơ hội đầu t mới.Phần lớn phát minh liên quan đến cả sự thay đổi kỹ thuật và sự thay đổi tổ chức sản xuất. Chúng tạo ra sự thay đổi liên tục trong công nghệ sản xuất vàtrong bản chất của những sản phẩm đợc tạo ra. Hãy ngợc trở lại thế kỷ trớc, tacó thể thấy các doanh nghiệp sản xuất rất ít sản phẩm giống nh cách mà hiện nay chúng ta đang làm. Hiện nay, đa số chúng đợc sản xuất và tiêu dùng dớihình thái mới và sản phẩm đợc cải tiến rất nhiều. Những ph¸t minh chđ u cđa thÕ kû 20 bao gåm việc chế tạo những sản phẩm quan trọng nh điện thoại, thiếtbị bán dẫn, máy tính điện tử và động cơ đốt trong... Chúng ta thật khó hình dung nếu nh cuộc sống không có chúng.

1.1.1.3. Đặc điểm hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học

Vận dụng định nghĩa trong Luật Khoa học và công nghệ trên, có thể nói hoạt động khoa học và công nghệ trong các trờng đại học là những hoạt độngvề nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát triển công nghệ, dịch vụ KHCN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm hợp lý hoá sản xuất vàcác hoạt động khác nhằm phát triển KHCN do các trờng đại học thực hiện Trờng đại học vừa là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực, vừa là trungtâm nghiên cứu khoa học. Đây là nơi có một đội ngũ đông đảo các nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao của đất nớc vừa làm làm công tác giảng dạyvừa làm công tác nghiên cứu khoa học. Hoạt động KHCN trong trờng đại học vừa có những đặc điểm chung nh hoạt động KHCN trong xã hội, lại vừa cónhững nét đặc thù. Những nét đặc thù chủ yếu đợc thể hiện nh sau: Thứ nhất, hoạt động KHCN trong các trờng đại học mang tính liên ngành.Nghiên cứu khoa học NCKH trong nhµ trêng tập hợp các cán bộ nghiên cứu, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên tham23gia NCKH, bao gồm nghiên cứu các vấn đề của khoa học cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ cao nhằm đáp ứng những nhu cầu trớc mắt vàlâu dài của nền kinh tế quốc dân.Là một bộ phận trong tiềm lực KHCN quốc gia, các trờng đại học là nơi tập trung lực lợng cán bộ chuyên môn không những có trình độ cao, chuyênmôn sâu, mà còn đồng bộ về cơ cấu ngành nghề; là nơi hội tụ cả về bề rộng và sự phân ngành theo chiều sâu của tất cả các lĩnh vực khoa học. Đặc điểm đólàm cho trờng đại học có u thế đặc biệt trong việc tổ chức thực hiện các chơng trình nghiên cứu liên ngành, các chơng trình mục tiêu theo vùng lãnh thổ màbất kỳ lực lợng khoa học của một ngành sản xuất, một tổ chức khoa học nào cũng không thể có đợc.Là một bộ phận trong tiềm lực KHCN chung của đất nớc nên hoạt động KHCN của các trờng đại học thể hiện đợc chức năng đặc thù của mình,đó là định hớng vào việc phát triển các bộ môn khoa học một yêu cầu đặc thù do nhu cầu đào tạo và phát triển khoa học, phản ánh rõ nét các quá trình phânhoá và tích hợp các bộ môn khoa học. Chính yêu cầu đó, đòi hỏi phải có sự thống nhất và bổ sung lẫn nhau giữa các phạm trù nghiên cứu cơ bản, nghiêncứu ứng dụng và hoạt động triển khai ứng dụng tiến bộ kỹ thuật ở mức độ thích hợp.Vì vậy trờng đại học cần phát triển năng lực tổ chức nghiên cứu liên ngành, tăng cờng hợp tác liên kết giữa các trờng đại học, giữa trờng đại học vớicơ sở NCKH ngoài trờng; thờng xuyên trao đổi cán bộ; thu hút đông đảo nghiên cứu sinh, thực tập sinh và sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoahọc để phát huy u thế của mình. Thứ hai, hoạt động KHCN trong các trờng đại học luôn gắn liền vớinhu cầu đào tạo và sản xuất, hình thành lên mối liên hệ KHCN - đào tạo - sản xuất.24Cùng với tốc độ phát triển tiến bộ KHCN, việc phát triển ngành nghề sản xuất có ảnh hởng lớn đến lực lợng cán bộ khoa học, do đó không chỉ đặt ra nhữngyêu cầu về số lợng và chất lợng cán bộ thực hiện nhiệm vụ đào tạo mà còn thu hútcán bộ tham gia vào hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh. Khi KHCN là lực lợng sản xuất trực tiếp, mối liên kết giữa KHCN -đào tạo - sản xuất ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau. Hiệu quả của nó phụ thuộc vào kết quả hoạt động của từng khâu riêng rẽ và mức độ liên kết giữa cáckhâu đó. Trong quá trình đào tạo, những kiến thức mới đợc sử dụng vào quá trìnhdạy học, đồng thời nó bổ sung cho đội ngũ các c¸n bé khoa häc míi, cã sù rÌn lun ngay từ trong quá trình đào tạo và cung cấp cho sản xuất nguồn lực laođộng trình độ cao. Sản xuất cũng ảnh hởng tới sự phát triển của KHCN, đào tạo bằng sự đảm bảo các điều kiện vật chất cho hai lĩnh vực đó. Nhng quantrọng hơn là đề ra đợc các yêu cầu mới nảy sinh từ khuynh hớng phát triển nền sản xuất xã hội. Ngợc lại, tiến bộ KHCN thúc đẩy phân công lao động xã hội,làm xuất hiện những ngành sản xuất mới, do đó làm thay đổi trở lại cơ cấu đào tạo cán bộ, làm nảy sinh ngành học mới, chuyên môn mới trên cơ sở phân hoávà tích hợp kiến thức. KHCN và đào tạo thúc đẩy, tạo điều kiện để sản xuất phát triển nhanh hơn bằng cách tạo năng suất lao động cao nhờ có công nghệtiên tiến và con ngời làm chủ công nghệ đó. Đẩy mạnh sự liên kết chặt chẽ giữa KHCN - đào tạo - sản xuất đã trởthành một xu thế, một biện pháp tích cực của nền giáo dục hiện đại. Điều này phát huy tính năng động, tích cực, sáng tạo của hệ thống giáo dục và phát huyvai trò, hiệu quả của mét bé phËn tiỊm lùc khoa häc trong lùc lỵng s¶n xt x· héi. HiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi của hoạt động NCKH trong trờng đại học đã trởthành yêu cầu cấp thiết bên cạnh hiệu quả s phạm và hiệu quả NCKH. Để cho các hoạt động KHCN trong các trờng đại học phát huy tácdụng thì bản thân các hoạt động đó phải có chất lợng và đạt hiệu quả cao. Các 25NCKH phải xuất phát từ yêu cầu của thực tiến và các kết quả của NCKH phải đợc sử dụng cho sự phát triển kinh tÕ x· héi. Muèn vËy trong thùc tÕ cÇn cã sựhợp tác giữa trờng đại học với các cơ sở sản xuất.Sự kết hợp KHCN - đào tạo - sản xuất nhằm chuẩn bị kiến thức đón đầu cho nội dung giảng dạy, đảm bảo trình độ khoa học cao cho quá trìnhđào tạo, gắn lý luận với thực tiễn, trên cơ sở đó nâng cao chất lợng đào tạo đại học, đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội, gópphần tích cực vào việc thoả mãn nhu cầu về KHCN của thực tiễn sản xuất, nhanh chóng đa những thành tựu của KHCN ứng dụng vào trong qúa trìnhsản xuất. Thực tế cho thấy, tri thức khoa học góp phần không nhỏ vào việc phát hiện, dự báo các nhu cầu mới, từ đó thúc đẩy sự nảy sinh các ngành sảnxuất mới, ®ång thêi ®ã còng lµ mét ®éng lùc kÝch thÝch mạnh mẽ đối với sự phát triển của KHCN và sản xuất. Việc kết hợp KHCN - đào tạo - sảnxuất làm tăng chất lợng đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu của trờng đại học, đồng thời tận dụng tối đa cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà tr ờngvà thúc đẩy hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động KHCN, đào tạo. Trên cơ sở đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các trờng đại học vơn lênđáp ứng những mục tiêu và nhiệm vụ của mình trong sự phát triển của đất n- ớc.Thứ ba, sản phẩm của hoạt động KHCN trong trờng đại học không những phục vụ xã hội mà còn phục vụ trực tiếp cho hoạt động đào tạo nguồnnhân lực khoa học. Khác với các đơn vị nghiên cứu KHCN khác trong xã hội, sản phẩmhoạt động KHCN trong các trờng đại học đa dạng hơn. Có thể chia thành hai bộ phận chính là: sản phẩm phục vụ cho nhu cầu phát triển KHCN của xã hộivà sản phẩm phục vụ nhu cầu đào tạo của nhà trờng. 26Đối với các đơn vị nghiên cứu khác trong xã hội nh các Viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu, sản phẩm KHCN chủ yếu là các phát minh, sángchế, những quy trình công nghệ,... phục vụ cho quá trình quản lý, sản xuất kinhdoanh. Trong khi đó, đối với các trờng đại học, sản phẩm KHCN không dừng lại ở đó. Điều có ý nghĩa quan trọng là sản phẩm của hoạt động KHCN phụcvụ trực tiếp cho quá trình đào tạo của các trờng đại học, là hệ thống mục tiêu, chơng trình, học liệu phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu.Trờng đại học là những cơ sở đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cao cho đất nớc. Vì vậy, việc xây dựng nội dung chơng trình đào tạo của nhà trờngcó ý nghĩa quan trọng. Chất lợng đào tạo nguồn nhân lực phụ thuộc trớc hết vào đội ngũ giáoviên và chơng trình, giáo trình phục vụ cho công tác đào tạo. Đội ngũ giáo viên có chất lợng cao, nội dung chơng trình, giáo trình phục vụ đào tạo tiên tiến vàphù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và xu hớng phát triển của nhân loại sẽ đảm bảo cho sản phẩm đào tạo có tính cạnh tranh tốt. Điềunày phụ thuộc phần lớn vào hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trờng. Thông qua nghiên cứu khoa học, một mặt, trình độ đội ngũ giáo viên đợc nângcao, mặt khác, nội dung, chơng trình, giáo trình, hệ thống học liệu đợc xây dựng, bổ sung và hoàn thiện. Kết quả nghiên cứu khoa học nh thế đợc ứngdụng trực tiếp vào công tác đào tạo nguồn nhân lực của nhà trờng. Chính vì thế, đầu t cho hoạt động KHCN trong nhà trờng còn phục vụtrực tiếp cho công tác đào tạo nguồn nhân lực khoa học cho các trờng đại học. Thứ t, hoạt đông nghiên cứu KHCN đợc thực hiện bởi một lực lợngcán bộ nghiên cứu khoa học mạnh có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền sản xuất xã hội.Các trờng đại học có đội ngũ đông đảo cán bộ khoa học cơ hữu có trình độ chuyên môn cao trong tất cả các lĩnh vực khoa học của đất nớc. Có27thể nói, không có một cơ sở nghiên cứu và triển khai nào lại có đợc đội ngũ cán bộ khoa học mạnh và có trình độ cao nh trong các trờng đại học. Chínhtừ đội ngũ cán bộ cơ hữu đông đảo có trình độ cao này mà nhiều nghiên cứuphát minh đợc ứng dụng đa vào thực tiễn đều xuất phát từ các trờng đại học. Tuy nhiên, hoạt động KHCN của các trờng đại học cũng gặp những khókhăn. Bởi lẽ, các trờng đại học vừa là cơ sở đào tạo, vừa là cơ sở nghiên cứu khoa học. Đội ngũ cán bộ của nhà trờng vừa làm công tác giảng dạy, vừa làm công tácnghiên cứu. Nếu áp lực giảng dạy quá lớn, hoạt động KHCN của đội ngũ cán bộ giáo viên sẽ bị hạn chế. Vì thế, trong việc phát triển đào tạo, nhà nớc cần có chínhsách đầu t về nguồn nhân tài vật lực, tạo cho các trờng đại học có môi trờng thuận lợi để phát triển hoạt động KHCN.Bên cạnh đội ngũ giáo viên có trình độ cao và đa dạng các ngành nghề, các trờng đại học còn có một lực lợng cộng tác viên khoa học đông đảo là sinhviên, nhất là sinh viên năm cuối, học viên cao học, nghiên cứu sinh và đội ngũ cựu sinh viên, thạc sỹ, tiến sỹ đã tốt nghiệp đang công tác ở tất cả các cơ sởthực tiễn từ quản lý vĩ mô đến quản lý vi mô của đất nớc, kể cả trong nớc và ở nớc ngoài. Việc phát huy lực lợng sinh viên và cựu sinh viên này làm cho độingũ cán bộ hoạt động KHCN của các trờng đại học càng mạnh hơn. Ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trờng, việc tham gia hoạt động KHCNlàm cho lực lợng khoa học trẻ này có điều kiện lĩnh hội đợc các kiến thức mới mang tính hệ thống, đồng thời biết cách vận dụng lí thuyết vào giải quyết cácvấn đề của thực tiễn. Nhờ vậy, họ đợc rèn luyện kỹ năng và phơng pháp phân tích khoa học hết sức thiết thực cho hoạt động nghề nghiệp sau này.Việc tổ chức cho các cựu sinh viên, thạc sỹ, tiến sỹ đã tốt nghiệp ra trờng tham gia các hoạt động NCKH không chỉ đơn giản là tăng số lợng và chất lợngnguồn nhân lực KHCN mà điều quan trọng hơn là thông qua đó, nèi dµi bµn tay cđa nhµ trêng tíi mäi lÜnh vực hoạt động của thực tiễn sản xuất kinh doanh,28đóng góp cụ thể và đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng về KHCN trong cuộc sống.1.1.2. Tài trợ cho hoạt động KHCN và bản chất của cơ chế tài chính đối với hoạt động KHCN trong trờng đại họcSau khi hiểu rõ về hoạt động KHCN và đặc điểm của nó trong các tr- ờng đại học, chúng ta chuyển sang nghiên cứu về cơ chế tài chính cho hoạtđộng KHCN trong các trờng đại học. Song trớc khi phân tích bản chất của cơchế tài chính cho hoạt động KHCN trong các trờng đại học, một vấn đề quan trọng là cần làm rõ hoạt động KHCN đợc tài trợ nh thế nào.1.1.2.1. Tài trợ cho hoạt ®éng KHCN - Nhµ níc hay Doanh nghiƯp ?

Video liên quan

Chủ Đề