Đề tài đánh giá xuất khẩu lao động năm 2024

Mã số đề tài: Dự án sự nghiệp kinh tế Hợp đồng số 14/HĐ-SNKT ngày 5/4/2005. Chủ nhiệm đề tài: CN. Nguyễn Anh Tâm. Cơ quan chủ trì thực hiện: Vụ Tổ chức cán bộ - BXD. Thời gian nghiệm thu đề tài: Ngày 25/1/2007. Địa chỉ tài liệu: KQNC.0945. Thư viện KHCN - Bộ Xây dựng.

Mục tiêu đề tài:

Di cư lao động quốc tế theo cách nói trước đây hay xuất khẩu lao động và chuyên gia theo cách nói hiện nay - là một hiện tượng mang tính tất yếu, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng sâu rộng.

Từ năm 1981, lao động xây dựng đã đực tổ chức đi làm việc ở nhiều thị trường quốc tế. Từ đây hình thành một đặc điểm nổi bật, có tầm quan trọng lớn lao trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng có hiệu quả hơn nguồn nhân lực trong ngành.

Một phần tư thế kỷ đã qua, đặc biệt là những năm gần đây, xuất khẩu lao động và chuyên gia xây dựng đã đạt nhiều thành tựu to lớn, đáng khích lệ, chẳng những đóng góp phần giải quyết những khó khăn trước mắt mà còn mở ra một hướng đi lâu dài có tầm quan trọng chiến lược.

Song, xuất khẩu lao động và chuyên gia trong xây dựng cũng đã và đang còn các tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động này. Vì vậy, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:

Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia về xây dựng trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia về xây dựng trong thời gian tới của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng.

Nội dung đề tài:

- Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia nói chung, của ngành Xây dựng nói riêng, tìm hiểu những đặc thù và thế mạnh của xuất khẩu lao động và chuyên gia trong xây dựng,.

- Từ kết quả điều tra, khảo sát, tiến hành đánh giá các thành tựu, hạn chế, cũng như các vấn đề đang đặt ra cho hoạt động này.

- Xem xét và đánh giá tình hình khai thác, mở rộng và củng cố thị trường xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của nguồn lực lao động xây dựng.

- Đánh giá việc tổ chức thực hiện các khâu: tạo nguồn, tuyển chọn, thực hiện hợp đồng…

- Đánh giá sự hoạt động của các doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Xem xét cơ chế, chính sách thuộc lĩnh vực xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Dự báo tình hình và khả năng thu hút lao động ngành Xây dựng đi làm việc ở nước ngoài và xuất khất lao động tại chỗ.

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia của Ngành.

Nội dung của đề tài được tập trung trình bày trong 3 chương:

Chương I: Tổng quan về xuất khẩu lao động và chuyên gia trong xây dựng.

- Khái quát tình hình xuất khẩu lao động và chuyên gia xây dựng.

- Quá trình hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia xây dựng.

- Một số kinh nghiệm nước ngoài về xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Chương II: Thực trạng xuất khẩu lao động và chuyên gia trong xây dựng.

- Số lượng và chất lượng lao động và chuyên gia được xuất khẩu.

- Thu nhập và hiệu quả xuất khẩu lao động và chuyên gia.

- Khai thác thị trường.

- Tạo nguồn lao động và chuyên gia để xuất khẩu.

- Hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chuyên gia.

Chương III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động và chuyên gia trong thời gian tới của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng.

Tailieuxanh b11 9747 - CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG GỌI XE: TRƯỜNG

  • nghien cuu khoa hoc trong kinh tế Lam phat o viet nam

Preview text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA KINH TẾ

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO

ĐỘNG SANG HÀN QUỐC Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

1. Sự hình thành và phát triển của thị trường lao động hàng hóa

  • Bình Dương, năm
  • Chương II Thực trạng vấn đề nghiên cứu .....................................
  • quốc tế ......................................................................................
  • 2. Cơ cấu tổ chức .........................................................................
  • Chia theo hàng hóa sức lao động..............................................
  • Chia theo cách thực hiện...........................................................
  • 3. Chức năng và nhiệm vụ ..........................................................
  • Về kinh tế..................................................................................
  • Về mục tiêu xã hội....................................................................
  • nghiên cứu ................................................................................ 4. Phản ánh kết quả phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề
  • 5. Nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm ..................
  • Chương III Đề ra giải pháp ........................................................
  • KẾT LUẬN..................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................
  • PHỤ LỤC.....................................................................................

AẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, hoạt động hợp tác giữa các quôc gia là một xu thế tất yếu. Đối với Việt Nam, việc tăng cường và mở rộng quan hệ hợp tác lao động với các nước khu vực và quốc tế là một chủ trương quan trọng, lâu dài của Đảng và nhà nước. Điều đó không chỉ góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập mà còn tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới.

Nhật Bản là quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ cao, có nhu cầu về hợp tác và sử dụng lao động với nhiều quốc gia. Vì vậy, tăng cường quan hệ lao động với Nhật Bản, cụ thể là hợp tác đưa người lao động sang làm việc tại quốc gia này, còn góp phần nâng cao trình độ lao động, có thể tiếp thu được các quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh tiên tiến của Nhật Bản phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta. Đây cũng luôn là thị trường lao động chính của Việt Nam từ những năm 1990 đến nay, với một số nghành nghề phù hợp với trình độ lao động nước ta, tạo điều kiện giải quyết việc làm và tăng nguồn thu cho người lao động ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, quan hệ hợp tác lao động Việt-Nhật thời gian qua vẫn còn bộc lộ hạn chế, khó khăn. Hoạt động đưa người Việt Nam sang Nhật Bản lao động, làm việc có những diễn biến phức tạp và phát sinh nhiều tiêu cực, làm ảnh hưởng xấu tới quan hệ hợp tác lao động Việt Nam với Nhật Bản.

Từ tình hình thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá quan hệ hợp tác lao động của Việt Nam với Nhật Bản để tìm ra những nguyên nhân của thành công và hạn chế, rút ra các bài học kinh nghiệm, đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế những phát sinh tiêu cực, thúc đẩy quan hệ hợp tác này phát triển là điều cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này rất có ý nghĩa đối với Việt Nam trong việc thực hiện chủ

Ở nước ta trong những năm qua chưa có luận văn hay luận án nào nói về thực trạng, tình hình hay vấn đề phát triển xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Chủ yếu chỉ có một số bài báo đưa tin về cách thức hay tiềm năng của việc xuất khẩu lao động sang Nhật Bản.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động hợp tác giữa các doanh nghiệp Nhật Bản cần nguồn lao động ở Bình Dương trong việc đưa người lao động sang Nhật theo quy định của pháp luật quốc tế và của hai nước.

Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Bình Dương, quy trình thực hiện đưa người lao động Bình Dương sang Nhật làm việc theo quy định của luật pháp Việt Nam và Nhật Bản và phù hợp với luật pháp quốc tế.

5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu: - Thực trạng của việc xuất khẩu lao động ở Bình Dương. - Nguyên nhân của việc sai phạm trong quá trình xuất khẩu lao động. - Giải pháp nào để nâng cao chất lượng lao động ở Bình Dương. 6. Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sẽ sử dụng một số phương pháp như sau để giải quyết vấn đề đặt ra: + Phương pháp phân tích + Phương pháp lập luận + Phương pháp thống kê +Phương pháp so sánh + Phương pháp tổng hợp 7. Ý nghĩa khoa học: - Làm rõ đặc điểm, bản chất, nguyên nhân quan hệ hợp tác với Nhật Bản ở địa bàn Bình Dương.

- Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế phát sinh tiêu cực, đồng thời nâng cao hiệu quả và thúc đẩy quan hệ hợp tác. - Chỉ ra một số nguyên nhân của thành công và hạn chế trong quan hệ hợp tác lao động và rút ra một bài học kinh nghiệm. B. NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương I Cơ sở lý luận:

1, Một số khái niệm:

1,1 Nguồn nhân lực:

Một lực lượng bao gồm toàn bộ nguồn lao động trong xã hội, không phân biệt về giới tính, tuổi tác, trình độ.

1,2 Nguồn lao động:

Là nguồn lực của con người bao gồm số lượng dân cư trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động.

1,3 Sức lao động:

Là tổng thể trí lực và sức lực của con người trong quá trình tạo ra của cải xã hội, phản ánh khả năng lao động của con người là điều kiện đầu tiện cần thiết trong quá trình lao động xã hội.

1,4 Việc làm

Theo điều 13 bộ luật lao động: mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được coi là việc làm.

1,5 Thất nghiệp:

Tình trạng người có sức lao động, từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế tại thời điểm điều không có việc làm nhưng có nhu cầu tìm việc.

1,6 Thị trường lao động:

Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế, xã hội cũng như sự phân bố không đều về tài nguyên, dân cư, khoa học công nghệ giữa các vùng, khu vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào có thể có đầy đủ, đồng bộ các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế.

Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc gia phải tìm kiếm và sử dụng nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phần thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nước mình.

Thường thì những quốc gia xuất khẩu lao động đều là những quốc gia kém hoặc đang phát triển, có dân số đông, thiếu việc làm hoặc có thu nhập không đảm bảo cuộc sống gia đình hoặc chính bản thân người lao động. Nhằm khắc phục tình trạng khó khăn này, các quốc gia này phải tìm kiếm việc làm cho những người lao động đó từ bên ngoài. Trong khi đó, ở những nước có nền kinh tế phát triển thường lại có ít dân, thậm chí đông dân những vẫn không đủ nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất do nhiều nguyên nhân như: Công việc nặng nhọc, nguy hiểm và độc hại nên không hấp dẫn lao động của nước họ gây thiếu hụt lao động. Để duy trì phát triển sản xuất thì các nước này chỉ còn cách là đi thuê lao động từ nước ngoài về làm việc ở những nước kém phát triển hơn, có nhiều lao động dư và có khả năng cung ứng lao động làm thuê.

Như vậy đã xuất hiện nhu cầu trao đổi giữa một bên là những quốc gia có nguồn lao động dôi dư với một bên là các nước có nhiều việc làm, cần thiết phải có đủ số lượng lao động để sản xuất. Như vậy đã hình thành thị trường lao động hàng hóa quốc tế.

2. Cơ cấu tổ chức .........................................................................

Chia theo hàng hóa sức lao động..............................................

- Xuất khẩu lao động có nghề là loại lao động trước khi sang Nhật làm việc thì đã thành thạo một loại nghề nào đó và khi số lao

động này ra nước ngoài làm việc có thể bắt tay ngay vào công việc mà không phải bỏ ra thời gian và chi phí đào tạo nữa. - Xuất khẩu lao động không có nghề là loại lao động mà khi sang Nhật làm việc chưa được đào tạo một nghề nào cả. Loại lao động này thích hợp với những công việc đơn giản, không cần trình độ chuyên môn hoặc phía Nhật Bản cần phải tiến hành đào tạo cho mục đích của mình trước khi đưa vào sử dụng.

Chia theo cách thực hiện...........................................................

- Là hình thức các công ty công ứng lao động trực tiếp cho các chủ sử dụng ở Nhật thông qua hợp đồng cung ứng đi làm việc ở Nhật Bản. Người lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức Nhật nhưng khi làm thủ tục phải thông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động để thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm với nhà nước.

3. Chức năng và nhiệm vụ ..........................................................

Về kinh tế: Trong khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta còn gặp vô vàn khó khăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp thì việc hàng năm chúng ta đưa hàng vạn lao động ở Bình Dương ra nước ngoài cũng như sang Nhật đã mang về cho đất nước hàng tỷ USD/năm. Đóng góp quan trọng vào việc phát triển đất nước.

Về mục tiêu xã hội: Mặc dù còn những han chế nhất định với tiềm năng, song xuất khẩu lao động khu vực Bình Dương sang Nhật trong những năm qua bước đầu đã đạt được những thành công nhất định về mục tiêu kinh tế- xã hội mà Đảng và nhà nước đề ra.

nghiên cứu ................................................................................ 4. Phản ánh kết quả phân tích tình hình, thực trạng của vấn đề

nghiên cứu:

Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số Việt Nam khoảng 90.000 người, là một nước đông dân thứ 3 khu vực Đông Nam Á, thứ 13 trong những nước đông dân nhất thế giới. Theo báo cáo thì nước

Nhìn chung, nước ta có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển tương đối cao tuy nhiên vẫn còn yếu về kỹ năng và trình độ lao động, một cơ cấu lao động bất hợp lý nên đã tạo ra một khó khăn lớn trong quá trình giải quyết việc làm. Trong tương lai nếu không khắc phục được thì nguồn nhân lực không còn là điểm mạnh của nước ta trong quá trình phát triển đất nước.

Chương III Đề ra giải pháp ........................................................

  • Cần tăng cường vai trò lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc từ tỉnh đến cơ sở, phải xem công tác xuất khẩu lao động là nhiệm vụ của các cấp, các ngành và nhân dân
  • Tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác xuất khẩu lao động; tăng cường tuyên truyền về Luật lao động của Việt Nam, các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng đối với công tác xuất khẩu lao động để mọi người hiểu đầy đủ về quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia xuất khẩu lao động; nhất là ý thức của lao động trong việc chấp hành pháp luật lao động, phong tục tập quán của nước tiếp nhận lao động Việt Nam đến làm việc, để người lao động thực hiện hợp đồng thuận lợi hơn, tránh tình trạng bỏ lỡ hợp đồng.
  • Tăng cường công tác đào tạo, giáo dục định hướng
  • Trang bị cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài những kiến thức cơ bản cho quá trình lao động ở nước ngoài. Đối tượng giáo dục định hướng là số lao động chuẩn bị xuất cảnh, đây là lực lượng gồm nhiều thành phần khác nhau về trình độ, về hoàn cảnh gia đình, về khả năng tiếp thu vì vậy trong giáo trình cần được chuẩn bị tốt và thiết thực, sát thực tế, đảm bảo có chất lượng, có hiệu quả.
  • Kết hợp với các ngành các cấp đoàn thể ở xã, phường, thị trấn thành lập bộ phận thường trực chuyên trách về công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để thông tin tư vấn và giải đáp thắc mắc cho người lao động kịp thời.
  • Phối hợp các Công ty xuất khẩu lao động tổ chức tư vấn, tọa đàm, tuyển chọn trực tiếp tại các phiên giao dịch việc làm được tổ chức định kỳ hàng tháng tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, nhằm tạo niềm tin, sự gắn kết chặt chẽ với người lao động, làm cho người dân chú ý hơn góp phần nâng cao công tác tuyên truyền đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
  • Chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt hiệu quả kinh tế làm điển hình để tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân.
  • Thông báo công khai về thị trường lao động, số lượng, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, môi trường sinh hoạt. Thông báo về tiền lương, tiền công, quyền lợi của người lao động được hưởng và các khoản phải đóng góp, các chi phí trước khi xuất cảnh để người lao động chuẩn bị.
  • Mở rộng thêm các thị trường mới có việc làm ổn định, thu nhập cao phù hợp với điều kiện làm việc sinh hoạt và trình độ của người lao động, như: Singapore, Macau, Liên bang Nga,... mở rộng quan hệ đối tác tìm kiếm, thẩm định và đi đến ký kết những hợp đồng cung ứng lao động chú trọng đến chất lượng, không chạy theo số lượng.
  • Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các ngân hàng thương mại điều chỉnh mức cho vay đối với lao động đi xuất khẩu theo hướng cho vay đủ số tiền để chi trả chi phí xuất khẩu lao động theo yêu cầu của từng thị trường.
  • Mở rộng các thị trường có thu nhập cao, ổn định và lựa chọn các công ty, doanh nghiệp cung ứng lao động có uy tín, có trách nhiệm trong quản lý đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Nâng cao vai trò quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của các cơ quan liên quan đến lĩnh vực xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới đạt được chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

Chủ Đề