Dim the display nghĩa là gì năm 2024

Hiểu theo nghĩa đơn giản, độ phân giải màn hình chính là các điểm ảnh [pixel] được bố trí hiển thị trên màn hình. Màn hình nào cũng có các điểm ảnh được sắp xếp theo số hàng và số cột nhất định. Độ phân giải được thể hiện bằng cách nhân số hàng và số cột để ra được thông số cụ thể, ví dụ như 1280x720, 1920x1080…

Các điểm ảnh [pixel] được sắp xếp một cách trật tự theo cả chiều ngang và chiều dọc trên màn hình

Các tiêu chuẩn độ phân giải màn hình máy tính phổ biến hiện nay

- HD: Độ phân giải HD [1280 x 720] là một hàng ngang của màn hình có 1280 điểm ảnh và có 720 điểm ảnh hàng dọc cho tổng số điểm ảnh hiển thị trên màn hình khoảng gần 1 triệu điểm ảnh. Chất lượng hiển thị ở mức trung bình.

- HD+: Độ phân giải HD+ có thông số 1600x900 được sử dụng trên những màn hình có tỷ lệ 16:9. Điểm ảnh ngang là 1600, điểm ảnh dọc là 900 cho tổng số điểm ảnh hơn 1.4 triệu pixels. Đây là phiên bản nâng cấp hơn của độ phân giải HD thông thường.

- Full HD [FHD]: Cao cấp hơn dòng HD và HD+ là Full HD với độ phân giải 1920x1080 [1920 số điểm ảnh ngang và 1080 điểm ảnh dọc] với khả năng hiển thị hơn 2 triệu điểm ảnh. Thông số này được đánh giá là có chất lượng tốt hơn gấp đôi so với độ phân giải HD, cho ra hình ảnh sắc nét và mịn màng.

- WUXGA: Độ phân giải 1920x1200, tỷ lệ khung hình 16:10 cho mật độ điểm ảnh là hơn 2.3 triệu pixel.

- 2K: Độ phân giải 2560 x 1440 Pixels hiển thị đến hơn 3,5 triệu điểm ảnh. Thông số này nâng cao khả năng hiển thị hơn rất nhiều so với màn hình độ phân giải FHD.

- QHD: Đây là độ phân giải cao hơn 2K, thấp hơn 4K hay còn được biết đến với tên gọi là màn hình 2.5K. Độ phân giải là 2560x1440 cho kích thước điểm ảnh cực nhỏ, cho hình ảnh hiển thị với độ mượt cao, chân thực và sắc nét.

- 4K/UHD: Độ phân giải tiêu chuẩn dành cho các lại màn hình có độ phân giải 3840x2160 hoặc 4096x2160 pixel. Độ phân giải này mang lại chất lượng hình ảnh siêu nét, được trang bị trên những màn hình hiện đại với số điểm ảnh là hơn 8 triệu tới gần 9 triệu điểm ảnh.

- 5K: Màn hình độ phân giải 5K có thông số là 5120x2880 với tổng số khoảng 14.7 triệu điểm ảnh. Thông số này gấp 7 lần điểm ảnh của màn hình FHD và nhiều hơn 67% so với độ phân giải của màn hình 4K.

- 8K: Đây là độ phân giải cao cấp nhận hiện nay với thông số là 7.680 x 4.320 pixel. Điều đó có nghĩa là màn hình 8K sẽ có tổng khoảng 33 triệu pixel, nhiều hơn gấp 4 lần so với độ phân giải chuẩn 4K và gấp 16 lần so với Full HD. Các pixel trong màn hình có độ phân giải 8K cực kỳ nhỏ, chính vì vậy chất lượng hiển thị sẽ tốt hơn, rõ nét tới từng chi tiết cực nhỏ cùng màu sắc sống động tuyệt vời.

Lựa chọn độ phân giải màn hình theo nhu cầu sử dụng

Nhu cầu phổ thông - văn phòng

Nếu bạn là người dùng phổ thông, sử dụng máy tính với nhu cầu học tập, làm việc văn phòng hay thực hiện các tác vụ đơn giản thì hãy lựa chọn các loại màn hình có độ phân giải HD, HD+. Nếu bạn có thêm nhu cầu xem phim giải trí, đa phương tiện thì hãy lựa chọn độ phân giải FHD để có được trải nghiệm tốt nhất nhé!

Nhu cầu chơi game giải trí

Trong trường hợp bạn là một Game thủ đang tìm kiếm các sản phẩm màn hình máy tính phục vụ cho mục đích chiến game, Phúc Anh khuyên bạn nên lựa chọn các loại màn hình có độ phân giải 2K, QHD, 4K để có được trải nghiệm chơi game đẳng cấp.

Nhu cầu thiết kế, sáng tạo chuyên nghiệp

Đối với người dùng sáng tạo nội dung, thiết kế đồ họa chuyên nghiệp, bạn có thể lựa chọn các loại màn hình độ phân giải từ 2K, 4K tới 8K tùy thuộc theo mức độ chi tiết mà công việc đòi hỏi và khả năng kinh tế của bạn.

Trên đây là một số thông tin mà Phúc Anh tổng hợp các thông tin về độ phân giải màn hình máy tính là gì và gợi ý cho bạn khi lựa chọn màn hình sử dụng theo nhu cầu. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp thêm cho bạn những thông tin hữu ích để lựa chọn cho mình sản phẩm màn hình máy tính phù hợp nhất.

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng hay LCD [tiếng Anh: Liquid-Crystal Display] là loại công nghệ hiển thị cấu tạo bởi các tế bào [các điểm ảnh] chứa tinh thể lỏng có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. LCD có ưu điểm là phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.

Retrieved 01 Apr 2015.

Màn hình tinh thể lỏng dùng nguồn sáng tự cấp [thường dành cho màn hình màu của máy tính hay TV].

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Được sản xuất từ năm 1970, LCD là một loại vật chất phản xạ ánh sáng khi điện thế thay đổi. Nó hoạt động dựa trên nguyên tắc ánh sáng nền [Back Light]. Nó bao gồm một lớp chất lỏng nằm giữa 2 lớp kính phân cực ánh sáng. Bình thường, khi không có điện áp, các tinh thể này được xếp thẳng hàng giữa hai lớp cho phép ánh sáng truyền qua theo hình xoắn ốc. Hai bộ lọc phân cực, 2 bộ lọc màu và 2 bộ cân chỉnh sẽ xác định cường độ ánh sáng đi qua và màu nào được tạo ra trên một pixel. Khi có điện áp cấp vào, lớp canh chỉnh sẽ tạo một vùng điện tích, canh chỉnh lại các tinh thể lỏng đó. Nó không cho phép ánh sáng đi qua để hiện thị lên hình ảnh tại vị trí điểm ảnh đó. Các điểm ảnh trong màn hình LCD là một transistor cực nhỏ ở một trong 2 chế độ: cho phép ánh sáng đi qua hoặc không. Điểm ảnh bao gồm 3 yếu tố màu: đỏ, xanh lá, xanh dương. Các màn hình LCD trước đây thường tiêu thụ điện năng nhiều, độ tương phản thấp cho đến khi các nhà khoa học người Anh tìm ra "Biphenyl" - vật liệu chính của tinh thể lỏng, thì LCD mới thực sự phổ biến. LCD xuất hiện đầu tiên trong các máy tính cầm tay, trò chơi điện tử cầm tay, đồng hồ điện tử,… LCD ngày nay được thiết kế nhỏ gọn, nhẹ, chiếm ít không gian, chất lượng hình ảnh tốt, tiêu thụ ít năng lượng và đang thay thế dần màn hình CRT.

Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc các lớp của một màn hình tinh thể lỏng đen trắng không tự phát sáng [thường thấy trên máy tính bỏ túi]. 1. Kính lọc phân cực thẳng đứng để lọc ánh sáng tự nhiên đi vào. 2. Lớp kính có các điện cực ITO. Hình dáng của điện cực là hình cần hiển thị. 3. Lớp tinh thể lỏng. 4. Lớp kính có điện cực ITO chung. 5. Kính lọc phân cực nằm ngang. 6. Gương phản xạ lại ánh sáng cho người quan sát.

Có hai kiểu cấu tạo màn hình tinh thể lỏng chính, khác nhau ở thiết kế nguồn sáng.

Trong kiểu thứ nhất, ánh sáng được phát ra từ một đèn nền, có vô số phương phân cực như các ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng này được cho lọt qua lớp kính lọc phân cực thứ nhất, trở thành ánh sáng phân cực phẳng chỉ có phương thẳng đứng. Ánh sáng phân cực phẳng này được tiếp tục cho truyền qua tấm thủy tinh và lớp điện cực trong suốt để đến lớp tinh thể lỏng. Sau đó, chúng tiếp tục đi tới kính lọc phân cực thứ hai; có phương phân cực vuông góc với kính lọc thứ nhất, rồi đi tới mắt người quan sát. Kiểu màn hình này thường áp dụng cho màn hình màu ở máy tính hay TV. Để tạo ra màu sắc, lớp ngoài cùng, trước khi ánh sáng đi ra đến mắt người, có kính lọc màu.

Ở loại màn hình tinh thể lỏng thứ hai, chúng sử dụng ánh sáng tự nhiên đi vào từ mặt trên và có gương phản xạ nằm sau, dội ánh sáng này lại cho người xem. Đây là cấu tạo thường gặp ở các loại màn hình tinh thể lỏng đen trắng trong các thiết bị bỏ túi. Do không cần nguồn sáng nên chúng tiết kiệm năng lượng.

Phân loại sản phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

LCD ma trận thụ động[sửa | sửa mã nguồn]

LCD ma trận thụ động [dual scan twisted nematic, DSTN LCD] có đặc điểm là đáp ứng tín hiệu khá chậm [300ms] và dễ xuất hiện các điểm sáng xung quanh điểm bị kích hoạt khiến cho hình có thể bị nhòe. Các công nghệ được Toshiba và Sharp đưa ra là HPD [hybrid passive display], cuối năm 1990, bằng cách thay đổi công thức vật liệu tinh thể lỏng để rút ngắn thời gian chuyển đổi trạng thái của phân tử, cho phép màn hình đạt thời gian đáp ứng 150ms và độ tương phản 50:1. Sharp và Hitachi cũng đi theo một hướng khác, cải tiến giải thuật phân tích tín hiệu đầu vào nhằm khắc phục các hạn chế của DSTN LCD, tuy nhiên hướng này về cơ bản chưa đạt được kết quả đáng chú ý.

LCD ma trận chủ động[sửa | sửa mã nguồn]

LCD ma trận chủ động thay thế lưới điện cực điều khiển bằng loại ma trận transistor phiến mỏng [thin film transistor, TFT LCD] có thời gian đáp ứng nhanh và chất lượng hình ảnh vượt xa DSTN LCD. Các điểm ảnh được điều khiển độc lập bởi một transistor và được đánh dấu địa chỉ phân biệt, khiến trạng thái của từng điểm ảnh có thể điều khiển độc lập, đồng thời và tránh được bóng ma thường gặp ở DSTN LCD.

Hoạt động bật tắt cơ bản[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu điện cực của một điểm ảnh con không được áp một điện thế, thì phần tinh thể lỏng ở nơi ấy không bị tác động gì cả, ánh sáng sau khi truyền qua chỗ ấy vẫn giữ nguyên phương phân cực, và cuối cùng bị chặn lại hoàn toàn bởi kính lọc phân cực thứ hai. Điểm ảnh con này lúc đó bị tắt và đối với mắt đây là một điểm tối.

Để bật một điểm ảnh con, cần đặt một điện thế vào điện cực của nó, làm thay đổi sự định hướng của các phân tử tinh thể lỏng ở nơi ấy; kết quả là ánh sáng sau khi truyền qua phần tinh thể lỏng ở chỗ điểm ảnh con này sẽ bị xoay phương phân cực đi, có thể lọt qua lớp kính lọc phân cực thứ hai, tạo ra một điểm màu trên tấm kính trước.

Hiển thị màu sắc và sự chuyển động[sửa | sửa mã nguồn]

Màu sắc được tạo ra bởi sự phối màu phát xạ từ ba loại điểm ảnh đỏ, lục và lam.

Hình ảnh hiện ra trên tấm kính trước là do sự cảm nhận tổng thể tất cả các điểm ảnh, ở đấy mỗi điểm ảnh mang một màu sắc và độ sáng nhất định, được quy định, theo quy tắc phối màu phát xạ, bởi mức độ sánh của ba điểm ảnh con của nó [tỉ lệ của ba màu đỏ, lục và lam], tức được quy định bởi việc bật/tắt các điểm ảnh con ấy.

Để làm điều này, cùng một lúc các điện thế thích hợp sẽ được đặt vào các điểm ảnh con nằm trên cùng một hàng, đồng thời phần mềm trong máy tính sẽ ra lệnh áp điện thế vào những cột có các điểm ảnh con cần bật.

Ở mỗi thời điểm, các điểm ảnh ở một trạng thái bật/tắt nhất định - ứng với một ảnh trên màn hình. Việc thay đổi trạng thái bật/tắt của các điểm ảnh tạo ra một hình ảnh chuyển động. Điều này được thực hiện bằng cách áp điện thế cho từng hàng từ hàng này đến hàng kế tiếp [gọi là sự quét dọc] và áp điện thế cho từng cột từ cột này đến cột kế tiếp [sự quét ngang]. Thông tin của một ảnh động từ máy tính được chuyển thành các tín hiệu quét dọc và quét ngang và tái tạo lại hình ảnh đó trên màn hình.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phối màu phát xạ

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hiroshi Kawamoto. The History of Liquid-Crystal Displays, Proceedings of the IEEE, 90, No. 4 [April 2002], p. 460–500.
  • Tim Sluckin, 2005. Ueber die Natur der kristallinischen Flüssigkeiten und flüssigen Kristalle. Bunsen-Magazin, 7.
  • ^ Wild P. J., Matrix-addressed liquid crystal projection display, Digest of Technical Papers, International Symposium, Society for Information Display, June 1972, p. 62–63. LCD Monitor Parameters: Objective and Subjective Analysis Temporal Resolution. Webvision. Retrieved 01 Apr 2015.

Chủ Đề