Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là gì

Nêu đặc điểm và ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán và bằng ren?

*Mối ghép bằng đinh tán:

- Mối ghép bằng đinh tán thường dùng khi:

+ Vật liệu tấm ghép không được hàn hoặc khó hàn.

+ Mối ghép phải chụi được nhiệt độ cao [như nồi hơi.]

+ Mối ghép phải chụi được lực lớn và chấn động mạnh..

- Mối ghép bằng đinh tán được ứng dụng trong kết cấu cầu, giàn cần trục ,các dụng cụ sinh hoạt gia đình...

*Mối ghép bằng ren:

- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, nên được dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

- Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp.

- Đối với những chi tiết có chiều dày quá lớn, người ta dùng mối ghép vít cấy.

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.

xin hay nhất

@minmink6

23/12/2021 505

A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn  

B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao  

C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh  

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Page 2

23/12/2021 215

A. Hình thành trong thời gian ngắn  

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Page 3

23/12/2021 264

A. Dễ bị nứt  

Đáp án chính xác

Page 4

23/12/2021 178

A. Tạo khung xe đạp, không tạo được khung xe máy  

B. Tạo khung xe máy, không tạo được khung xe đạp  

C. Ứng dụng trong công nghiệp điện tử  

Đáp án chính xác

D. Không dùng làm khung giàn

 Xem lời giải

Page 5

23/12/2021 178

A. Ứng dụng trong kết cầu cầu  

B. Ứng dụng trong giàn cần trục  

C. Ứng dụng trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình  

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là:

A. Vật liệu tấm ghép không hàn được hoặc khó hàn

B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao

C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh

D. Cả 3 đáp án trên



Mối ghép bằng đinh tán thường có đặc điểm như:

A. Mối ghép chịu được nhiệt độ cao, chịu lực lớn.

Bạn đang xem: Mối ghép đinh tán có đặc điểm gì

Ứng dụng của mối ghép bằng hàn là:

A. Tạo khung xe đạp, không tạo được khung xe máy

B. Tạo khung xe máy, không tạo được khung xe đạp

C. Ứng dụng trong công nghiệp điện tử

D. Không dùng làm khung giàn

Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là vật liệu tấm thép không hàn được hoặc khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao và mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

Đáp án chính xác nhất của Top lời giải cho câu hỏi: “Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là:” cùng với kiến thức giải thích dễ hiểu là tài liệu học tập hay nhất dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là:

A. Vật liệu tấm thép không hàn được hoặc khó hàn.

B. Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao

C. Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

D. Cả 3 đáp án trên.

Trả lời:

Đáp án đúng: D. Cả 3 đáp án trên.

Đặc điểm mối ghép bằng đinh tán là vật liệu tấm thép không hàn được hoặc khó hàn, mối ghép phải chịu nhiệt độ cao và mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

Kiến thức vận dụng để trả lời câu hỏi

1. Mối ghép cố định

Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.

Mối ghép cố định gồm hai loại:

- Mối ghép không tháo được là muốn tháo rời buộc phải phá hỏng mối ghép.

- Mối ghép tháo được là có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

2. Mối ghép không tháo được

a. Mối ghép bằng đinh tán

* Cấu tạo mối ghép

- Gồm hai chi tiết được ghép và đinh tán [Chi tiết ghép].

- Chi tiết được ghép thường ở dạng tấm.

- Đinh tán: Là chi tiết hình trụ một đầu có mũ đã được làm sẵn [Hình chỏm cầu hay hình nón cụt].

* Đặc điểm và ứng dụng

Mối ghép đinh tán thường được dùng khi:

- Vật liệu ghép không hàn được hoặc khó hàn.

- Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao [Như nồi hơi ...].

- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

Ứng dụng: Được dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình …

b. Mối ghép bằng hàn

* Khái niệm

Là mối hàn không tháo được, khi hàn người ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được kết dính với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác như thiếc hàn.

Tùy theo trạng thái nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc ta có:

- Hàn nóng chảy: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung nóng tới trạng thái chảy.

- Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo sau đó dùng lực ép chúng kết dính lại với nhau.

- Hàn thiếc [Hàn mềm]: Chi tiết được hàn ở thể rắn, thiếc hàn được nung nòng chảy làm dính kết kim loại với nhau.

* Đặc điểm và ứng dụng

So với mối ghép bằng đinh tán thì mối ghép hàn được hình thành trong thời gian ngắn hơn, tiết kiệm được vật liệu và giảm giá thành [vì thời gian chuẩn bị ít] nhưng có nhược điểm là dễ bị nứt, giòn và chịu lực kém.

Mối ghép hàn dùng để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử.

3. Thế nào là mối ghép động ?

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau.

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được oil à giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu.

Ví dụ: khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu; khớp vít; khớp các đăng …

Xem thêm:

>>> Phát biểu nào sai khi nói về mối ghép động?

4. Các loại khớp động

+ Khớp tịnh tiến:

- Mối ghép pít tông – xi lanh: Ứng dụng trong máy nổ, máy hơi nước.

- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt: Có trong ụ trượt của các máy công cụ: Máy tiện, máy phay….

+ Khớp quay:Ổ trục,Trục,Bạc lót

5. Mối ghép ren là gì?

Ghép bằng ren là phương pháp ghép được dùng rộng rãi trong công nghiệp, trong xây dựng cũng như trong đời sống. Các chi tiết trong mối ghép bằng ren gồm cóbu lông, vít cấy, đinh vít, đai ốc, vòng đệm và các chi tiết phòng lỏng khác. Các chi tiết ghép đều được tiêu chuẩn hoá.

6. Các chi tiết ghép trong mối ghép ren

a. Bu lông

+ Bu lông gồm có hai phần:

– Đầu bu lông và thân bu lông. Tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện làm việc mà đầu bu lông có thể có dạng chỏm cầu, nón, trụ, lăng trụ 6 mặt hay lăng trụ 4 mặt.

– Thân bu lông có dạng hình trụ để tạo ren. Chiều dài thân cũng như chiều dài ren phụ thuộc vào mối ghép. Căn cứ vào chất lượng bề mặt ren người ta chia ra: bu lông tinh, bu lông nửa tinh và bu lông thô.

+ Ký hiệu của bu lông gồm có: ký hiệu Prôfin ren, đường kính ngoài d, bước ren, chiều dài của bu lông và số hiệu tiêu chuẩn của bu lông.

c. Đai ốc

Là chi tiết để vặn vào bu lông hay vít cấy.

– Theo hình dáng đai ốc được chia thành đai ốc 4 cạnh, đai ốc 6 cạnh, đai ốc có xẻ rãnh hay đai ốc tròn.

– Theo chất lượng bề mặt, đai ốc được chia thành đai ốc tinh, đai ốc nửa tinh và đai ốc thô

– Ký hiệu đai ốc gồm có ký hiệu ren và số hiệu tiêu chuẩn của đai ốc.

d. Vòng đệm

Là chi tiết lót giữa đai ốc và chi tiết bị ghép trong mối ghép bu lông hoặc vít cấy để khi vặn chặt đai ốc không làm hỏng bề mặt chi tiết bị ghép. Ngoài ra vòng đệm còn có tác dụng làm cho lực ép của đai ốc phân bố đều hơn.Có các loại vòng đệm: vòng đệm phẳng, vòng đệm lò xo, và vòng đệm gập. Với vòng đệm phẳng người ta còn chia ra vòng đệm thô và vòng đệm tinh.

Ký hiệu của vòng đệm gồm có đường kính ngoài của bu lông kèm theo số hiệu tiêu chuẩn của vòng đệm.

e. Chốt chẻ

Chốt chẻ là chi tiết máy tiêu chuẩn được quy định trong TCVN 2043 –77. Chốt chẻ dùng để lắp với bu lông [Hoặc vít cấy] có lỗ và đai ốc có xẻ rãnh.

Ký hiệu của chốt chẻ gồm có đường kính, chiều dài chốt chẻ và số hiệu tiêu chuẩn của chốt chẻ.

f. Vít cấy

Là chi tiết hình trụ, hai đầu đều có ren, một đầu dùng để vặn vào chi tiết bị ghép, một đầu được vặn với đai ốc. Vít cấy được dùng khi chi tiết bị ghép quá dày hay vì một lí do nào đó không dùng bu lông được. Có hai loại vít cấy:

* Kiểu A: Đầu vặn vào chi tiết không có rãnh thoát

* Kiểu B: Đầu vặn vào chi tiết có rãnh thoát dao

Video liên quan

Chủ Đề