Đối tượng, nội dung chức năng của văn học

Đối tượng của văn học [tiếng Nga : predmet literatury], toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người, được quy định bởi khả năng chiếm lĩnh thẩm mỹ hình thành trong quá trình thực tiễn cuộc sống và nghệ thuật, là thế giới các giá trị thẩm mỹ của thực tại.

Khái niệm đối tượng của văn học trước hết khẳng định hiện thực đời sống là cơ sở phản ánh, thể hiện của văn học nghệ thuật. Thứ hai, nó xác định phương diện hiện thực riêng biệt mà văn học hướng tới chiếm lĩnh, nhào nặn để chuyển thành nội dung. Văn học miêu tả toàn bộ thế giới khách quan. Nhưng khác với khoa học, văn học không nhận thức các hiện tượng và đối tượng của thế giới hiện thực như những khách thể tự nó. Văn học tập trung khám phá thế giới trong các mối quan hệ đối với con người.

Chính cái thế giới mang giá trị, cái có ý nghĩa đối với đời sống tinh thần của con người được kết tinh trong các sự vật mới đích thực là đối tượng khám phá, phát hiện của văn học. Văn học có thể miêu tả thiên nhiên, đời sống của loài vật để thể hiện một cách nhìn hay một quan niệm nhân sinh nào đó của con người. Văn học có thể miêu tả môi trường, nội thất, vật dụng sờ hữu của con người để thể hiện năng lực, sức mạnh, tính cách của những con người ấy. Văn học cũng trực tiếp miêu tả đời sống nội tâm như một hiện tượng khách quan. Việc nhận thức toàn bộ hiện thực khách quan trong mối quan hệ với con người, đã đặt con người vào vị trí trung tâm của văn học.

Văn học bao giờ cũng ưu tiên cho việc miêu tả con người, lấy con người làm điểm tựa nhìn ra toàn bộ thế giới. Đồng thời, văn học còn nhận thức con người như những hiện tượng tiêu biểu cho các quan hệ xã hội nhất định. Về mặt này, văn học nhận thức con người như những tính cách vì mỗi tính cách chính là hiện thân cho một kiểu quan hệ xã hội nhất định. Thứ ba, khái niệm đối tượng của văn học còn xác định tính chất tổng hợp và toàn vẹn của cuộc sống mà nhà văn tái hiện với tất cả bộ mặt cụ thể – cảm tính, cá biệt. Các khoa học nhận thức con người và đời sống của nó theo kiểu phân môn, biệt loại.

Văn học ghi nhận tất cả sự sống đang phập phồng, xanh tươi, biến hoá và truyền đạt lại trong hình tượng nghệ thuật. Nhà văn miêu tả hoa đang đung đưa khoe sắc, miêu tả chim bay lượn hát ca. Cũng như thế, văn học miêu tả con người như những cá nhân cụ thể, sống động. Đó là con người đang cảm xúc, suy nghĩ và hành động trong các quan hệ đời sống.

Việc nhận thức đối tượng trong tính tổng hợp, toàn vẹn và sống động đã giúp cho văn học chẳng những khái quát được bản chất và quy luật của thế giới hiện thực, mà còn nắm bắt được trạng thái thẩm mỹ của thế giới ấy. Con người và thế giới hiện thực được miêu tả trong văn học vừa là hiện thân của cái thiện hay cái ác, cái lành hay cái dữ, lại vừa là những hiện tượng tiêu biểu cho cái đẹp hay cái xấu, cái bi hay cái hài, cái đáng yêu hay đáng ghét, cái đáng hi vọng hay đáng lên án.

Cuối cùng, đối tượng của văn học không phải là hiện tượng nhất thành bất biến, mà luôn luôn thay đổi theo sự phát triển lịch sử và khả năng chiếm lĩnh thẩm mỹ của con người. Đối tượng của văn học cũng có nghĩa là ý thức, quan niệm của văn học về đối tượng của nó, mà lịch sử văn học đã cho thấy là không ngừng đổi thay, mở rộng, đào sâu thêm trong quá trình phát triển.

* Bài viết này được sửa đổi lần cuối vào lúc 10:31 Sáng ngày 13/04/2017

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Đối Tượng Nội Dung Và Chức Năng Của Văn Học xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 18/04/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Đối Tượng Nội Dung Và Chức Năng Của Văn Học nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 3.465 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Giáo Dục Và Phát Triển Nhân Cách
  • Giáo Dục Và Sự Phát Triển Nhân Cách
  • Bài 4: Sự Hình Thành Và Phát Triển Nhân Cách
  • Nhân Cách Và Giáo Dục Văn Hóa Nhân Cách
  • Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Là Gì? Gồm Những Gì? Dạy Cái Gì?
  • BÀI BÁO CÁO MÔN VĂN HỌC

    NHÓM 1

    DANH SÁCH NHÓM:

    1.TĂNG THỊ PHƯƠNG

    2. LÊ THỊ THẢO

    3. ĐỒNG THỊ DUNG

    4. CAM THỊ NHẤT

    5. NGÔ THỊ YẾN

    6. VI THỊ THU TRANG 7. VŨ THỊ UYÊN

    8. NGUYỄN THỊ NGỌC

    9. TRẦN NGỌC LAN.

    CHỦ ĐỀ 2:

    LÍ LUẬN VĂN HỌC

    I.ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC.

    1. ĐỐI TƯỢNG

    2. NÔI DUNG

    3. CHỨC NĂNG.

    1. ĐỐI TƯỢNG CỦA VĂN HỌC:

    -Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu. Văn học là một trong số các hình thái chiếm lĩnh thế giới bằng nghệ thuật.

    -Văn học cũng như mọi loại hình nghệ thuật khác có đối tượng là thế giới con người, các quan hệ đa dạng của con người với thực tại.

    -Đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người.

    2.NÔI DUNG CỦA VĂN HỌC:

    -Nội dung của văn học không đồng nhất với đối tượng của văn học. Nội dung là đối tượng được ý thức, được tái hiện có chọn lọc, khái quát, đánh giá phù hợp với một tư tưởng về đời sống, một lí tưởng, niềm tin nhất định đối với cuộc đời. Đối tượng của văn học tồn tại trong cuộc sống, còn nội dung của văn học thì tồn tại trong tác phẩm.

    -Nội dung văn học tương đồng với đối tượng của nó [tính cách con người,các ý nghĩa đời sống, các kinh nghiệm quan hệ] nhưng là một chất lượng khác. Những gì đến được với ngòi bút nghệ sĩ đều phải trải qua dằn vặt, trăn trở, đớn đau hay rung động mãnh liệt. Người xưa nói: “Viết như máu chảy đầu ngọn bút” là vì vậy. Điển hình như Nguyễn Du phải trải qua “đau đớn” mới viết được Truyện Kiều …

    Đại Thi Hào Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”

    Tóm lại, nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng và giá trị, gắn liền với một quan niệm về chân lí đời sống, với cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá. Nhận thức nội dung của văn học, ý thức được những ưu thế riêng của văn học, cho phép nó có thể đáp ứng những nhu cầu xã hội phổ biến mà các hình thái ý thức xã hội khác không đáp ứng được.

    3. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    *Khái niệm:

    – Văn học [nghĩa rộng]: là tên gọi chung mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết.

    – Văn học [nghĩa hẹp]: là văn học nghệ thuật, tức các sáng tác ngôn từ, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm con người như thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch…

    CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    – Chức năng nhận thức

    – Chức năng giáo dục

    – Chức năng thẩm mĩ

    – Chức năng giao tiếp

    – Chức năng giải trí.

    Chức năng nhận thức của văn học:

    – Văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống:

    Văn học cung cấp tri thức, mang đến sự hiểu biết cho con người. Nhưng văn học không như các môn khoa học khác, nhận thức hiện thực theo kiểu phân môn mà phản ánh cuộc sống trong toàn bộ tính toàn vẹn của nó.

    Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống của loài dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động và gần gũi hơn trong mắt người đọc.

    Nhà văn Tô Hoài với tác phẩm “Dế Mèn Phiêu lưu kí”

    – Văn học là cái kho chứa khổng lồ những tri thức về đời sống xã hội. Văn học dễ dàng tái hiện lại quá khứ, chứa đựng cả những sự kiện lịch sử, cung cấp những tri thức có giá trị về lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa,…

    Ví dụ: Các tiểu thuyết lịch sử như “Tam Quốc Diễn Nghĩa” của La Quán Trung hay “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” của Ngô Gia Văn Phái đã đưa ta về với lịch sử, với quá khứ xa xăm của dân tộc.

    “Chí Phèo” của Nam Cao, “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố…phản ánh quá trình phá sản, bần cùng hóa của người nông dân đang diễn ra một cách khốc liệt.

    – Văn học còn giúp ta tìm hiểu thân phận của con người, khám phá các tinhs cách xã hội của một giai đoạn, một xã hội, một tầng lớp, một giai cấp…

    “Truyện Kiều” cũng dựng lại một xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền hơn cả con người, lấy sự vạn năng của đồng tiền để xoay chuyển cả thế gian vùi dập con người…

    – Văn học giúp con người tự nhận thức chính mình và cuộc sống.

    Bằng các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức được các giá trị tinh thần kết tinh trong thế giới đối tượng, khơi gợi khả năng biến quá trình nhận thức thế giới khách quan thành quá trình tự nhận thức về bản thân.

    – Văn học còn giúp con người tự nhận thức về mình.

    – Văn học giúp ta hiểu được giá trị của mình, biết mình phải làm gì và có thể làm gì cho cuộc sống chung khi cùng hòa mình vào công tác khôi phục đất nước sau chiến tranh, khí thế hừng hực lẫn tinh thần kiên cường biến chiến trường xưa thành một nông trường xanh tươi trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải, dòng thơ rỉ máu cua Hàn Mạc Tử…

    Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu:

    Chân dung các nhà văn tiêu biểu

    Nhà văn Nguyễn Khải Nhà văn Nam Cao Nhà văn Ngô Tất Tố

    b. Chức năng giáo dục của văn học:

    – Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin cho con người.

    -Văn học có khả năng hướng thiện, hướng con người đến cái thiện thông qua hình thành quan điểm đạo đức, khơi gợi tình cảm đạo đức cho con người. Từ hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyền thuyết, đến cô Tấm, Thạch Sanh trong cổ tích, hình tượng Thúy Kiều, Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên trong truyện thơ Nôm cho đến hình tượng mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh hùng Núp trong văn thơ hiện đại đã ít nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm đạo đức của lớp lớp thế hệ người Việt Nam.

    – Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái:

    Những tác phẩm văn học ưu tú lioon khơi dậy trong tâm hồn ta khả năng đồng cảm, làm cho ta biết vui, biết buồn, dạy cho ta biết yêu, biết ghét, biết khinh bỉ sự phản trắc, cái tẹp nhẹp, tầm thường, lười biếng. Văn học khơi dậy ở ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống…

    – Văn học biến sự giáo dục thành khả năng tự giáo dục, giúp con người tự hoàn thiện nhân cách. Nhân cách của con người được hình thành một cách trọn vẹn thông qua văn học. Các hình tượng văn học đã được nhà văn cẩn thận chọn lọc và gây được xúc cảm tự nhiên trong lòng người đọc. Ta kinh ghét Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến vì ta nhận ra được bộ mặt thật của chúng qua các động tác thoáng qua: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” hay “Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”. Nhờ sự yêu, ghét hay thương cảm

    cho các nhân vật mà từ đó, nhân cách dần được hình thành trong người đọc một cách tự giác, dần biến tư tưởng, tình cảm thoangs qua ấy thành nhận thức của người đọc.

    Một đặc điểm khiến văn học dễ dàng đảm nhiệm chức năng giáo dục đó chính là tính cuốn hút của nó. Tác phẩm văn học hiện ra không phải như người thấy thuyết giáo mà như người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc, với khán giả. Những chân lý, luân lý, đạo đức, tư tưởng, tình cảm mà văn học mang lại không khô khan trừu tượng như triết học hay khoa học mà rất sống động mà giàu hình ảnh, và được người đọc cảm thụ một cách thích thú.

    c. Chức năng thẩm mĩ:

    -Văn học mang lại sự hưởng thụ lành mạnh, bổ ích cho tâm hồn. Đi vào thế giới của văn học, người đọc chia sẻ buồn vui, sướng khổ với nhân vật. Yêu kẻ này, ghét kẻ kia hoàn toàn không dính dáng đến lợi ích vật chất người nào ngoài đời. Những giờ phút sống với tác phẩm là những giờ phút tâm hồn trong sáng, thanh thản nhất. Do đó văn học đem đến cho con người một niềm vui tinh thần hoàn toàn vô tư nhưng không bàng quan, vô trách nhiệm.

    -Văn học còn làm thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ của người đọc bằng vẻ đẹp ngôn từ, vần điệu, bằng kết cấu khéo léo, lôi cuốn của từng tác phẩm. Nó làm cho tâm hồn chúng ta rung động trước những hình tượng nhân vật điển hình, trước cách cảm, cách nghĩ của nhà văn chân chính là người có tâm hồn chân thành của mình để soi sáng những cảnh đời tối tăm, vỗ về người đau khổ, lên tiếng vạch trần cái xấu, cái ác, ca ngợi phẩm chất cao đẹp…

    d. Chức năng giải trí:

    -Các tác phẩm lành mạnh, có giá trị nội dung và nghệ thuật cao sẽ đem lại sự thư giãn cho con người sau những giờ làm việc căng thẳng, góp phần tái tạo sức khỏe và duy trì niềm vui, niềm tin trong cuộc sống. Thực tế cho thấy không it người có thói quen tốt là đọc sách và coi sách là món ăn tinh thần không thể thiếu hàng ngày.

    -Các chức năng văn học nêu trên luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Ngay trong chức năng nhận thức đã có tính giáo dục. Muốn cho hiệu quả nhận thức cao nhất thì cần phải thông qua đặc trưng thẩm mĩ. Ngược lại, chức năng thẩm mĩ không đơn thuần mang ý nghĩa duy mĩ mà phải phục vụ cho việc thể hiện tốt hai chức năng nhận thức và giáo dục. Tất cả các chức năng ấy tạo thành tác dụng to lớn của văn học trong việc không ngừng hoàn thiện phẩm chất cao quý của con người.

    Bài làm của nhóm em còn nhiều thiếu sót. Mong cô và các bạn nhận xét, đóng góp ý kiến cho bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn!

    --- Bài cũ hơn ---

  • De Thi 484 Cau Trac Nghiem Co So Van Hoa Viet Nam [Moi Nhat]
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Giáo Dục Tiểu Học
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Vụ Giáo Dục Tiểu Học
  • Tiêu Chuẩn Đánh Giá Đảm Bảo Cl Về Thực Hiện Chức Năng Của Csgd
  • Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Sở Giáo Dục Và Đào Tạo
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đối Tượng Của Văn Học
  • Đối Nội Là Gì? Những Chính Sách Đối Nội Hiện Nay Ở Việt Nam
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active: Xu Hướng Thời Trang, Phong Cách Năng Động
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active2 Tại Việt Nam: Khả Năng Theo Dõi Sức Khỏe Và Kết Nối Không Dây Vượt Trội
  • Đồng Hồ Thông Minh Samsung
  • 1. Đối tượng của văn học

    Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu. Văn học là một trong số các hình thái chiếm lĩnh thế giới bằng nghệ thuật.Văn học cũng như mọi loại hình nghệ thuật khác có đối tượng là thế giới con người, các quan hệ đa dạng của con người với thực tại.Nói cách khác, đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người. Hiện thực khách quan là cơ sở phản ánh, thể hiện của tác phẩm văn học, nhưng văn học chiếm lĩnh thế giới khách quan theo cách riêng của mình.

    2. Nội dung của văn học

    Từ sự ý thức về sự sống, văn học phản ánh cuộc sống trong tính toàn vẹn, cụ thể, cảm tính mà con người chủ thể là trung tâm. Văn học làm sống dậy những con người cá thể với những hành động, những quy tắc ứng xử do quan hệ của nhân vật và hoàn cảnh xung quanh hoặc thời đại lịch sử tạo nên. Văn học phản ánh hiện thực nhưng không sao chép giản đơn lại hiện thực đó.Những khoảng trống, những cuộc đời và số phận trong tác phẩm văn học đã được ý thức, lí giải theo nhiều góc độ, nhiều quan điểm khác nhau.Nội dung của văn học bao giờ cũng thể hiện những quan niệm, những của nhà văn về cuộc sống.

    Tóm lại, nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng và giá trị, gắn liền với quan niệm về chân lí đời sống, với cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá.

    3. Chức năng của văn học

    Văn học là “sách giáo khoa về cuộc sống”. Khổng Tử dạy ” Kinh thi có thể làm cho người ta phấn chấn, biết xem xét, biết hợp quần, biết oán giận”[Luận ngữ-Thiên Dương hoá]. Nguyễn Đình Chiểu cũng viết ” Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm/ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà “. Những nhận định đó cho thấy tác dụng to lớn của văn học, trong đó tiêu biểu là ba chức năng nhận thức, giáo dục và thẩm mĩ.

    a. Chức năng nhận thức

    Văn học phản ánh thế giới, giúp người đọc hiểu về cuộc sống muôn màu. Đó là những tri thức về thế giới loài vật, cây cỏ hoa lá, những tri thức về phong tục tập quán, về con người. Điều này lí giải tại sao chúng ta có thể tìm thấy những cứ liệu lịch sử, những tài liệu về xã hội học, dân tộc học trong các tác phẩm văn học. Ta có thể biết được tục ăn trầu, tục thách cưới, tục nối dây,…chính nhờ hàng loạt những tác phẩm thần thoại, cổ tích, sử thi được ghi chép, lưu truyền lại.

    Đặc điểm nhận thức của nghệ thuật gắn liền với bản thân đối tượng và yêu cầu nhận thức riêng của nó. Nghệ thuật hướng về hai đối tượng cơ bản xã hội và con người, nhưng không phải là ghi chép đời sống và mô tả con người mà là nghiên cứu đời sống xã hội và con người.Ở đây, văn học nghệ thuật đồng nghĩa với quá trình “hiểu biết, khám phá và sáng tạo” [Phạm Văn Đồng- dẫn theo Phương Lựu, sđd, trang 169]. Khám phá thể hiện ở những khái quát mà nhà văn đạt tới và những vấn đề mà nhà văn nêu ra trong tác phẩm, thậm chí cả những dự báo về tương lai Văn học còn thể hiện chức năng nhận thức thông qua hoạt động tự nhận thức của chính nhà văn.Ý nghĩa nhận thức của nghệ thuật về con người còn thể hiện ở việc khám phá ra tính cách xã hội điển hình của một giai đoạn, một xã hội, một tầng lớp nào đó. Nó cũng thể hiện trong việc lí giải con người và đặc biệt là vào thế giới bên trong của con người, vào các quá trình tư duy và tình cảm của nó.

    b. Chức năng giáo dục

    Chức năng giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng nhận thức.Văn học có chức năng , cải tạo quan điểm, tư tưởng, đạo dức con người. Trong những giai đoạn lịch sử khác nhau, chức năng giáo dục của văn học bộc lộ khác nhau. Ở ViệtNam, do đặc điểm lịch sử, văn học được sử dụng như một công cụ tuyên truyền giác ngô chính trị và động viên quần chúng, thực sự trở thành một phương tiện giáo dục có sức mạnh to lớn trong các cuộc đấu tranh giữ nước.

    Sự tác động của văn học nghệ thuật không phải là sự thuyết giáo suông, không phải là sự áp đặt mà đi theo một con đường đặc thù. Văn học thực hiện chức năng giáo dục thông qua việc đồng hành, đối thoại với bạn đọc, với khán giả. Đó chính là quá trình tự giáo dục bởi sự thay đổi trong bản thân mỗi người không còn chịu sự tác động từ bên ngoài mà diễn ra một cách tự giác.Có được sự tự giác ấy nhờ văn học có sự hấp dẫn đối với người đọc thông qua đặc trưng riêng về ngôn ngữ, nhân vật, chi tiết, cốt truyện. Sức tác động của văn học theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, mỗi ngày một ít, người đọc chịu sự ảnh hưởng, tự nguyện làm theo một mẫu nhân vật, một quan niệm, một triết lí sống mà không nghĩ rằng mình đã bị ép buộc.

    c. Chức năng thẩm mĩ

    Chức năng thẩm mĩ là chức năng đem lại sự hưởng thụ thẩm mĩ cho con người.Văn học có nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển năng lực thẩm mĩ và thị hiếu thẩm mĩ của con người một cách toàn diện nhất với những thế mạnh riêng của nó.

    Văn học phản ánh cái đẹp vốn có trong thiên nhiên một cách chọn lọc, khái quát kĩ lưỡng làm nhân đôi giá trị của hiện thực.

    Văn học còn sáng tạo mới, vốn không có trong hiện thực.Tác phẩm chứa đựng cái nhìn mới của nhân vật về thế giới còn mang lại một vẻ đẹp mới của âm thanh, màu sắc, hình khối, ngôn ngữ.

    Tiếp xúc với tác phẩm văn học, được đắm mình trong cái đẹp, con người được bồi dưỡng về năng lực ra cái đẹp. Văn học góp phần bồi dưỡng cảm xúc, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ của con người, giúp con người biết cảm nhận vẻ đẹp trong tác phẩm, biết khám phá cái đẹp trong cuộc sống. Tác phẩm văn học còn nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, giáo dục và những quan niệm và sở thích riêng của con người.

    Chức năng thẩm mĩ có vai trò rất lớn trong các chức năng của văn học nhưng không thể đề cao quá mức chức năng này bởi làm như thế sẽ sa vào quan niệm duy mĩ.

    * Mối quan hệ giữa ba chức năng

    Các chức năng của văn học không tồn tại tách rời mà có sự gắn bó một cách chặt chẽ, nhiều lúc sự phân định rạch ròi là khó có thể thực hiện được. Chức năng này có thể bao hàm một phần của chức năng kia, và do đó, thể hiện tốt chức năng này cũng đồng thời tạo điều kiện cho chức năng kia phát huy tác dụng.Ví dụ, chức năng nhận thức là cơ sở để chức năng giáo dục đạt hiệu quả. Nhận thức tốt thì giáo dục mới đạt hiểu quả cao. Giáo dục thẩm mĩ là một phần của chức năng giáo dục. Bởi một hình tượng văn học có giá trị thẩm mĩ cao sẽ đem lại hiệu quả giáo dục như mong muốn.

    Ngoài các chức năng cơ bản trên, người ta còn xác định thêm những chức năng khác của văn học: chức năng giao tiếp, chức năng giải trí, chức năng dự báo…

    Văn học có sức mạnh to lớn trong cải tạo xã hội, cải biến con người. Vì vậy văn học xứng đáng là một vũ khí đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội. Mọi lực lượng xã hội đều sử dụng văn học như một vũ khí tuyên truyền hữu hiệu cho giai cấp mình. Vì thế, việc chọn lựa sách, hướng dẫn học sinh tiểu học đọc những tác phẩm văn học có tác dụng tốt về nhận thức, về đạo đức và thẩm mĩ có trách nhiệm lớn của giáo viên.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đối Tượng, Nội Dung Và Chức Năng Của Văn Học. Le Thao Van Hoc Pptx
  • Bắt Giữ 3 Đối Tượng Theo Tà Đạo Hà Mòn Lẩn Trốn 8 Năm Trong Rừng
  • Đại Tá Võ Tấn Phong Tiếp Tục Làm Bí Thư Đảng Ủy Phòng An Ninh Đối Nội
  • Đảng Bộ Phòng An Ninh Đối Nội Tổ Chức Đại Hội Nhiệm Kỳ 2022
  • Phòng An Ninh Đối Nội: Hỗ Trợ Các Địa Phương Xây Dựng Nông Thôn Mới
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trao Quyết Định Bổ Nhiệm Chức Danh Trưởng Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Huyện Cô Tô
  • Trả Lời “vấn Đề Cơ Bản Của Triết Học Là Gì?”
  • Kiểm Tra Và Đánh Giá Gdbvmt Môn Vật Lý
  • Đối Tượng, Phương Pháp Và Chức Năng Của Kinh Tế Chính Trị Mác
  • Nêu Một Ví Dụ Về Ý Nghĩa Của Sự Phát Triển Kinh Tế Đối Với Cá Nhân, Gia Đình Và Xã Hội.
  • BÀI BÁO CÁO MÔN VĂN HỌC

    NHÓM 1

    DANH SÁCH NHÓM:

    1.TĂNG THỊ PHƯƠNG

    2. LÊ THỊ THẢO

    3. ĐỒNG THỊ DUNG

    4. CAM THỊ NHẤT

    5. NGÔ THỊ YẾN

    6. VI THỊ THU TRANG 7. VŨ THỊ UYÊN

    8. NGUYỄN THỊ NGỌC

    9. TRẦN NGỌC LAN.

    SƠ ĐỒ TÓM TẮT TIỂU CHỦ ĐỀ: ĐT, ND và CN của VH.

    ĐỐI TƯỢNG

    Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức sử dụng từ ngữ làm chất liệu…

    Văn học có đối tượng là thế giới con người và các mối quan hệ đa dang của con người với thực tại.

    Đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan cuộc sống con người.

    NỘI DUNG

    Nội dung của văn học không đồng nhất với đối tượng của văn học:

    Nội dung văn học tương đồng với đối tượng của nó

    Nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng, tình cảm và giá trị, gắn liền với một quan niệm về chân lí đời sống, cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá

    CHỨC NĂNG

    Nhận thức

    Giáo dục

    Thẩm mĩ

    Giao tiếp

    Giải trí

    CHỦ ĐỀ 2:

    LÍ LUẬN VĂN HỌC

    I.ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC.

    1. ĐỐI TƯỢNG

    2. NÔI DUNG

    3. CHỨC NĂNG.

    1. ĐỐI TƯỢNG CỦA VĂN HỌC:

    -Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu. Văn học là một trong số các hình thái chiếm lĩnh thế giới bằng nghệ thuật.

    -Văn học cũng như mọi loại hình nghệ thuật khác có đối tượng là thế giới con người, các quan hệ đa dạng của con người với thực tại.

    -Đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người.

    2.NÔI DUNG CỦA VĂN HỌC:

    -Nội dung của văn học không đồng nhất với đối tượng của văn học. Nội dung là đối tượng được ý thức, được tái hiện có chọn lọc, khái quát, đánh giá phù hợp với một tư tưởng về đời sống, một lí tưởng, niềm tin nhất định đối với cuộc đời. Đối tượng của văn học tồn tại trong cuộc sống, còn nội dung của văn học thì tồn tại trong tác phẩm.

    -Nội dung văn học tương đồng với đối tượng của nó [tính cách con người,các ý nghĩa đời sống, các kinh nghiệm quan hệ] nhưng là một chất lượng khác. Những gì đến được với ngòi bút nghệ sĩ đều phải trải qua dằn vặt, trăn trở, đớn đau hay rung động mãnh liệt. Người xưa nói: “Viết như máu chảy đầu ngọn bút” là vì vậy. Điển hình như Nguyễn Du phải trải qua “đau đớn” mới viết được Truyện Kiều …

    Đại Thi Hào Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”

    Tóm lại, nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng và giá trị, gắn liền với một quan niệm về chân lí đời sống, với cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá. Nhận thức nội dung của văn học, ý thức được những ưu thế riêng của văn học, cho phép nó có thể đáp ứng những nhu cầu xã hội phổ biến mà các hình thái ý thức xã hội khác không đáp ứng được.

    3. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    *Khái niệm:

    – Văn học [nghĩa rộng]: là tên gọi chung mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết.

    – Văn học [nghĩa hẹp]: là văn học nghệ thuật, tức các sáng tác ngôn từ, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm con người như thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch…

    CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    – Chức năng nhận thức

    – Chức năng giáo dục

    – Chức năng thẩm mĩ

    – Chức năng giao tiếp

    – Chức năng giải trí.

    Chức năng nhận thức của văn học:

    – Văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống:

    Văn học cung cấp tri thức, mang đến sự hiểu biết cho con người. Nhưng văn học không như các môn khoa học khác, nhận thức hiện thực theo kiểu phân môn mà phản ánh cuộc sống trong toàn bộ tính toàn vẹn của nó.

    Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống của loài dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động và gần gũi hơn trong mắt người đọc.

    Nhà văn Tô Hoài với tác phẩm “Dế Mèn Phiêu lưu kí”

    – Văn học là cái kho chứa khổng lồ những tri thức về đời sống xã hội. Văn học dễ dàng tái hiện lại quá khứ, chứa đựng cả những sự kiện lịch sử, cung cấp những tri thức có giá trị về lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa,…

    Ví dụ: Các tiểu thuyết lịch sử như “Tam Quốc Diễn Nghĩa” của La Quán Trung hay “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” của Ngô Gia Văn Phái đã đưa ta về với lịch sử, với quá khứ xa xăm của dân tộc.

    “Chí Phèo” của Nam Cao, “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố…phản ánh quá trình phá sản, bần cùng hóa của người nông dân đang diễn ra một cách khốc liệt.

    – Văn học còn giúp ta tìm hiểu thân phận của con người, khám phá các tinhs cách xã hội của một giai đoạn, một xã hội, một tầng lớp, một giai cấp…

    “Truyện Kiều” cũng dựng lại một xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền hơn cả con người, lấy sự vạn năng của đồng tiền để xoay chuyển cả thế gian vùi dập con người…

    – Văn học giúp con người tự nhận thức chính mình và cuộc sống.

    Bằng các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức được các giá trị tinh thần kết tinh trong thế giới đối tượng, khơi gợi khả năng biến quá trình nhận thức thế giới khách quan thành quá trình tự nhận thức về bản thân.

    – Văn học còn giúp con người tự nhận thức về mình.

    – Văn học giúp ta hiểu được giá trị của mình, biết mình phải làm gì và có thể làm gì cho cuộc sống chung khi cùng hòa mình vào công tác khôi phục đất nước sau chiến tranh, khí thế hừng hực lẫn tinh thần kiên cường biến chiến trường xưa thành một nông trường xanh tươi trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải, dòng thơ rỉ máu cua Hàn Mạc Tử…

    Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu:

    Chân dung các nhà văn tiêu biểu

    Nhà văn Nguyễn Khải Nhà văn Nam Cao Nhà văn Ngô Tất Tố

    b. Chức năng giáo dục của văn học:

    – Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin cho con người.

    -Văn học có khả năng hướng thiện, hướng con người đến cái thiện thông qua hình thành quan điểm đạo đức, khơi gợi tình cảm đạo đức cho con người. Từ hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyền thuyết, đến cô Tấm, Thạch Sanh trong cổ tích, hình tượng Thúy Kiều, Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên trong truyện thơ Nôm cho đến hình tượng mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh hùng Núp trong văn thơ hiện đại đã ít nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm đạo đức của lớp lớp thế hệ người Việt Nam.

    – Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái:

    Những tác phẩm văn học ưu tú luôn khơi dậy trong tâm hồn ta khả năng đồng cảm, làm cho ta biết vui, biết buồn, dạy cho ta biết yêu, biết ghét, biết khinh bỉ sự phản trắc, cái tẹp nhẹp, tầm thường, lười biếng. Văn học khơi dậy ở ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống…

    – Văn học biến sự giáo dục thành khả năng tự giáo dục, giúp con người tự hoàn thiện nhân cách. Nhân cách của con người được hình thành một cách trọn vẹn thông qua văn học. Các hình tượng văn học đã được nhà văn cẩn thận chọn lọc và gây được xúc cảm tự nhiên trong lòng người đọc. Ta kinh ghét Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến vì ta nhận ra được bộ mặt thật của chúng qua các động tác thoáng qua: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” hay “Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”. Nhờ sự yêu, ghét hay thương cảm

    cho các nhân vật mà từ đó, nhân cách dần được hình thành trong người đọc một cách tự giác, dần biến tư tưởng, tình cảm thoangs qua ấy thành nhận thức của người đọc.

    Một đặc điểm khiến văn học dễ dàng đảm nhiệm chức năng giáo dục đó chính là tính cuốn hút của nó. Tác phẩm văn học hiện ra không phải như người thấy thuyết giáo mà như người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc, với khán giả. Những chân lý, luân lý, đạo đức, tư tưởng, tình cảm mà văn học mang lại không khô khan trừu tượng như triết học hay khoa học mà rất sống động mà giàu hình ảnh, và được người đọc cảm thụ một cách thích thú.

    c. Chức năng thẩm mĩ:

    -Văn học mang lại sự hưởng thụ lành mạnh, bổ ích cho tâm hồn. Đi vào thế giới của văn học, người đọc chia sẻ buồn vui, sướng khổ với nhân vật. Yêu kẻ này, ghét kẻ kia hoàn toàn không dính dáng đến lợi ích vật chất người nào ngoài đời. Những giờ phút sống với tác phẩm là những giờ phút tâm hồn trong sáng, thanh thản nhất. Do đó văn học đem đến cho con người một niềm vui tinh thần hoàn toàn vô tư nhưng không bàng quan, vô trách nhiệm.

    -Văn học còn làm thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ của người đọc bằng vẻ đẹp ngôn từ, vần điệu, bằng kết cấu khéo léo, lôi cuốn của từng tác phẩm. Nó làm cho tâm hồn chúng ta rung động trước những hình tượng nhân vật điển hình, trước cách cảm nhận, cách nghĩ của nhà văn chân chính là người có tâm hồn chân thành của mình để soi sáng những mảnh đời tối tăm, vỗ về người đau khổ, lên tiếng vạch trần cái xấu, cái ác, ca ngợi phẩm chất cao đẹp…

    d. Chức năng giải trí:

    -Các tác phẩm lành mạnh, có giá trị nội dung và nghệ thuật cao sẽ đem lại sự thư giãn cho con người sau những giờ làm việc căng thẳng, góp phần tái tạo sức khỏe và duy trì niềm vui, niềm tin trong cuộc sống. Thực tế cho thấy không it người có thói quen tốt là đọc sách và coi sách là món ăn tinh thần không thể thiếu hàng ngày.

    -Các chức năng văn học nêu trên luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Ngay trong chức năng nhận thức đã có tính giáo dục. Muốn cho hiệu quả nhận thức cao nhất thì cần phải thông qua đặc trưng thẩm mĩ. Ngược lại, chức năng thẩm mĩ không đơn thuần mang ý nghĩa duy mĩ mà phải phục vụ cho việc thể hiện tốt hai chức năng nhận thức và giáo dục. Tất cả các chức năng ấy tạo thành tác dụng to lớn của văn học trong việc không ngừng hoàn thiện phẩm chất cao quý của con người.

    Bài làm của nhóm em còn nhiều thiếu sót. Mong cô và các bạn nhận xét, đóng góp ý kiến cho bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn!

    -The and-

    *Ý nghĩa, bài học giáo dục :

    -Đối với sinh viên:

    + Trang bị cho sinh viên những kiến thức kết tinh qua một hệ thống khái niệm cơ bản về văn học.

    + Là cơ sở bước đầu cho sinh viên trong việc hoc tập các bộ môn như: Lịch sử, phương pháp dạy học văn…

    + Góp phần tạo tiềm lực cho sinh viên sau khi ra trường có thể giảng dạy tốt môn TV, Văn học ở trường phổ thông.

    + Rèn cho sinh viên về khả năng giao tiếp có văn hóa, sử dụng ngôn ngữ trở nên mượt mà…

    + Biết đánh giá, lí giải và cảm nhận các hiện tượng đời sống như tình cảm, lẽ sống, tình người, xã hội, tự nhiên, thiện ác, xấu đẹp…qua các tác phẩm văn học.

    -Đối với học sinh tiểu học:

    + Giúp cho học sinh hiểu biết thêm về cuộc sống con người và tự nhiên. Hiểu biết sâu sắc về nét văn hóa dân tộc VN cũng như nước ngoài qua các tác phẩm trong chương trình học ở Tiểu học.

    + Giáo dục lòng biết ơn cho trẻ, giúp trẻ có những tư cách đạo đức tốt được rèn luyện từ nhỏ.

    + Bồi dưỡng ở các em một tình yêu văn học, ham học hỏi những điều mới lạ, nâng cao kiến thức.

    + Và đặc biệt là biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Cơ Bản Của Triết Học
  • Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Phân Công Lại Nhiệm Vụ Của Bộ Trưởng Và Các Thứ Trưởng
  • Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Vụ Giáo Dục Đại Học
  • Đánh Giá Kết Quả Học Tập Ở Tiểu Học.
  • Ý Nghĩa, Mục Đích Của Việc Đánh Giá
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đối Tượng, Nội Dung Và Chức Năng Văn Học
  • Đối Tượng Của Văn Học
  • Đối Nội Là Gì? Những Chính Sách Đối Nội Hiện Nay Ở Việt Nam
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active: Xu Hướng Thời Trang, Phong Cách Năng Động
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active2 Tại Việt Nam: Khả Năng Theo Dõi Sức Khỏe Và Kết Nối Không Dây Vượt Trội
  • BÀI BÁO CÁO MÔN VĂN HỌC

    NHÓM 1

    DANH SÁCH NHÓM:

    1.TĂNG THỊ PHƯƠNG

    2. LÊ THỊ THẢO

    3. ĐỒNG THỊ DUNG

    4. CAM THỊ NHẤT

    5. NGÔ THỊ YẾN

    6. VI THỊ THU TRANG 7. VŨ THỊ UYÊN

    8. NGUYỄN THỊ NGỌC

    9. TRẦN NGỌC LAN.

    SƠ ĐỒ TÓM TẮT TIỂU CHỦ ĐỀ: ĐT, ND và CN của VH.

    ĐỐI TƯỢNG

    Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức sử dụng từ ngữ làm chất liệu…

    Văn học có đối tượng là thế giới con người và các mối quan hệ đa dang của con người với thực tại.

    Đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan cuộc sống con người.

    NỘI DUNG

    Nội dung của văn học không đồng nhất với đối tượng của văn học:

    Nội dung văn học tương đồng với đối tượng của nó

    Nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng, tình cảm và giá trị, gắn liền với một quan niệm về chân lí đời sống, cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá

    CHỨC NĂNG

    Nhận thức

    Giáo dục

    Thẩm mĩ

    Giao tiếp

    Giải trí

    CHỦ ĐỀ 2:

    LÍ LUẬN VĂN HỌC

    I.ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC.

    1. ĐỐI TƯỢNG

    2. NÔI DUNG

    3. CHỨC NĂNG.

    1. ĐỐI TƯỢNG CỦA VĂN HỌC:

    -Văn học là nghệ thuật ngôn từ, là hình thức nghệ thuật sử dụng ngôn từ làm chất liệu. Văn học là một trong số các hình thái chiếm lĩnh thế giới bằng nghệ thuật.

    -Văn học cũng như mọi loại hình nghệ thuật khác có đối tượng là thế giới con người, các quan hệ đa dạng của con người với thực tại.

    -Đối tượng của văn học là toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người.

    2.NÔI DUNG CỦA VĂN HỌC:

    -Nội dung của văn học không đồng nhất với đối tượng của văn học. Nội dung là đối tượng được ý thức, được tái hiện có chọn lọc, khái quát, đánh giá phù hợp với một tư tưởng về đời sống, một lí tưởng, niềm tin nhất định đối với cuộc đời. Đối tượng của văn học tồn tại trong cuộc sống, còn nội dung của văn học thì tồn tại trong tác phẩm.

    -Nội dung văn học tương đồng với đối tượng của nó [tính cách con người,các ý nghĩa đời sống, các kinh nghiệm quan hệ] nhưng là một chất lượng khác. Những gì đến được với ngòi bút nghệ sĩ đều phải trải qua dằn vặt, trăn trở, đớn đau hay rung động mãnh liệt. Người xưa nói: “Viết như máu chảy đầu ngọn bút” là vì vậy. Điển hình như Nguyễn Du phải trải qua “đau đớn” mới viết được Truyện Kiều …

    Đại Thi Hào Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”

    Tóm lại, nội dung của văn học là cuộc sống được ý thức về mặt tư tưởng và giá trị, gắn liền với một quan niệm về chân lí đời sống, với cảm hứng thẩm mĩ và thiên hướng đánh giá. Nhận thức nội dung của văn học, ý thức được những ưu thế riêng của văn học, cho phép nó có thể đáp ứng những nhu cầu xã hội phổ biến mà các hình thái ý thức xã hội khác không đáp ứng được.

    3. CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    *Khái niệm:

    – Văn học [nghĩa rộng]: là tên gọi chung mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết.

    – Văn học [nghĩa hẹp]: là văn học nghệ thuật, tức các sáng tác ngôn từ, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm con người như thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch…

    CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC:

    – Chức năng nhận thức

    – Chức năng giáo dục

    – Chức năng thẩm mĩ

    – Chức năng giao tiếp

    – Chức năng giải trí.

    Chức năng nhận thức của văn học:

    – Văn học cung cấp tri thức bách khoa về hiện thực đời sống:

    Văn học cung cấp tri thức, mang đến sự hiểu biết cho con người. Nhưng văn học không như các môn khoa học khác, nhận thức hiện thực theo kiểu phân môn mà phản ánh cuộc sống trong toàn bộ tính toàn vẹn của nó.

    Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống của loài dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động và gần gũi hơn trong mắt người đọc.

    Nhà văn Tô Hoài với tác phẩm “Dế Mèn Phiêu lưu kí”

    – Văn học là cái kho chứa khổng lồ những tri thức về đời sống xã hội. Văn học dễ dàng tái hiện lại quá khứ, chứa đựng cả những sự kiện lịch sử, cung cấp những tri thức có giá trị về lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa,…

    Ví dụ: Các tiểu thuyết lịch sử như “Tam Quốc Diễn Nghĩa” của La Quán Trung hay “Hoàng Lê Nhất Thống Chí” của Ngô Gia Văn Phái đã đưa ta về với lịch sử, với quá khứ xa xăm của dân tộc.

    “Chí Phèo” của Nam Cao, “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố…phản ánh quá trình phá sản, bần cùng hóa của người nông dân đang diễn ra một cách khốc liệt.

    – Văn học còn giúp ta tìm hiểu thân phận của con người, khám phá các tinhs cách xã hội của một giai đoạn, một xã hội, một tầng lớp, một giai cấp…

    “Truyện Kiều” cũng dựng lại một xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền hơn cả con người, lấy sự vạn năng của đồng tiền để xoay chuyển cả thế gian vùi dập con người…

    – Văn học giúp con người tự nhận thức chính mình và cuộc sống.

    Bằng các hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức được các giá trị tinh thần kết tinh trong thế giới đối tượng, khơi gợi khả năng biến quá trình nhận thức thế giới khách quan thành quá trình tự nhận thức về bản thân.

    – Văn học còn giúp con người tự nhận thức về mình.

    – Văn học giúp ta hiểu được giá trị của mình, biết mình phải làm gì và có thể làm gì cho cuộc sống chung khi cùng hòa mình vào công tác khôi phục đất nước sau chiến tranh, khí thế hừng hực lẫn tinh thần kiên cường biến chiến trường xưa thành một nông trường xanh tươi trong “Mùa lạc” của Nguyễn Khải, dòng thơ rỉ máu cua Hàn Mạc Tử…

    Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu:

    Chân dung các nhà văn tiêu biểu

    Nhà văn Nguyễn Khải Nhà văn Nam Cao Nhà văn Ngô Tất Tố

    b. Chức năng giáo dục của văn học:

    – Văn học khơi gợi tư tưởng, tình cảm, nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin cho con người.

    -Văn học có khả năng hướng thiện, hướng con người đến cái thiện thông qua hình thành quan điểm đạo đức, khơi gợi tình cảm đạo đức cho con người. Từ hình tượng Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyền thuyết, đến cô Tấm, Thạch Sanh trong cổ tích, hình tượng Thúy Kiều, Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên trong truyện thơ Nôm cho đến hình tượng mẹ Tơm, mẹ Suốt, anh hùng Núp trong văn thơ hiện đại đã ít nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm đạo đức của lớp lớp thế hệ người Việt Nam.

    – Văn học là nơi nuôi dưỡng tình cảm nhân ái:

    Những tác phẩm văn học ưu tú luôn khơi dậy trong tâm hồn ta khả năng đồng cảm, làm cho ta biết vui, biết buồn, dạy cho ta biết yêu, biết ghét, biết khinh bỉ sự phản trắc, cái tẹp nhẹp, tầm thường, lười biếng. Văn học khơi dậy ở ta niềm tin vào sự tất thắng của cái thiện, niềm tin vào cuộc sống…

    – Văn học biến sự giáo dục thành khả năng tự giáo dục, giúp con người tự hoàn thiện nhân cách. Nhân cách của con người được hình thành một cách trọn vẹn thông qua văn học. Các hình tượng văn học đã được nhà văn cẩn thận chọn lọc và gây được xúc cảm tự nhiên trong lòng người đọc. Ta kinh ghét Mã Giám Sinh, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến vì ta nhận ra được bộ mặt thật của chúng qua các động tác thoáng qua: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” hay “Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”. Nhờ sự yêu, ghét hay thương cảm

    cho các nhân vật mà từ đó, nhân cách dần được hình thành trong người đọc một cách tự giác, dần biến tư tưởng, tình cảm thoangs qua ấy thành nhận thức của người đọc.

    Một đặc điểm khiến văn học dễ dàng đảm nhiệm chức năng giáo dục đó chính là tính cuốn hút của nó. Tác phẩm văn học hiện ra không phải như người thấy thuyết giáo mà như người đồng hành, người đối thoại với bạn đọc, với khán giả. Những chân lý, luân lý, đạo đức, tư tưởng, tình cảm mà văn học mang lại không khô khan trừu tượng như triết học hay khoa học mà rất sống động mà giàu hình ảnh, và được người đọc cảm thụ một cách thích thú.

    c. Chức năng thẩm mĩ:

    -Văn học mang lại sự hưởng thụ lành mạnh, bổ ích cho tâm hồn. Đi vào thế giới của văn học, người đọc chia sẻ buồn vui, sướng khổ với nhân vật. Yêu kẻ này, ghét kẻ kia hoàn toàn không dính dáng đến lợi ích vật chất người nào ngoài đời. Những giờ phút sống với tác phẩm là những giờ phút tâm hồn trong sáng, thanh thản nhất. Do đó văn học đem đến cho con người một niềm vui tinh thần hoàn toàn vô tư nhưng không bàng quan, vô trách nhiệm.

    -Văn học còn làm thỏa mãn thị hiếu thẩm mĩ của người đọc bằng vẻ đẹp ngôn từ, vần điệu, bằng kết cấu khéo léo, lôi cuốn của từng tác phẩm. Nó làm cho tâm hồn chúng ta rung động trước những hình tượng nhân vật điển hình, trước cách cảm nhận, cách nghĩ của nhà văn chân chính là người có tâm hồn chân thành của mình để soi sáng những mảnh đời tối tăm, vỗ về người đau khổ, lên tiếng vạch trần cái xấu, cái ác, ca ngợi phẩm chất cao đẹp…

    d. Chức năng giải trí:

    -Các tác phẩm lành mạnh, có giá trị nội dung và nghệ thuật cao sẽ đem lại sự thư giãn cho con người sau những giờ làm việc căng thẳng, góp phần tái tạo sức khỏe và duy trì niềm vui, niềm tin trong cuộc sống. Thực tế cho thấy không it người có thói quen tốt là đọc sách và coi sách là món ăn tinh thần không thể thiếu hàng ngày.

    -Các chức năng văn học nêu trên luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Ngay trong chức năng nhận thức đã có tính giáo dục. Muốn cho hiệu quả nhận thức cao nhất thì cần phải thông qua đặc trưng thẩm mĩ. Ngược lại, chức năng thẩm mĩ không đơn thuần mang ý nghĩa duy mĩ mà phải phục vụ cho việc thể hiện tốt hai chức năng nhận thức và giáo dục. Tất cả các chức năng ấy tạo thành tác dụng to lớn của văn học trong việc không ngừng hoàn thiện phẩm chất cao quý của con người.

    Bài làm của nhóm em còn nhiều thiếu sót. Mong cô và các bạn nhận xét, đóng góp ý kiến cho bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn!

    -The and-

    *Ý nghĩa, bài học giáo dục :

    -Đối với sinh viên:

    + Trang bị cho sinh viên những kiến thức kết tinh qua một hệ thống khái niệm cơ bản về văn học.

    + Là cơ sở bước đầu cho sinh viên trong việc hoc tập các bộ môn như: Lịch sử, phương pháp dạy học văn…

    + Góp phần tạo tiềm lực cho sinh viên sau khi ra trường có thể giảng dạy tốt môn TV, Văn học ở trường phổ thông.

    + Rèn cho sinh viên về khả năng giao tiếp có văn hóa, sử dụng ngôn ngữ trở nên mượt mà…

    + Biết đánh giá, lí giải và cảm nhận các hiện tượng đời sống như tình cảm, lẽ sống, tình người, xã hội, tự nhiên, thiện ác, xấu đẹp…qua các tác phẩm văn học.

    -Đối với học sinh tiểu học:

    + Giúp cho học sinh hiểu biết thêm về cuộc sống con người và tự nhiên. Hiểu biết sâu sắc về nét văn hóa dân tộc VN cũng như nước ngoài qua các tác phẩm trong chương trình học ở Tiểu học.

    + Giáo dục lòng biết ơn cho trẻ, giúp trẻ có những tư cách đạo đức tốt được rèn luyện từ nhỏ.

    + Bồi dưỡng ở các em một tình yêu văn học, ham học hỏi những điều mới lạ, nâng cao kiến thức.

    + Và đặc biệt là biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, yêu tiếng mẹ đẻ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bắt Giữ 3 Đối Tượng Theo Tà Đạo Hà Mòn Lẩn Trốn 8 Năm Trong Rừng
  • Đại Tá Võ Tấn Phong Tiếp Tục Làm Bí Thư Đảng Ủy Phòng An Ninh Đối Nội
  • Đảng Bộ Phòng An Ninh Đối Nội Tổ Chức Đại Hội Nhiệm Kỳ 2022
  • Phòng An Ninh Đối Nội: Hỗ Trợ Các Địa Phương Xây Dựng Nông Thôn Mới
  • Phòng An Ninh Đối Nội Học Tập Và Làm Theo Bác Dạy
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đối Nội Là Gì? Những Chính Sách Đối Nội Hiện Nay Ở Việt Nam
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active: Xu Hướng Thời Trang, Phong Cách Năng Động
  • Samsung Ra Mắt Đồng Hồ Thông Minh Galaxy Watch Active2 Tại Việt Nam: Khả Năng Theo Dõi Sức Khỏe Và Kết Nối Không Dây Vượt Trội
  • Đồng Hồ Thông Minh Samsung
  • Nên Mua Đồng Hồ Thông Minh Samsung Loại Nào Tốt 2022
  • Đối tượng của văn học [tiếng Nga : pdmet literatury], toàn bộ hiện thực khách quan trong mối liên hệ sinh động, muôn màu với cuộc sống con người, được quy định bởi khả năng chiếm lĩnh thẩm mỹ hình thành trong quá trình thực tiễn cuộc sống và nghệ thuật, là thế giới các giá trị thẩm mỹ của thực tại.

    Khái niệm đối tượng của văn học trước hết khẳng định hiện thực đời sống là cơ sở phản ánh, thể hiện của văn học nghệ thuật. Thứ hai, nó xác định phương diện hiện thực riêng biệt mà văn học hướng tới chiếm lĩnh, nhào nặn để chuyển thành nội dung. Văn học miêu tả toàn bộ thế giới khách quan. Nhưng khác với khoa học, văn học không nhận thức các hiện tượng và đối tượng của thế giới hiện thực như những khách thể tự nó. Văn học tập trung khám phá thế giới trong các mối quan hệ đối với con người.

    Chính cái thế giới mang giá trị, cái có ý nghĩa đối với đời sống tinh thần của con người được kết tinh trong các sự vật mới đích thực là đối tượng khám phá, phát hiện của văn học. Văn học có thể miêu tả thiên nhiên, đời sống của loài vật để thể hiện một cách nhìn hay một quan niệm nhân sinh nào đó của con người. Văn học có thể miêu tả môi trường, nội thất, vật dụng sờ hữu của con người để thể hiện năng lực, sức mạnh, tính cách của những con người ấy. Văn học cũng trực tiếp miêu tả đời sống nội tâm như một hiện tượng khách quan. Việc nhận thức toàn bộ hiện thực khách quan trong mối quan hệ với con người, đã đặt con người vào vị trí trung tâm của văn học.

    Văn học bao giờ cũng ưu tiên cho việc miêu tả con người, lấy con người làm điểm tựa nhìn ra toàn bộ thế giới. Đồng thời, văn học còn nhận thức con người như những hiện tượng tiêu biểu cho các quan hệ xã hội nhất định. Về mặt này, văn học nhận thức con người như những tính cách vì mỗi tính cách chính là hiện thân cho một kiểu quan hệ xã hội nhất định. Thứ ba, khái niệm đối tượng của văn học còn xác định tính chất tổng hợp và toàn vẹn của cuộc sống mà nhà văn tái hiện với tất cả bộ mặt cụ thể – cảm tính, cá biệt. Các khoa học nhận thức con người và đời sống của nó theo kiểu phân môn, biệt loại.

    Văn học ghi nhận tất cả sự sống đang phập phồng, xanh tươi, biến hoá và truyền đạt lại trong hình tượng nghệ thuật. Nhà văn miêu tả hoa đang đung đưa khoe sắc, miêu tả chim bay lượn hát ca. Cũng như thế, văn học miêu tả con người như những cá nhân cụ thể, sống động. Đó là con người đang cảm xúc, suy nghĩ và hành động trong các quan hệ đời sống.

    Việc nhận thức đối tượng trong tính tổng hợp, toàn vẹn và sống động đã giúp cho văn học chẳng những khái quát được bản chất và quy luật của thế giới hiện thực, mà còn nắm bắt được trạng thái thẩm mỹ của thế giới ấy. Con người và thế giới hiện thực được miêu tả trong văn học vừa là hiện thân của cái thiện hay cái ác, cái lành hay cái dữ, lại vừa là những hiện tượng tiêu biểu cho cái đẹp hay cái xấu, cái bi hay cái hài, cái đáng yêu hay đáng ghét, cái đáng hi vọng hay đáng lên án.

    Cuối cùng, đối tượng của văn học không phải là hiện tượng nhất thành bất biến, mà luôn luôn thay đổi theo sự phát triển lịch sử và khả năng chiếm lĩnh thẩm mỹ của con người. Đối tượng của văn học cũng có nghĩa là ý thức, quan niệm của văn học về đối tượng của nó, mà lịch sử văn học đã cho thấy là không ngừng đổi thay, mở rộng, đào sâu thêm trong quá trình phát triển.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đối Tượng, Nội Dung Và Chức Năng Văn Học
  • Đối Tượng, Nội Dung Và Chức Năng Của Văn Học. Le Thao Van Hoc Pptx
  • Bắt Giữ 3 Đối Tượng Theo Tà Đạo Hà Mòn Lẩn Trốn 8 Năm Trong Rừng
  • Đại Tá Võ Tấn Phong Tiếp Tục Làm Bí Thư Đảng Ủy Phòng An Ninh Đối Nội
  • Đảng Bộ Phòng An Ninh Đối Nội Tổ Chức Đại Hội Nhiệm Kỳ 2022
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tả Cảnh Bình Minh Trên Quê Hương Em Lớp 6
  • Các Biện Pháp Tránh Thai Dành Cho Nam Giới
  • Các Biện Pháp Tránh Thai Cho Nam Giới An Toàn
  • Biện Pháp Ngừa Thai Tự Nhiên
  • Cách Tránh Thai Tự Nhiên Có Thật Sự An Toàn, Ngừa Thai Hiệu Quả?
  • Ví dụ: Tư tưởng trong Tắt đèn [Ngô Tất Tố]:

    Tư tưởng của “Tắt đèn” là lên án những thế lực hắc ám đang hoành hành ở nông thôn Việt nam thời Pháp thuộc và sự đồng cảm, trân trọng người nông dân bị áp bức.

    Câu hỏi:

    Em hãy nêu tư tưởng của bài : “Tỏ lòng” ?

    Ví dụ:

    Ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngôn từ trong sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngôn từ chân chất, đầy màu sắc Nam bộ của Sơn Nam.

    Bài tập vận dụng

    Phân tích ngôn từ nghệ thuật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” [Truyện Kiều – Nguyễn Du].

    Buồn trông cửa bể chiều hôm,

    Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

    Buồn trông ngọn nước mới sa

    Hoa trôi man mác biết là về đâu?

    Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

    Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

    Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

    Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

    Gợi ý

    Đoạn trích sử dụng lớp ngôn từ giàu hình ảnh, đa sắc thái. Sự việc được liệt kê liên tiếp: thuyền, buồm, ngọn nước, nội cỏ…

    Từ láy gợi tâm trạng: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm.

    Điệp ngữ “buồn trông” lặp 4 lần

     Biện pháp tả cảnh: ngụ tình đặc sắc.

    b – Kết cấu:

    – Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất hoàn chỉnh có ý nghĩa. Bất kì một văn bản nào cũng có một kết cấu nhất định.

    – Kết cấu hàm chứa dụng ý của tác giả sao cho phù hợp với nội dung của văn bản.

    Câu hỏi:

    Em hiểu như thế nào về khái niệm kết cấu? Kết cấu có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện nội dung của văn bản?

    Câu hỏi:

    Kết cấu của các thể loại văn học có giống nhau không?

    – Mỗi thể loại văn học có một kiểu kết cấu riêng. Có kết cấu hoành tráng của sử thi, kết cấu bất ngờ của truyện trinh thám, kết cấu mở theo suy nghĩ của tuỳ bút, tạp văn.

    c – Thể loại:

    – Thể loại là những quy tắc tổ chức hình thức của văn bản thích hợp với nội dung văn bản. [thơ, tiểu thuyết…]

    – Thể loại cũng có cải biến, đổi mới theo thời đại và mang sắc thái riêng của tác giả.

    Ví dụ: Thơ lục bát:

    Điêu luyện: Truyện Kiều – Nguyễn Du

    Sang trọng, trau chuốt [Huy Cận]

    Mượt mà, biến hóa [Tố Hữu]

    Đậm chất dân gian [Nguyễn Bính, Nguyễn Du]

    Chú ý: Kết cấu, thể loại…chỉ tồn tại như hình thức của một nội dung nào đó.

    HÌNH THỨC

    CỦA

    VĂN BẢN

    VĂN HỌC

    NGÔN TỪ: là yếu tố đầu tiên của văn bản

    văn học khác với các loại văn bản khác. Ngôn từ

    bao giờ cũng mang dấu ấn tác giả

    KẾT CẤU: là sự sắp xếp, tổ chức các yếu tố

    của văn bản để trở thành một chỉnh thể.

    THỂ LOẠI: là những qui tắc tổ chức hình thức

    văn bản thích hợp với từng nội dung

    văn bản khác nhau.

    Chú ý:

    Câu hỏi

    Như vậy, qua các phần trên ta hiểu được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức, quan hệ giữa các yếu tố nội dung, quan hệ giữa các yếu tố hình thức trong văn bản văn học.Từ đó em rút được bài học gì khi tìm hiểu văn bản văn học?

    Nội dung cần lưu ý:

    * Trong quá trình tìm hiểu, phân tích văn bản văn học phải luôn luôn ý thức rằng mọi yếu tố hình thức đều có nội dung, có ý nghĩa của nó . Và các yếu tố nội dung cũng bổ sung cho nhau.

    II – Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học:

    – Văn bản văn học có những chức năng chủ yếu: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức năng thẩm mĩ, chức năng giao tiếp nhằm nâng cao phẩm chất, hoàn thiện con người. Những nội dung tư tưởng cao đẹp ấy cần thống nhất với hình thức nghệ thuật hoàn mĩ [hình thức mới mẻ, hấp dẫn,có tính nghệ thuật cao] bởi văn học là một nghệ thuật.

    Nội dung và hình thức văn bản văn học có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với cuộc sống ?

    III. Luy?n t?p

    Bài tập 1: So sánh đề tài của “TD” và “BĐC”

    – Giống: Đều viết về cuộc sống bị bóc lột, áp bức rất cơ cực của nông dân ở nông thôn trước CMT8 và sự phản kháng của họ.

    GV: TRAÀN THÒ KIM LY

    – Khác:

    + Tắt đèn: Miêu tả cuộc sống nông thôn trong những ngày sưu thuế, nông dân bị áp bức bóc lột đủ đường, phải vùng lên phản kháng.

    + Bước đường cùng: Miêu tả cuộc sống lầm than của nông dân bị áp bức bóc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng không lối thoát? chống lại

    1. Bài 2 [SGK] phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” [Nguyễn Khoa Điềm]

    Bài tập 2 [SGK]

    Tư tưởng bài thơ:

    Ca ngợi công lao và phẩm chất của người mẹ [người trồng cây, chăm quả & sinh con, nuôi con – người mẹ tổ quốc]

    Băn khoăn, lo lắng, sợ rằng mình không xứng với sự mong mỏi của mẹ

    Ý thức đền đáp công ơn của mẹ, tổ quốc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đọc Truyện Tấm Cám, Anh [Chị] Suy Nghĩ Gì Về Cuộc Đấu Tranh Giữa Cái Thiện Và Cái Ác, Giữa Người Tốt Và Kẻ Xấu Trong Xã Hội Xưa Và Nay
  • Đề Đọc Hiểu Về Truyện Tấm Cám
  • Phân Tích Đoạn Trích Cảnh Ngày Xuân
  • Cảm Nhận 4 Câu Thơ Đầu Đoạn Trích Cảnh Ngày Xuân
  • Phân Tích Khổ Ba Bài Thơ Viếng Lăng Bác Của Viễn Phương.
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Cương Chi Tiết Môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
  • Hướng Dẫn Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Từ A
  • Văn Hoá Doanh Nghiệp Là Gì?
  • Phật Giáo Với Văn Hóa Dân Gian
  • Văn Hóa Dân Gian Ứng Dụng
  • Văn hóa doanh nghiệp là gì? Đó là vấn đề quan trọng cần thống nhất. Đã có khá nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp [VHDN]. Có thể nêu một số khái niệm thường gặp như sau:

    Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp vè doanh nghiệp vừa và nhỏ: “VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Theo ILO, “VHDN là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”

    Theo Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, “VHDN [hay văn hoá công ty] là tổng hợp những quan niệm chung mà thành viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”.

    Theo các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta, VHDN là trạng thái tinh thần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định.

    Những khái niệm trên có sự khác nhau nhất định về cách diễn đạt và phạm vi biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. Song, điểm chung nhất, các khái niệm đều khẳng định VHDN thuộc phạm trù tinh thần, thể hiện sự phát triển ở bậc cao hơn của doanh nghiệp.

    VHDN được hình thành trong một quá trình, do chủ doanh nghiệp chủ trì, do đó nó phát huy tác dụng đối với hoạt động của toàn bộ chúng tôi tự trở thành hệ thống quy phạm và giá trị tiêu chuẩn mà không cá nhân nào trong DN dám đi ngược lại. Đến lượt nó, khi đã hình thành, VHDN làm cho DN có hướng phát triển phù hợp với mục tiêu đã định…Chức năng chỉ đạo của VHDN được thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong DN. Đồng thời, nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ DN.

    VHDN tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong DN, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính.

    Sau khi được cộng đồng trong DN tự giác chấp nhận, VHDN trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong DN. Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động của DN . . .

    Trọng tâm của VHDN là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọng điểm. Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu câu không hợp lý của nhân viên.

    Khi một DN đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa, thông qua phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, VHDN được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của DN.

    Những nội dung cơ bản

    VHDN không tự nó hình thành. Để có được VHDN, chủ doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp phải kiên trì, bền bỉ trong một thời gian không ngắn. Thực tiễn ở các nước phát triển cho thấy, việc xây dựng VHDN bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

    Quan niệm giá trị của DN hiện đại là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng VHDN. Nó lạo ra niềm tin và hướng dẫn hành động của DN.Niềm tin là tiêu chuẩn của giá trị. Sự hình thành quan niệm giá trị của DN bao gồm những yếu tố sau:

    a] Tính thời đại: Tính thời đại có tác động rất rõ tới sự hình thành quan niệm giá trị của DN. Chẳng hạn, trong giai đoạn sơ khai của kinh tế thị trường, giá trị DN, giá trị con người được đo bằng phương tiện duy nhất là tiền. Ngược lại, khi kinh tế thị trường đã phát triển ở trình độ cao, giá trị DN, giá trị con người = sự phát triển bền vững + uy tín + sự tôn vinh + đãi ngộ vật chất.

    b] Tính kinh tế: quan niệm giá trị của DN phải bao hàm tính kinh tế là vì DN là tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh. Không tạo ra lợi nhuận sẽ không thể xây dựng được VHDN. Tuy nhiên, tính kinh tế trong VHDN không thể hiện trực tiếp, thường ẩn sau những nội dung và hình thức khác.

    c] Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội của DN càng ngày càng trở thành tiêu chuẩn quan trọng để hình thành giá trị của DN. Bởi lẽ, DN là một thành viên trong xã hội và phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống; trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng tôn trọng đạo đức kinh doanh . . .

    Tinh thần DN là niềm tin và sự theo đuổi được hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài; là tính chất, nhiệm vụ, tôn chỉ, yêu cầu thời đại và phương hướng phát triển cửa chúng tôi thần doanh nghiệp thường thể hiện qua Slogan, Long. . . và phải thỏa mãn những yêu cầu sau: Có đặc trưng riêng biệt của DN;Phù hợp với đặc điểm của thời đại và dân tộc;Thề hiện được quan niệm ve giá trị của DN;Có ý nghĩa sâu sắc Thuận tiện khi lưu truyền và lưu trữ

    Xây dựng phương thức và chế độ quản lý

    Phương thức và chế độ quản lý là nhân tố quan trọng để xây dựng VHDN. Với một DN hiện đại, khi xây dựng phương thức và chế độ quản lý cần chú trọng giải quyết hàng loạt vấn đề như: Mối quan hệ giữa những người đồng sở hữu, Chế độ lãnh đạo của DN, bao gồm: cơ cấu tổ chức lãnh đạo, hình thức lãnh đạo, phương thức lãnh đạo, các quan hệ ngang – dọc trong lãnh đạo . . . Xác định hợp lý cơ cấu DN, trong đó, đặc biệt quan trọng là phương thức lãnh đạo trong cơ cấu. Thông thường, với phương thức lãnh đạo tập trung, chuyên quyền sự hình thành VHDN bị hạn chế rất nhiều. Ngược lại, phương thức lãnh đạo phân quyền sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự hình thành VHDN. Chính sách quản lý của DN là những quy định trong hoạt động quản lý về nhân sự, sản xuất, kinh doanh, đầu tư cũng ảnh hưởng lớn tới sự hình thành VHDN. Bởi lẽ, tính chuẩn mực của Chính sách quản lý DN trong một thời gian dài sẽ tạo thành thói quen của nhân viên, tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên và DN. Ví dụ: Chính sách làm việc trọn đời trong các DN Nhật Bản . . . .

    Sự thể hiện trong hành động của nhân viên.

    Văn hoá DN phải được thể hiện trong hành động của mọi nhân viên. Hành động của nhân viên có: hành động tập thể và hành động của cá thể. Để VHDN thể hiện trong hành động của từng nhân viên cần giải quyết 5 vấn đề.

    a] Làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân. Quan niệm giá trị của cá nhân hình thành từ rất sớm và tương đối ổn định. Vì vậy, làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân là nội dung rất quan trọng trong việc xây dựng VHDN. Làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân phải qua từng bước, chi tiết cho từng cá nhân và có thời gian nhất định.

    b] Đáp ứng đến mức cao nhất và hợp lý các nhu cầu của cá nhân. Các cá nhân khác nhau luôn luôn có những nhu cầu khác nhau do đó đế xây dựng VHDN cần tìm hiểu kỹ nhu cầu cá nhân và đáp ứng trong phạm vi và mức độ hợp lý.

    c] Xây dựng chuẩn mực hành động: Hành động của các cá nhân luôn luôn có xu hướng tự do, tự phát. Vì vậy, để VHDN đi vào từng hành động của cá nhân, phải xây dựng các chuẩn mực của hành động. Các chuẩn mực là cưỡng bức trong giai đoạn đầu, sau đó sẽ trở thành ý thức tự giác của mọi người.

    d] Thực hiện những hoạt động khuyến khích phù hợp: Để các chuẩn mực hành động nhanh chóng trở thành ý thức tự giác của nhân viên, cần có những hoạt động khuyến khích phù hợp. Có thể bàng vật chất và tinh thần như: Khen thưởng, biểu dương . . .

    e] Nâng cao trình độ văn hoá của nhân viên: Mọi hành vi của cá nhân phụ thuộc vào trình độ văn hoá của cá nhân. Trình độ văn hoá không chỉ là học vấn mà bao gồm cả nhận thức xã hội. Vì vậy, để xây dựng VHDN phải chú ý nâng cao trình độ văn hoá của nhân viên ngay từ khi tuyển dụng và trong quá trình làm việc. Thực tiễn phát triển các DN trong lịch sử cho thấy, không thể xây dựng được VHDN trong một cộng đồng mà trình độ văn hóa của nhân viên quá thấp.

    Tạo lập giá trị văn hoá vật chất của DN

    Giá trị văn hoá vật chất của DN bao gồm: Giá trị văn hoá nằm trong các cơ sở vật chất của DN giá trị văn hoá nằm trong sản phẩm của DN và Hình tượng của DN.

    Giá trị văn hoá của cơ sở vật chất của DN bao gồm: loại hình kiến trúc trang trí màu sác; cấu trúc không gian của nhà, xưởng, độ sạch sẽ của môi trường, cách bài trí các đồ vật trong phòng làm việc, trang phục của nhân viên; cách bố trí các dây chuyền sản xuất; tổ chức ca sản xuất thiết bị bảo hiểm, bảo vệ, địa điểm vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao, nhà ăn, thư viện, trường học dành cho nhân viên . . .

    Giá trị văn hoá trong sản phẩm của DN gồm: giá trị sử dụng của sản phẩm cao hay thấp, sự thừa nhận và đánh giá của người tiêu dùng đặc điểm bên ngoài của SP, chủ yếu là kiểu dáng, thương hiệu, nhãn mác, bao bì đóng gói và tầng mở rộng của SP chỉ sự vượt trội của SP so với những SP cùng loại bao gồm: phương thức bán hàng, dịch vụ sau bán hàng.

    Hình tượng doanh nghiệp bao gồm: Hình tượng hữu hình là những hình ảnh công chúng có thể cảm nhận trực quan về DN và hình tượng vô hình là danh tiếng của DN được tạo lập trên thị trường, bao gồm cả danh tiếng của chủ DN. Hình tượng doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhằm tạo ra “hiệu ứng ban đầu để cảm nhận được VHDN”.

    Những thách thức

    Sau một thời kỳ không ngắn của quá trình đổi mới, đội ngũ doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp Việt đã hình thành. Bên cạnh rất nhiều lợi thế để phát triển, phải dũng cảm để thừa nhận rằng, các DN Việt hiện nay đông nhưng chưa mạnh. Đại bộ phận doanh nhân Việt Nam xuất thân từ nền “văn minh lúa nước” quản lý DN theo nguyên tắc gia đình, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng kinh nghiệm…Một môi trường như vậy chưa cho phép việc xây dựng VHDN trở thành hiện thực. Bám sát những nội dung cơ bản của việc xây dựng VHDN đã trình bày trên, để xây dựng VHDN, các DN Việt hiện nay đứng trước những thách thức vô cùng lớn nhưng không thể không vượt qua. Trong số đó, phải kể đến những thách thức sau đây:

    – Sự thiếu minh bạch trong quản lý . Sự thiếu minh bạch trong các DN hiện nay là hiện tượng không thể phủ nhận. Nguyên nhân sâu xa của nó là sự thiếu minh bạch trong quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy, các DN cần thiết lập một cơ chế quản lý bảo đảm sự minh bạch cao nhất trong nội bộ DN mình. Đó là nhân tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định để hoạch định một chiến lược xây dựng VHDN.

    – Phương thức gia đình trị trong quản lý DN. Đây là phương thức quản lý tồn tại tất yếu trong giai đoạn đầu hình thành DN. Giữa phương thức gia đình trị với việc xây dựng VHDN có quan hệ như nước với lửa. Do đó, có thể khẳng định rằng, không thể bàn đến việc xây dựng VHDN với những nội dung khoa học của nó nếu phương thức gia đình trị vẫn còn tồn tại trong DN.

    – Sự yếu kém về năng lực quản trị của chủ DN. Đây cũng là hạn chế tất yếu của các DN Việt . Sự yếu kém về năng lực quản trị lại là nguyên nhân dân đến những hạn chế khác như đi tìm sự “bảo kê” cho hoạt động kinh doanh; sử dụng các “tiểu xảo” để “đánh quả”, “chụp giật” . . . . VHDN không thể tồn tại song song với những hành vi đó . . .

    Có thể nêu và phân tích nhiều thách thức khác nữa đối với các DN

    Việt trong việc xây dựng

    VHDN, song ba thách thức đã nêu là cơ bản và quan trọng nhất. Vượt qua được ba thách thức đó là điều kiện tiền đề quan trọng nhất để có thể bắt tay vào việc xây dựng VHDN – nhân tố quyết định đối với sự phát triền bền vững của DN.

    van.vn – chuyên trang đánh giá, tư vấn và tin tức về công nghệ, sản phẩm hàng đầu Việt Nam.

    Link gốc: //doanhnhan.net/chuc-nang-va-noi-dung-co-ban-cua-van-hoa-doanh-nghiep-3404.html

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Của Văn Hóa Doanh Nghiệp
  • Vị Trí Và Vai Trò Của Văn Hóa Trong Đổi Mới
  • Công Việc, Nhiệm Vụ, Mục Tiêu Của Một Trưởng Phòng Kinh Doanh
  • Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trưởng Phòng Kinh Doanh
  • Vùng Dưới Đồi Có Chức Năng Gì?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chức Năng Của Bảo Hiểm Xã Hội
  • Bản Chất Và Chức Năng Của Bảo Hiểm Xã Hội
  • #1 Bảo Hiểm Xã Hội Là Gì?
  • Giám Sát, Phản Biện Xã Hội: Chức Năng Quan Trọng Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Thời Kỳ Mới
  • Thực Hiện Chức Năng Giám Sát Và Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Hiện Nay
  • Đối tượng BHXH

    Chức năng của BHXH

    Chức năng là sự khái quát các nhiệm vụ cơ bản. Cũng như các thành phần khác của nền kinh tế bảo hiểm, BHXH có hai chức năng cơ bản là phân phối và giám đốc. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của mình BHXH không những có tính kinh tế mà còn có tính xã hội rất cao. Vì vậy, BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:

    Thứ nhất, BHXH bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động.

    BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐtham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động BHXH.

    Thứ hai, BHXH góp phần phân phối lại thu nhập

    BHXH tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có NLĐ mà cả những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số NLĐ tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những NLĐ có thu nhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với những người ốm đau phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.

    Thứ ba, BHXH kích thích, khuyến khích người lao động hăng hái lao động sản xuất

    Đối với NLĐ khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, NLĐ được chủ SDLĐ trả lương hoặc tiền công. Khi ốm đai, thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa. Do đó, NLĐ yên tâm làm việc và tích cực lao động sản xuất làm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện như một đòn bẩy kinh tế kích thích NLĐ nâng cao năng suất lao động vá nhân và kéo theo là năng xuất lao động xã hội tăng lên.

    Thứ tư, BHXH phát huy tiềm năng và gắn bó lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa người lao động với xã hội

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Những Chức Năng Của Gia Đình Dưới Chủ Nghiã Xã Hội? Các Quan Hệ Cơ Bản Của Gia Đình
  • Bệnh Viện Phải Có Phòng Hoặc Tổ Công Tác Xã Hội Để Hỗ Trợ Người Bệnh
  • Giới Thiệu Phòng Công Tác Xã Hội
  • Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương
  • Phòng Công Tác Xã Hội
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phát Huy Vai Trò Của Văn Học Nghệ Thuật Trong Việc Bồi Đắp, Xây Dựng Đạo Đức Con Người Việt Nam Hiện Nay
  • 110 Nhận Định Hay Về Thơ Ca Cần Nhớ Để Trích Dẫn Vào Bài Làm Văn
  • Vh Hiện Thực Phê Phán
  • Hệ Thống Nhân Vật Cổ Tích Trong Kiểu Truyện Người Em
  • Phân Tích Nhân Vật Tấm Trong Truyện Cổ Tích Tấm Cám
  • Lời người dịch: Vấn đề đặc trưng văn học, nghệ thuật, hay nói cách khác là khái niệm văn học, một thời trong các sách lí luận văn học cả phương Đông lẫn phương Tây đều coi như là định luận. Sự phân biệt văn học và phi văn học coi như là hiển nhiên. Nhưng bắt đầu từ những năm 80 vấn đề “văn học là gì” được đặt lại. Từ Todorov đến T. Eagleton, từ R. Wellek đến J. Culler, các học giả đã phủ nhận khả năng xá định được đặc trưng văn học theo một định nghĩa giản đơn nào đó. Trên vấn đề này Ju. Lotman có một cách hiểu khác, có tính chất lịch sử, đáng để chúng ta tham khảo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.- TĐS.

    Đối tượng nghiên cứu của nhà nghiên cứu văn học là văn học nghệ thuật. Thực trạng đó hiển nhiên đến mức mà bản thân khái niệm văn học nghệ thuật được người ta quan niệm như là một cài gì có tính thứ nhất, được đem đến một cách trực tiếp, cho nên nhà nghiên cứu văn học rất ít quan tâm định nghĩa về nó. Nhưng hễ chúng ta đi xa ra ngoài phạm vi các định nghĩa quen thuộc và nền văn hóa mà chúng ta đã được đào tạo trong đó thì số lượng các trường hợp tranh cãi sẽ bắt đầu gia tăng đến mức áp đảo. Không chỉ khi nghiên cứu văn học trung đại [ví như văn học Nga cổ], mà cả nền văn học thuộc các thời đại gần gủi với chúng ta, việc vạch ra đặc điểm có khả năng chỉ cái giới hạn thẩm quyền của nhà nghiên cứu văn học và bắt đầu phạm vi toàn quyền của nhà sử học, văn hóa học, luật học… xem ra là một việc không dễ dàng chút nào. Chẳng hạn chúng ta không cần suy nghĩ gạt ngay cuốn Lịch sử nhà nước Nga ra khoi phạm vi văn học nghệ thuật. Sách Thư nghiệm lí thuyết đánh du kích của D. Davydov không thể xem như một thể hiện của văn xuôi Nga, mặc dù Pushkin đã đánh giá nó trước hết từ phong cách [Tôi đã nhận ra các đường nét của phong cách không thể bắt chước được]. Các sự thực về sự xê dịch ranh giới giữa văn bản nghệ thuật và phi nghệ thuật có vô vàn. Nhiều nhà nghiên cứu, bắt đầu từ M. M. Bakhtin, Ju. N. Tynianov, Ja. Mucarjovski…đã chú ý đến tính chất biến động của sự đối lập đó.

    Nếu xem văn học nghệ thuật như là một tổng số các văn bản, và cái ở giữa trung lập về mặt giá trị.

    Ngay bản thân việc sắp xếp các nhóm văn bản khác nhau về bản chất và chức năng theo các thang bậc giá trị trên dưới cũng có khả năng trở thành một đặc trưng loại hình quan trọng của một kiểu văn hóa cụ thể. Chẳng hạn nếu chúng ta đề cập đến một nền văn hóa mà trong đó kiểu văn bản đạo đức chiếm vị trí “trên cao”, còn văn bản nghệ thuật ở vị trí “bên dưới”, và một nền văn hóa khác có sự sắp xếp ngược lại đối với các lớp văn bản đó. Chỉ điều đó trhooi đã đủ để nhìn ra trong văn học thứ nhất có sự tương đồng loại hình với văn hóa nhà thờ trung đại, còn ở nền văn học thứ hai, có tính tương đồng loại hình với La mã thời kì suy đồi hay bất cứ hệ thống mĩ học nào khác. Rất dễ hiểu là cái vị trí mà văn học được đặt vào trong trật tự giá trị chung của các văn bản có ý nghĩa quan trọng như thế nào để hiểu văn học trong hệ thống đó.

    Nhưng trong trường hợp này hình như các văn bản nghệ thuật sẽ ứng xử khác so với các văn bản còn lại. Thông thương vị trí của văn bản hay cơ quan đại diện của nó [bởi vì mỗi dạng văn bản có một hoiatj động phù hợp với nó], trong trật tự chung của văn hóa có một nghĩa nhất định: văn bản tín ngưỡng hay quân chủ có thể là thiêng liêng hay đáng khing bỉ, nhưng không thể vừa thiêng liêng vừa đáng khinh. Văn bane pháp luật và tính chất có thể hợp pháp trong mỗi kiểu văn hóa cũng được đánh giá một nghĩa, [văn bản sáng tạo ra các luật pháp được Ciceron đánh đánh giá cao nhất, đối với Cristo lại được đánh giá thấp nhất, trong trật tự thời trung đại chỉ chiếm vị trí trung bình]. Duy chỉ cói văn bản nghệ thuật có thể trở thành đối tượng của những đánh giá loại trừ nhau về mặt giá trị. Mặc dù các văn bản nghệ thuật trong trật tự chung của văn hóa được đặt vào một vị trí nhất định chúng vẫn thường xuyên thể hiện khuynh hướng xếp đặt các đầu mút đối lập của bậc thang, tức là trong lập trường xuất phát chúng đặt ra một số mối xung đột, tạo ra khả năng trung lập hóa tiềm tàng tiếp theo sau trong các văn bản đẳng trị. Các văn bản phục vụ cho các chức năng văn hóa khác ứng xử theo những cách khác. Muốn giải thích hiện tượng này cần phải chú ý đến tổ chức nội tại của cả tập hợp văn bản mà chúng ta gọi là văn học nghệ thuật.

    Tổ chức nội tại của văn học nghệ thuật – và đây là chỗ khác biệt của nó so với các lớp văn bản khác, những văn bản tương đối cùng loại trong hệ thống văn hóa chung, – là đồng hình với văn hóa như nó vốn thế, nó lặp lại các nguyên tắc cấu trúc chung. Văn học nghệ thuật không bao giờ là một tổng cộng các văn bản vô định hình-đồng chất: nó không chỉ là sự tổ chức, mà còn là một cơ chế tự tổ chức.

    Trên trình độ cao hơn về tổ chức văn học, nó phân xuất ra một nhóm văn bản trừu tượng hơn so với cái khối văn bản còn lại, cái cấp độ, tức là các siêu văn bản. Đó là các mẫu mực, các quy tắc, các trước tác lia luận và các bài phê bình, những văn bản trả văn học về với chính nó, nhưng đã ở dưới dạng đã được rổ chức, được xây dụng và đánh giá. Tổ chức này được hình thành từ hai loại hành động: hành động loại trừ một chuỗi nhất định các văn bản khỏi phạm vi văn học và tổ chức theo trật tự trên dưới, và hành độngđánh giá phân loại các văn bản còn lại. Sự tự tư duy của văn học bắt đầu từ việc loại trừ một kiểu văn bản nhất định. Thế là bắt đầu phân biệt ra các loại văn bản “man rợ”, văn bản “tạm được”, văn bản “đúng đắn”, văn bản “hợp lí” trong thời đại chủ nghĩa cổ điển, phân biệt thành “văn chương” và “văn học” ở G. Bielinski từ những năm 1830 trở đi [vào những năm sau sự đối lập trên có ý nghĩa khác và sau văn chuwoiwng sẽ là văn học. Chẳng hạn, trong văn học Nga từ 1810 đến những năm đầu 1820, quyền được thừa nhận là văn học là mĩ văn [bellestristika]. Một ví dụ hiển nhiên – sự pha trộn khái niệm “văn học” với một trong hai cực đối lập của nó là thơ – văn xuôi, trong đó cái được coi là đối lập không phải là khái niệm văn chương nghệ thuật mà thực tế cái được pha trộn với thơ; trong ý thức của “những người thuộc năm 60” chúng ta nhìn thấy một hiện tượng đối lập.

    Sự loại trừ một số văn bản ra khói phạm vi văn học được thực hiện không chỉ bằng đồng đại mà còn bằng lịch đại. Các văn bản được viết trước khi các quy phạm được công bố được coi là không phù hợp hay là phi-văn học. Chẳng hạn Boileau đã bỏ ra ngoài giới hạn của văn học những mảng lớn của nghệ thuật ngôn từ chấu Âu. Karamzin trong bài thơ Thơ có tính tuyên ngôn khẳng định rằng thơ ca sắp xuất hiện ở nước Nga, có nghĩa rằng, nó vẫn chưa tồn tại, mặc dù thơ đã được viết ra sau sự cáo chung của trường thơ của Lomonosov, Sumarokov, Trediakovski, và sự bùng phát của thơ của Derjavin. Một ý nghĩa tượng tự cũng có trong luận đề “chúng ta chưa có văn học”, được nêu ra bởi Andrei Turgenev vào năm 1801, Kiuchenberker vào năm 1825, và muộn hơn là Venevitinov, Naderjdin, Pushkin [xem phác thảo bài Về tính chất vô nghĩa của văn học Nga], Bielinski trong các bài Ảo tưởng về văn học. Ý nghĩa tương tự cũng có trong khẳng định về sau rằng, văn học Nga trước thời điểm [tất nhiên là trước thời điểm cái siêu văn bản này được tạo ra], không có được cái tính chất cơ bản và duy nhất cho phép được gọi là văn học, chẳng hạn là “tính nhân dân”. [ Về sự tham gia của tính nhân dân vào văn học của Dobroliubov], hay “sự phản ánh đời sống nhân dân” [ Nghệ thuật là gì của Tolstoi] v. v…Toàn bộ các tên tuổi và văn bản được đưa vào văn học phù hợp với các quan niệm lí thuyết nhất định về sau này càng được quy phạm hóa do các sách từ điển, sách bách khoa thư, sách tuyển tập thâm nhập vào ý thức của người đọc. Sắc thái tranh luận của toàn bộ văn học ấy bịmất đi, người ta quên đi tên tuổi của những người cụ thể đã tạo ra huyền thoại, và tất cả những gì được xem chỉ là ẩn dụ, phép khoa trương đày tính tranh cãi bắt đầu được tiếp nhận trong ý nghĩa trực tiếp.

    Chúng tôi xin lấy ví dụ về cách đánh giá văn học vốn nảy sinh từ nhu cầu đấu tranh văn học đã biến thành một số kiểu mã ước lệ mà nhờ nó thế hệ sau đã dùng làm cơ sở để nêu ra các văn bản có ý nghĩa và giải mã chúng. Bielinski, người đấu tranh nhằm khẳng định văn học hiện thực, trong khi tranh luận đã khẳng định rằng, văn học Nga bắt đầu từ Pushkin [sự khẳng định này nhằm hướng tới trước hết chống lại truyền thông chủ nghĩa Karamzin đã mở đầu văn học Nga quý tộc với Karamzin; phê bình văn học Tháng Chạp và N. Polevoi còn gạch bỏ thế kỉ XVIII va chủ nghĩa cổ điển khỏi văn học.]. Nhưng Bielinski, người có thái độ lạnh lùng và bất công đối với truyền thống văn học trước thời Piotr đại đế, lại là người am hiểu một cách tuyệt với văn học thế kỉ XVIII, và, mặc dầu đã nhiều lần phê bình nó rất gay gắt, tất nhiên, không cho rằng ai đó có thể hiểu lời lẽ của ông như là sự phủ nhận sự tồn tại của dòng văn học đó. Chúng ta nhớ rằng, trong thời đại của ông, Lomonosov và Derjavin vẫn còn là chuẩn mực của thị hiếu thẩm mĩ và cơ sở để đưa ra những phán đoán dung tục, còn tên tuổi của Karamzin vẫn được bao bọc trong vòng sùng bái của thế hệ. Tình hình đó buộc Bielinski phải cường điệu sự phủ định một cách đáng tranh cãi. Nhưng không phải ngẫu nhiên mà Bielinski bắt đầu lịch sử văn học Nga khi thì từ Lomonosov, khi thì từ Kantemir, phụ thuộc vào sự tiến hóa trong quan niệm của ông. Về sau ý nghĩ cho rằng văn học Nga bắt đầu từ Pushkin, tách rời các ngữ cảnh do lịch sử quy định, được huyền thoại hóa một cách đặc biệt, không chỉ biến thành các bài báo đăng tạp chí phê bình văn học, qua đo biến thành ý thức của người đọc giữa và cuối thế kỉ XIX, mà còn trở thành cở cho bộ lịch sử văn học hàn lâm, viết vào thời gian đó. Và thế là đến thế kỉ XX người ta lại phải “phát hiện” lại văn học Nga thế kỉ XVIII.

    Như vậy là các hậu duệ nhận được từ mỗi thời kì văn học không chỉ là một tổng thể các văn bản, mà con cả cái huyền thoại mà nó tự tạo ra cho mình, một số lượng đáng kể các tác phẩm ngụy kinh, đã bị bác bỏ và trở thành chuyện vui. Nhưng bức tranh thực tế của đời sống văn học thường phức tạp hơn nhiều do tình trạng văn học một thời nào đó được dánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau, trong đó giới hạn của khái niệm “văn học” có thể khác biệt nhau rất xa. Sự dao động của ranh giới đó bảo đảm cho hệ thống nói chung một lượng thông tin cần thiết.

    Sự phân bố cái bên trên, bên dưới bên trong văn học, sự căng thẳng giữa các lĩnh vực này làm cho văn học trở thành không chỉ là tổng số các văn bản, mà còn là một văn bản, cơ chế thống nhất, thành tác phẩm nghệ thuật chỉnh thể. Sự thường hằng và sự thống nhất của các nguyên tắc cấu trúc này đối với văn học các dân tộc và thời đại khác nhau rất đáng được chú ý. Xem ra khi miêu tả văn học một thời đại như một văn bản thống nhất, chúng ta đã đi gần nhất đến nhiệm vụ vạch ra các phổ quát của văn học như là một hiện tượng đặc trưng.

    Sự phân loại nội tại của văn học được hình thành từ sự tác động qua lại của các khuynh hướng đối lập: ý hướng nói trên muốn phân bố các tác phẩm và thể loại, giống như bất cứ yếu tố có nghĩa nào khác của văn học nghệ thuật, các yếu tố trên cao và dưới thấp là một mặt, và mặt khác, khuynh hướng trung gian của cặp đối lập trên, khuynh hướng tước bỏ sự đối lập giá trị.

    Phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, vào thời điểm khi một văn học nào đó đang trải qua, một khuynh hướng nào đó vượt lên trước. Nhưng nó không đủ sức xóa bỏ các đối lập, lúc đó chỉ còn có sự phát triển của văn học, bởi vì cơ chế của nó có phần được tạo thành từ sự căng thẳng giữa các khuynh hướng.

    Một ví dụ khác về tổ chức nội tại của văn học như một cơ thể chỉnh thể, có thể là sự đối lập văn học “cao cấp” và văn học “đại chúng”. Trong phạm vi văn học thống nhất bao giờ cũng thấy được sự phân biệt văn học được tạo thành từ các tác phẩm độc đáo, chỉ hơi khó đồng nhất về mặt xếp loại, và đông đảo văn bản làng nhàng cùng loại. Để hiểu các khái niệm này một cách cụ thể, chúng ta sẽ xem xét vấn đề “văn học đại chúng” một cách cụ thể.

    Niềm hứng thú đối với văn học đại chúng nảy sinh trong nghiên cứu văn học cổ điển Nga như là một phản động lực đối với truyền thống lãng mạn nghiên cứu các nhà văn “vĩ đại”, những người tách rời với thời đại và quay lưng lại với nó. Viện sĩ A. N. Veselovski so sánh các nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở của lí thuyết về “các anh hùng, các lãnh tụ, những người lẩm nhân loại” – trong tinh thần của tư tưởng Carlyle và Emerson – với một công viên theo phong cách của thế kỷ XVIII, trong đó “tất cả các con đường đều xây theo rẽ quạt hoặc theo hình bán kính đối với cung điện hoặc đối với một số tượng đài giả cổ điển nào đó, sao cho đứng ở đâu cũng không thấy được hoặc không được chiếu sáng tượng đài hoặc giống như là nó không nằm ở vị trí trung tâm.”.

    Cách tiếp cận đó đã được thể hiện trong các tác phẩm của A. N. Pypin, V.V. Sipovsky, bản thân Veselovsky, và sau đó là V. N. Peretz, M. N. Speranskii và nhiều nhà nghiên cứu khác, đã dẫn đến mối quan tâm đối với văn học đại chúng và của tầng lớp dưới. Mang trong mình tính chất dân chủ nổi bất như một hiện tươịng ý thức hệ, phương pháp này với ý nghĩa khoa học đích thực, đã gắn liền với việc mở rộng phạm vi của các đối tượng nghiên cứu, và đưa vào lịch sử văn học những phương pháp đã nảy sinh từ mảnh đất nghiên cứu văn học dân gian trồng trên đất, và phần nào là các thủ pháp của nghiên cứu ngôn ngữ học.

    Sự chỉ trích mà nhiều trường hợp vận dụng cách tiếp cận này vào lịch sử văn học là do người ta đã đánh dầu bằng giữa tính đại chúng và ý nghĩa lịch sử của hiện tượng văn học.

    Tiêu chí của giá trị tư tưởng và thẩm mỹ của các văn bản đã bị vứt bỏ như là cài gì “phi khoa học”. Bản thân thuật ngữ “tác phẩm nghệ thuật” đã được thay thế bằng một khái niệm “tích cực” hơn là “đài kỉ niệm văn chương.” Việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian và văn học trung đại vào văn học không hề ngẫu nhiên, bởi vì, bởi vì tronng các văn bản mà họ nghiên cứu, trái với truyền thống của Buslaev [mà những người kế tục truyền thống đó sau này là các viện sĩ A. X. Orlov, I. P. Eremin, D. X. Likhachev], họ nhìn thấy không phải là tác phẩm nghệ thuật mà chỉ là “đài kỉ niệm ngôn từ”.

    Việc nhà khoa học đánh mất sự thể nghiệm thẩm mỹ trực tiếp của văn bản đã được hìểu như là một tình huống thuận lợi. Nhà khoa học không cần kiến tạo lại một kinh nghiệm thẩm mỹ của văn bản người khác, và lại còn cắt đứt thể nghiệm này ngay cả khi xem xét những văn bản gần gủi. Khi đó tác phẩm sẽ biến thành một đài kỉ niệm, còn nhà nghiên cứu được nâng lên tận đỉnh cao của lối nghiên cứu tích cực của ông ta. Điều này đã cho thấy qua cuốn “Lịch sử tiểu thuyết Nga” của V. V. Sipovsky.

    Một bước tiến xa hơn trong việc nghiên cứu văn học đại chúng đã được thực hiện trong những năm 1920. Những nỗ lực không thành công của các nhà xã hội học trong đồng nhất văn học đại chúng với các dòng văn học dân chủ trong văn học Nga, đồng thời làm mất uy tín các giá trị văn hóa cao cấp như là những giá trị xa lạ với nhân dân về mặt giai cấp, rất ít có khă năng đẩy vấn đề đi tới. Có hiệu quả hơn nhiều là ý định của các nhà nghiên cứu muốn xem xét sự tương tác của các bình diện đại chúng và đỉnh cao trong lịch sử văn học.

    Đó chính là vấn đề mà Zhirmunsky đặt ra trong công trình của ông Byron và Pushkin, nơi mà sự đòi hỏi “nghiên cứu rộng rãi về văn học đại chúng của thời đại” đã gắn liền với sự tương tác của nó với các quá trình của văn học “đỉnh cao”. Một số quan sát thú vị đã được thực hiện bởi B. M. Eykhenbaum và V. B. Shklovsky. Đồng thời Ju. N. Tynyanov tạo ra một lý thuyết vững chắc, trong đó cơ chế của sự tiến hóa văn học được xác định bởi sự ảnh hưởng lẫn nhau và thay đổi chức năng lẫn nhau của các lớp văn học “bên trên” và “bên dưới”. Trong văn chương phi quy phạm nằm ngoài giới hạn của các quy phạm văn nhọc nói trên văn học hấp thu các phương tiện dự trữ cho các giải pháp sáng tạo của các thời đại tương lai.

    Mặc dù sơ đồ mà Tynianov đề xuất phần nào bị đơn giản hóa, nhưng ông có một vinh dự không thể phủ nhận là người đầu tiên mô tả cơ chế vận động lịch đại của văn học. Đỉnh cao xem xét văn học như là một cuộc đấu tranh, căng thẳng giữa văn hóa “lớp trên” và “lớp dưới”, trung lập hóa cái sự căn thẳng kia trong các văn bản lưỡng tính và tương quan của quá trình này với sự tiến hóa chung của văn hóa, không bàn cãi gì nữa, cho đến nay vẫn là cuốn sách Sáng tác của Francois Rabelais và văn hóa dân gian thời Trung đại và Phục hưng.

    Khái niệm văn học đại chúng – là một khái niệm xã hội học [về mặt ký hiệu học – là khaúi niệm “dụng học”]. Nó đề cập không chỉ là cấu trúc của một văn bản nào đó, mà còn là chức năng xã hội của nó trong toàn bộ hệ thống các văn bản tạo nên nền văn hóa này. Như vậy, khái niệm này trước hết được xác định mối quan hệ của một nhóm người này đối với một nhóm các văn bản nào đó. Cùng một tác phẩm mà theo quan điểm này thì nó được bao hàm vào văn học đại chúng, còn theo quan điểm khác lại bị loại trừ ra. Chẳng hạn, thơ Tyutchev, theo quan điểm của Pushkin, là một sự kiện của văn học đại chúng; Belinsky liệt Baratynsky vào đó. Nhưng đối với chúng tôi, Tiuchev không liệt vào đó, và đối với Pushkin cũng không liệt Batatynski vào đó.

    Các tác phẩm của Petrov mặc dù bị Novikov nhận xét có phần mỉa mai trong cuốn Kinh nghiệm về ngôn từ lịch sử của các nhà văn Nga chúng đã được các nhà văn đương thời xem đỉnh cao của văn học. Pushkin trong bài thơ của ông đọc trong bài thi dịch ở trường trung học năm 1815, khi đánh giá văn học Nga thế kỷ XVIII, trong số các nhà thơ Nga đương thời, ông chỉ gọi có hai người là ​​Derzhavin và Petrov, đặt họ cạnh nhau. Và Derzhavin không hề cảm thấy bị xúc phạm hay phản đối, mặc dù ở ông đã có một cảm giác về đẳng cấp thơ ca được phát triển rất mạnh mẽ.

    Đối với chúng ta – Petrov một ví dụ sinh động của văn học đại chúng của thế kỷ XVIII. Một sự xáo trộn tương tự cũng đã xảy ra với Kheraskov.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Thẩm Mỹ Của Các Đặc Điểm Ngôn Ngữ Và Ví Dụ / Văn Học
  • Nhận Định Đề Thi Văn Kỳ Thi Học Sinh Giỏi Thpt 2022
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Quốc Gia Nói Về “con Đường Thành Công Bằng Sự Tử Tế”
  • Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Văn : Văn Học Làm Cho Con Người Thêm Phong Phú
  • Tổng Hợp Những Đoạn Trích Dẫn Hay Và Độc Đáo Trong Các Tác Phẩm Văn Học
  • --- Bài mới hơn ---

  • Điều Lệ Hội Văn Học Nghệ Thuật Tỉnh Bắc Kạn
  • Giáo Án Lý Luận Văn Học
  • Văn Học Phản Ánh Hiện Thực
  • Văn Học Là Sự Phản Ánh Hiện Thực
  • Văn Học Hiện Thực 1930 – 1945 [Trương Văn Quỳnh]
  • Lời người dịch: Vấn đề đặc trưng văn học, nghệ thuật, hay nói cách khác là khái niệm văn học, một thời trong các sách lí luận văn học cả phương Đông lẫn phương Tây đều coi như là định luận. Sự phân biệt văn học và phi văn học coi như là hiển nhiên. Nhưng bắt đầu từ những năm 80 vấn đề “văn học là gì” được đặt lại. Từ Todorov đến T. Eagleton, từ R. Wellek đến J. Culler, các học giả đã phủ nhận khả năng xá định được đặc trưng văn học theo một định nghĩa giản đơn nào đó. Trên vấn đề này Ju. Lotman có một cách hiểu khác, có tính chất lịch sử, đáng để chúng ta tham khảo. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.- TĐS.

    Đối tượng nghiên cứu của nhà nghiên cứu văn học là văn học nghệ thuật. Thực trạng đó hiển nhiên đến mức mà bản thân khái niệm văn học nghệ thuật được người ta quan niệm như là một cài gì có tính thứ nhất, được đem đến một cách trực tiếp, cho nên nhà nghiên cứu văn học rất ít quan tâm định nghĩa về nó. Nhưng hễ chúng ta đi xa ra ngoài phạm vi các định nghĩa quen thuộc và nền văn hóa mà chúng ta đã được đào tạo trong đó thì số lượng các trường hợp tranh cãi sẽ bắt đầu gia tăng đến mức áp đảo. Không chỉ khi nghiên cứu văn học trung đại [ví như văn học Nga cổ], mà cả nền văn học thuộc các thời đại gần gủi với chúng ta, việc vạch ra đặc điểm có khả năng chỉ cái giới hạn thẩm quyền của nhà nghiên cứu văn học và bắt đầu phạm vi toàn quyền của nhà sử học, văn hóa học, luật học… xem ra là một việc không dễ dàng chút nào. Chẳng hạn chúng ta không cần suy nghĩ gạt ngay cuốn Lịch sử nhà nước Nga ra khoi phạm vi văn học nghệ thuật. Sách Thư nghiệm lí thuyết đánh du kích của D. Davydov không thể xem như một thể hiện của văn xuôi Nga, mặc dù Pushkin đã đánh giá nó trước hết từ phong cách [Tôi đã nhận ra các đường nét của phong cách không thể bắt chước được]. Các sự thực về sự xê dịch ranh giới giữa văn bản nghệ thuật và phi nghệ thuật có vô vàn. Nhiều nhà nghiên cứu, bắt đầu từ M. M. Bakhtin, Ju. N. Tynianov, Ja. Mucarjovski…đã chú ý đến tính chất biến động của sự đối lập đó.

    Nếu xem văn học nghệ thuật như là một tổng số các văn bản, và cái ở giữa trung lập về mặt giá trị.

    Ngay bản thân việc sắp xếp các nhóm văn bản khác nhau về bản chất và chức năng theo các thang bậc giá trị trên dưới cũng có khả năng trở thành một đặc trưng loại hình quan trọng của một kiểu văn hóa cụ thể. Chẳng hạn nếu chúng ta đề cập đến một nền văn hóa mà trong đó kiểu văn bản đạo đức chiếm vị trí “trên cao”, còn văn bản nghệ thuật ở vị trí “bên dưới”, và một nền văn hóa khác có sự sắp xếp ngược lại đối với các lớp văn bản đó. Chỉ điều đó trhooi đã đủ để nhìn ra trong văn học thứ nhất có sự tương đồng loại hình với văn hóa nhà thờ trung đại, còn ở nền văn học thứ hai, có tính tương đồng loại hình với La mã thời kì suy đồi hay bất cứ hệ thống mĩ học nào khác. Rất dễ hiểu là cái vị trí mà văn học được đặt vào trong trật tự giá trị chung của các văn bản có ý nghĩa quan trọng như thế nào để hiểu văn học trong hệ thống đó.

    Nhưng trong trường hợp này hình như các văn bản nghệ thuật sẽ ứng xử khác so với các văn bản còn lại. Thông thương vị trí của văn bản hay cơ quan đại diện của nó [bởi vì mỗi dạng văn bản có một hoiatj động phù hợp với nó], trong trật tự chung của văn hóa có một nghĩa nhất định: văn bản tín ngưỡng hay quân chủ có thể là thiêng liêng hay đáng khing bỉ, nhưng không thể vừa thiêng liêng vừa đáng khinh. Văn bane pháp luật và tính chất có thể hợp pháp trong mỗi kiểu văn hóa cũng được đánh giá một nghĩa, [văn bản sáng tạo ra các luật pháp được Ciceron đánh đánh giá cao nhất, đối với Cristo lại được đánh giá thấp nhất, trong trật tự thời trung đại chỉ chiếm vị trí trung bình]. Duy chỉ cói văn bản nghệ thuật có thể trở thành đối tượng của những đánh giá loại trừ nhau về mặt giá trị. Mặc dù các văn bản nghệ thuật trong trật tự chung của văn hóa được đặt vào một vị trí nhất định chúng vẫn thường xuyên thể hiện khuynh hướng xếp đặt các đầu mút đối lập của bậc thang, tức là trong lập trường xuất phát chúng  đặt ra một số mối xung đột, tạo ra khả năng trung lập hóa tiềm tàng tiếp theo sau trong các văn bản đẳng trị. Các văn bản phục vụ cho các  chức năng văn hóa khác ứng xử theo những cách khác. Muốn giải thích hiện tượng này cần phải chú ý đến tổ chức nội tại của cả tập hợp văn bản mà chúng ta gọi là văn học nghệ thuật.

    Tổ chức nội tại của văn học nghệ thuật – và đây là chỗ khác biệt của nó so với các lớp văn bản khác, những văn bản tương đối cùng loại trong hệ thống văn hóa chung, – là đồng hình với văn hóa như nó vốn thế, nó lặp lại các nguyên tắc cấu trúc chung. Văn học nghệ thuật không bao giờ là một tổng cộng các văn bản vô định hình-đồng chất: nó không chỉ là sự tổ chức, mà còn là một cơ chế tự tổ chức.

    Trên trình độ cao hơn về tổ chức văn học, nó phân xuất ra một nhóm văn bản trừu tượng hơn so với cái khối văn bản còn lại, cái cấp độ, tức là các siêu văn bản. Đó là các mẫu mực, các quy tắc, các trước tác lia luận và các bài phê bình, những văn bản trả văn học về với chính nó, nhưng đã ở dưới dạng đã được rổ chức, được xây dụng và đánh giá. Tổ chức này được hình thành từ hai loại hành động: hành động loại trừ một chuỗi nhất định các văn bản khỏi phạm vi văn học và tổ chức theo trật tự trên dưới, và hành độngđánh giá phân loại các văn bản còn lại. Sự tự tư duy của văn học bắt đầu từ việc loại trừ một kiểu văn bản nhất định. Thế là bắt đầu phân biệt ra các loại văn bản “man rợ”, văn bản “tạm được”, văn bản “đúng đắn”, văn bản “hợp lí” trong thời đại chủ nghĩa cổ điển, phân biệt thành “văn chương” và “văn học” ở G. Bielinski từ những năm 1830 trở đi [vào những năm sau sự đối lập trên có ý nghĩa khác và sau văn chuwoiwng sẽ là văn học. Chẳng hạn, trong văn học Nga từ 1810 đến những năm đầu 1820, quyền được thừa nhận là văn học là mĩ văn [bellestristika]. Một ví dụ hiển nhiên – sự pha trộn khái niệm “văn học” với một trong hai cực đối lập của nó  là thơ – văn xuôi, trong đó cái được coi là đối lập không phải là khái niệm văn chương nghệ thuật mà thực tế cái được pha trộn với thơ; trong ý thức của “những người thuộc năm 60” chúng ta nhìn thấy một hiện tượng đối lập.

    Sự loại trừ một số văn bản ra khói phạm vi văn học được thực hiện không chỉ bằng đồng đại mà còn bằng lịch đại. Các văn bản được viết trước khi các quy phạm được công bố được coi là không phù hợp hay là phi-văn học. Chẳng hạn Boileau đã bỏ ra ngoài giới hạn của văn học những mảng lớn của nghệ thuật ngôn từ chấu Âu. Karamzin trong bài thơ Thơ có tính tuyên ngôn khẳng định rằng thơ ca sắp xuất hiện ở nước Nga, có nghĩa rằng, nó vẫn chưa tồn tại, mặc dù thơ đã được viết ra sau sự cáo chung của trường thơ của Lomonosov, Sumarokov, Trediakovski, và sự bùng phát của thơ của Derjavin. Một ý nghĩa tượng tự cũng có trong luận đề “chúng ta chưa có văn học”, được nêu ra bởi Andrei Turgenev vào năm 1801, Kiuchenberker vào năm 1825, và muộn hơn là Venevitinov, Naderjdin, Pushkin [xem phác thảo bài Về tính chất vô nghĩa của văn học Nga], Bielinski trong các bài Ảo tưởng về văn học. Ý nghĩa tương tự cũng có trong khẳng định về sau rằng, văn học Nga trước thời điểm [tất nhiên là trước thời điểm cái siêu văn bản này được tạo ra], không có được cái tính chất cơ bản và duy nhất cho phép được gọi là văn học, chẳng hạn là “tính nhân dân”. [Về sự tham gia của tính nhân dân vào văn học của Dobroliubov], hay “sự phản ánh đời sống nhân dân” [Nghệ thuật là gì của Tolstoi] v. v…Toàn bộ các tên tuổi và văn bản được đưa vào văn học phù hợp với các quan niệm lí thuyết nhất định về sau này càng được quy phạm hóa do các sách từ điển, sách bách khoa thư, sách tuyển tập thâm nhập vào ý thức của người đọc. Sắc thái tranh luận của toàn bộ văn học ấy bịmất đi, người ta quên đi tên tuổi của những người cụ thể đã tạo ra huyền thoại, và tất cả những gì được xem chỉ là ẩn dụ, phép khoa trương đày tính tranh cãi bắt đầu được tiếp nhận trong ý nghĩa trực tiếp.

    Chúng tôi xin lấy ví dụ về cách đánh giá văn học vốn nảy sinh từ nhu cầu đấu tranh văn học đã biến thành một số kiểu mã ước lệ mà nhờ nó thế hệ sau đã dùng làm cơ sở để nêu ra các văn bản có ý nghĩa và giải mã chúng. Bielinski, người đấu tranh nhằm khẳng định văn học hiện thực, trong khi tranh luận đã khẳng định rằng, văn học Nga bắt đầu từ Pushkin [sự khẳng định này nhằm hướng tới trước hết chống lại truyền thông chủ nghĩa Karamzin đã mở đầu văn học Nga quý tộc với Karamzin; phê bình văn học Tháng Chạp và N. Polevoi còn gạch bỏ thế kỉ XVIII va chủ nghĩa cổ điển khỏi văn học.]. Nhưng Bielinski, người có thái độ lạnh lùng và bất công đối với truyền thống văn học trước thời Piotr đại đế, lại là người am hiểu một cách tuyệt với văn học thế kỉ XVIII, và, mặc dầu đã nhiều lần phê bình nó rất gay gắt, tất nhiên, không cho rằng ai đó có thể hiểu lời lẽ của ông như là sự phủ nhận sự tồn tại của dòng văn học đó. Chúng ta nhớ rằng, trong thời đại của ông, Lomonosov và Derjavin vẫn còn là chuẩn mực của thị hiếu thẩm mĩ và cơ sở để đưa ra những phán đoán dung tục, còn tên tuổi của Karamzin vẫn được bao bọc trong vòng sùng bái của thế hệ. Tình hình đó buộc Bielinski phải cường điệu sự phủ định một cách đáng tranh cãi. Nhưng không phải ngẫu nhiên mà Bielinski bắt đầu lịch sử văn học Nga khi thì từ Lomonosov, khi thì từ Kantemir, phụ thuộc vào sự tiến hóa trong quan niệm của ông. Về sau ý nghĩ cho rằng văn học Nga bắt đầu từ Pushkin, tách rời các ngữ cảnh do lịch sử quy định, được huyền thoại hóa một cách đặc biệt, không chỉ biến thành các bài báo đăng tạp chí phê bình văn học, qua đo biến thành ý thức  của người đọc giữa và cuối thế kỉ XIX, mà còn trở thành cở cho bộ lịch sử văn học hàn lâm, viết vào thời gian đó. Và thế là đến thế kỉ XX người ta lại phải “phát hiện” lại văn học Nga thế kỉ XVIII.

    Như vậy là các hậu duệ nhận được từ mỗi thời kì văn học không chỉ là một tổng thể các văn bản, mà con cả cái huyền thoại mà nó tự tạo ra cho mình, một số lượng đáng kể các tác phẩm ngụy kinh, đã bị bác bỏ và trở thành chuyện vui. Nhưng bức tranh thực tế của đời sống văn học thường phức tạp hơn nhiều do tình trạng văn học một thời nào đó được dánh giá theo nhiều quan điểm khác nhau, trong đó giới hạn của khái niệm “văn học” có thể khác biệt nhau rất xa. Sự dao động của ranh giới đó bảo đảm cho hệ thống nói chung một lượng thông tin cần thiết.

    Sự phân bố cái bên trên, bên dưới bên trong văn học, sự căng thẳng giữa các lĩnh vực này làm cho văn học trở thành không chỉ là tổng số các văn bản, mà còn là một văn bản, cơ chế thống nhất, thành tác phẩm nghệ thuật chỉnh thể. Sự thường hằng và sự thống nhất của các nguyên tắc cấu trúc này đối với văn học các dân tộc và thời đại khác nhau rất đáng được chú ý. Xem ra khi miêu tả văn học một thời đại như một văn bản thống nhất, chúng ta đã đi gần nhất đến nhiệm vụ vạch ra các phổ quát của văn học như là  một hiện tượng đặc trưng.

    Sự phân loại nội tại của văn học được hình thành từ sự tác động qua lại của các khuynh hướng đối lập: ý hướng nói trên muốn phân bố các tác phẩm và thể loại, giống như bất cứ yếu tố có nghĩa nào khác của văn học nghệ thuật, các yếu tố trên cao và dưới thấp là một mặt, và mặt khác, khuynh hướng trung gian của cặp đối lập trên, khuynh hướng tước bỏ sự đối lập giá trị.

    Phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, vào thời điểm khi một văn học nào đó đang trải qua, một khuynh hướng nào đó vượt lên trước. Nhưng nó không đủ sức xóa bỏ các đối lập, lúc đó chỉ còn có sự phát triển của văn học, bởi vì cơ chế của nó có phần được tạo thành từ sự căng thẳng giữa các khuynh hướng.

    Một ví dụ khác về tổ chức nội tại của văn học như một cơ thể chỉnh thể, có thể là sự đối lập văn học “cao cấp” và văn học “đại chúng”. Trong phạm vi văn học thống nhất bao giờ cũng thấy được sự phân biệt văn học được tạo thành từ các tác phẩm độc đáo, chỉ hơi khó đồng nhất về mặt xếp loại, và đông đảo văn bản làng nhàng cùng loại. Để hiểu các khái niệm này một cách cụ thể, chúng ta sẽ xem xét vấn đề “văn học đại chúng” một cách  cụ thể.

    Niềm hứng thú đối với văn học đại chúng nảy sinh trong nghiên cứu văn học cổ điển Nga như là một phản động lực đối với truyền thống lãng mạn nghiên cứu các nhà văn “vĩ đại”, những người tách rời với thời đại và quay lưng lại với nó. Viện sĩ A. N. Veselovski so sánh các nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở của lí thuyết về “các anh hùng, các lãnh tụ, những người lẩm nhân loại” – trong tinh thần của tư tưởng Carlyle và Emerson – với một công viên theo phong cách của thế kỷ XVIII, trong đó “tất cả các con đường đều xây theo rẽ quạt hoặc theo hình bán kính đối với cung điện hoặc đối với một số tượng đài giả cổ điển nào đó, sao cho đứng ở đâu cũng không thấy được hoặc không được chiếu sáng tượng đài  hoặc giống như là nó không nằm ở vị trí trung tâm.”.

    Cách tiếp cận đó đã được thể hiện trong các tác phẩm của A. N. Pypin, V.V. Sipovsky, bản thân Veselovsky, và sau đó là V. N. Peretz, M. N. Speranskii và nhiều nhà nghiên cứu khác, đã dẫn đến mối quan tâm đối với văn học đại chúng và của tầng lớp dưới. Mang trong mình tính chất dân chủ nổi bất như một hiện tươịng ý thức hệ, phương pháp này với ý nghĩa khoa học đích thực, đã gắn liền với việc mở rộng phạm vi của các đối tượng nghiên cứu, và đưa vào lịch sử văn học những phương pháp đã nảy sinh từ mảnh đất nghiên cứu văn học dân gian trồng trên đất, và phần nào là các thủ pháp của nghiên cứu ngôn ngữ học.

    Sự chỉ trích mà nhiều trường hợp vận dụng cách tiếp cận này vào lịch sử văn học là do người ta đã đánh dầu bằng giữa tính đại chúng và ý nghĩa lịch sử của hiện tượng văn học.

    Tiêu chí của giá trị tư tưởng và thẩm mỹ của các văn bản đã bị vứt bỏ như là cài gì “phi khoa học”. Bản thân thuật ngữ “tác phẩm nghệ thuật” đã được thay thế bằng một khái niệm “tích cực” hơn là “đài kỉ niệm văn chương.” Việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian và văn học trung đại vào văn học không hề ngẫu nhiên, bởi vì, bởi vì tronng các văn bản mà họ nghiên cứu, trái với truyền thống của Buslaev [mà những người kế tục truyền thống đó sau này là các viện sĩ A. X. Orlov, I. P. Eremin, D. X. Likhachev], họ nhìn thấy không phải là tác phẩm nghệ thuật mà chỉ là “đài kỉ niệm ngôn từ”.

    Việc nhà khoa học đánh mất sự thể nghiệm thẩm mỹ trực tiếp của văn bản đã được hìểu như là một tình huống thuận lợi. Nhà khoa học không cần kiến tạo lại một kinh nghiệm thẩm mỹ của văn bản người khác, và lại còn cắt đứt thể nghiệm này ngay cả khi xem xét những văn bản gần gủi. Khi đó tác phẩm sẽ biến thành một đài kỉ niệm, còn nhà nghiên cứu được nâng lên tận đỉnh cao của lối nghiên cứu tích cực của ông ta. Điều này đã cho thấy qua cuốn “Lịch sử tiểu thuyết Nga” của V. V. Sipovsky.

    Một bước tiến xa hơn trong việc nghiên cứu văn học đại chúng đã được thực hiện trong những năm 1920. Những nỗ lực không thành công của các nhà xã hội học trong đồng nhất văn học đại chúng với các dòng văn học dân chủ trong văn học Nga, đồng thời làm mất uy tín các giá trị văn hóa cao cấp như là những giá trị xa lạ với nhân dân về mặt giai cấp, rất ít có khă năng đẩy vấn đề đi tới. Có hiệu quả hơn nhiều là ý định của các nhà nghiên cứu muốn  xem xét sự tương tác của các bình diện đại chúng và đỉnh cao trong lịch sử văn học.

    Đó chính là vấn đề mà Zhirmunsky đặt ra trong công trình của ông  Byron và Pushkin, nơi mà sự đòi hỏi “nghiên cứu rộng rãi về văn học đại chúng của thời đại” đã gắn liền với sự tương tác của nó với các quá trình của văn học “đỉnh cao”. Một số quan sát thú vị đã được thực hiện bởi B. M. Eykhenbaum và V. B. Shklovsky. Đồng thời Ju. N. Tynyanov tạo ra một lý thuyết vững chắc, trong đó cơ chế của sự tiến hóa văn học được xác định bởi sự ảnh hưởng lẫn nhau và thay đổi chức năng lẫn nhau của các lớp văn học “bên trên” và “bên dưới”. Trong văn chương phi quy phạm nằm ngoài giới hạn của các quy phạm văn nhọc nói trên văn học hấp thu các phương tiện dự trữ  cho các giải pháp sáng tạo của các thời đại tương lai.

    Mặc dù sơ đồ mà Tynianov đề xuất phần nào bị đơn giản hóa, nhưng ông có một vinh dự không thể phủ nhận là người  đầu tiên mô tả cơ chế vận động lịch đại của văn học. Đỉnh cao xem xét văn học như là một cuộc đấu tranh, căng thẳng giữa văn hóa “lớp trên” và “lớp dưới”, trung lập hóa cái sự căn thẳng kia trong các văn bản lưỡng tính và tương quan của quá trình này với sự tiến hóa chung của văn hóa, không bàn cãi gì nữa, cho đến nay vẫn là cuốn sách  Sáng tác của Francois Rabelais và văn hóa dân gian thời Trung đại và Phục hưng.

    Khái niệm văn học đại chúng – là một khái niệm xã hội học [về mặt ký hiệu học – là khaúi niệm “dụng học”]. Nó đề cập không chỉ là cấu trúc của một văn bản nào đó, mà còn là chức năng xã hội của nó trong toàn bộ hệ thống các văn bản tạo nên nền văn hóa này. Như vậy, khái niệm này trước hết được xác định mối quan hệ của một nhóm người này đối với một nhóm các văn bản nào đó. Cùng một tác phẩm mà theo quan điểm này thì nó được bao hàm vào văn học đại chúng, còn theo quan điểm khác lại bị loại trừ ra. Chẳng hạn, thơ Tyutchev, theo quan điểm của Pushkin, là một sự kiện của văn học đại chúng; Belinsky liệt Baratynsky vào đó. Nhưng đối với chúng tôi, Tiuchev không liệt vào đó, và đối với Pushkin cũng không liệt Batatynski vào đó.

    Các tác phẩm của Petrov mặc dù bị  Novikov nhận xét có phần mỉa mai trong cuốn  Kinh nghiệm về ngôn từ lịch sử của các nhà văn Nga chúng đã được các nhà văn đương thời xem đỉnh cao của văn học. Pushkin trong bài thơ của ông đọc trong bài thi dịch ở trường trung học năm 1815, khi đánh giá văn học Nga thế kỷ XVIII, trong số các nhà thơ Nga đương thời, ông chỉ gọi  có hai người là  ​​Derzhavin và Petrov, đặt họ cạnh nhau. Và Derzhavin  không hề cảm thấy bị xúc phạm hay phản đối, mặc dù ở ông đã có một cảm giác về đẳng cấp thơ ca được phát triển rất mạnh mẽ.

    Đối với chúng ta – Petrov một ví dụ sinh động của văn học đại chúng của thế kỷ XVIII. Một sự xáo trộn tương tự cũng đã xảy ra với Kheraskov.

    Văn học đại chúng cần có hai đặc trưng mâu thuẫn với nhau. Thứ nhất,  nó cần phải hiện ra như một văn học có số lượng phổ biến. Khi xem xét các dấu hiệu về “phổ biến hơn hay ít phổ biến”, “được đọc nhiều hơn hay ít được đọc hơn”, “được biết đến nhiều hơn hay ít được biết đến hơn” văn học đại chúng sẽ có đặc trưng nổi bật.  Do đó, trong một số lượng nhất định, nó sẽ được ý thức như là một hiện tượng văn học có đầy đủ giá trị văn hóa, và có đủ tất cả mọi phẩm chất cần thiết cho chức năng thẩm mỹ. Tuy nhiên, thứ hai, cùng trong một xã hội đó cần phải hành động và tác động tích cực các quy phạm và quan niệm, mà theo đó thì văn học này không chỉ được đánh giá là cực kì thấp, như là cài tồi, cái thô thiển, cái cũ rích, hay là theo một  tiêu chí khác nó bị loại trừ, chối bỏ, cái ngụy tạo hoặc như là cái không tồn tại nói chung.

    Đôi khi sự loại trừ này sẽ nâng cao hứng thú đối với văn bản. Ví dụ, trong thời đại của Pushkin, người đọc dường như có hai bậc thang thứ tự giá trị thơ ca tồn tại song song nhau. Một giá trị quan phương – sẽ được phổ biến trong các bản in, và một giá trị khác – “bị bỏ rơi” như các sổ tay viết nháp:

                                            Tôi giấu cuốn sổ tay

     Da dê bí mật.

    Cuộn giấy quý giá này,

    Được giữ gìn bao thế kỷ

    Không chothành viên của sức mạnh Nga

    Người anh em họ,

    người lính long kị binh được biết

    Tôi đã viết không công

    Mà bạn hình như còn ngờ vực…

    Chẳngkhó để đoán ra;

    Vì các tác phẩm này,

    Khinh thường sựin ấn ….

    Xuất hiện những quy tắc của văn học “bị bỏ rơi”, các tác phẩm kinh điển của nó và khuôn mẫu của nó. Chẳng hạn, nếu trong văn học Nga XVIII – đầu thế kỷ XIX. Các quy phạm của thơ ca cao cấp đòi hỏi địa vị cho “người ca sĩ cao cả”,  ​​của người hát rong ca ngợi chiến công, người lên án cac s thói xấu,  mà tại các thời điểm khác nhau Derzhavin hoặc Kapnist, Gnedich hoặc Ryleyev đều muốn đóng vai, thì lập trường đó nay lại có một kẻ đồng dạng độc đáo trong phạm vi mà giờ đây chúng tôi muốn xem xét [giống như một vị thánh thời trung cổ trong kinh điển đều cccó một kẻ đồng dạng bên ngoài thứ bậc trên dưới quan phương dưới dạng một kẻ ngốc nghếch].  Đó là hình tượng vừa cao cả vừa buồn cười. Nhà thơ và một kẻ say rượu, một tác giả tụng ca cao cả  và một nhà châm biếm, một mặt, là thơ quán rượu – mặt khác, là tiểu sử của một người mà khi con sống cuộc đời của anh ta đã trở thành một truyện cười, mà hành vi của anh ta vừa khẳng định lại vừa chế nhạo các chuân mực của thơ ca cao cả.

    Như vậy, ở đây chúng ta đang phải đối diện không phải với một tổng số cố định các văn bản, được sẵp xếp trên giá sách của các thư viện, mà với các cuộc xung đột, căng thẳng, các “trò chơi” của các lực lượng tổ chức khác nhau.

    Người ta có thể dừng lại ở sự căng thẳng nội tại được tạo ra trong văn học hiện đại với sự cùng tồn tại đồng thời của thơ ca và văn xuôi, các loại khác nhau của chúng vừa đẩy nhau và vừa mô phỏng nhau. Tuy nhiên, điều này vẫn thường được thực hiện. Tạo một danh sách đầy đủ của tất cả các đối lập vốn có của văn học như là một cơ chế thống nhất là một vấn đề của tương lai.

    Nhưng nhiệm vụ này là khả thi và, hơn nữa, cực kỳ quan trọng bức thiết: nếu không, thì không thể có so sánh loại hình của văn học và không xây dựng được lịch sử văn học toàn thế giới. Tuy nhiên, nhiệm vụ này không phải là một mục tiêu của công trình này, nguyện vọng của nó khiêm tốn hơn nhiều. Chúng tôi đã cố gắng để chứng minh rằng văn học như một toàn thể năng động, nó không thể được mô tả trong giới hạn của một trật tự duy nhất.

    Văn học tồn tại như một đa bội nhất định của nhiều trật tự, từ đó mối nền văn học chỉ tổ chức một phạm vi nhất định của mình. nhưng đồng thời tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng của nó càng nhiều càng tốt. Trong “cuộc sống” của mỗi giai đoạn lịch sử văn học cuộc đấu tranh của các xu hướng này là cơ sở để làm cho văn học có khả năng biểu hiện các lợi ích của các lực lượng xã hội khác nhau,  đấu tranh của các quan niệm đạo đức, chính trị, triết học của thời đại.

    Khi bước vào một thời điểm lịch sử mới, tính tích cực mô hình hoa của văn học được thê hiện, nói riêng về khi nó tích cực sáng tạo ra quá khứ của mình, lựa chọn từ trong vô vàn cái tổ chức của ngày hôm qua một mô hình và quy phạm hóa nó [chẳng hạn, thời Phục hưng đã chọn thời cổ đại đã giản lược hóa]. Quá trình này được giảm nhẹ bởi một thực tế là mỗi khuynh hướng mâu thuẩn nhau về ý định gây tranh cãi tự khẳng định tính phổ quát của nó. Trong quá trình quy phạm hóa lịch sử và khoa học như thế, bản thân các các văn bản được biến đổi, bởi vì trong văn học ngày hôm qua chúng đã tồn tại như một phần của quần thể, một yếu tố của cơ chế, và giờ đây trở thành đại diện duy nhất của thời đại.

    Tuy nhiên, khi một giai đoạn lịch sử mới của nền văn hóa đến, và các nhà khoa học của thế hệ tiếp theo phát hiện ra một khuôn mặt mới, hình như là của các văn bản đã được nghiên cứu từ lâu, họ kinh ngạc trước sự mù quáng của những người đi trước của mình và chẳng suy nghĩ về những điều các nhà phê bình văn học tương lai sẽ nói về chính họ. Trong khi đó, cái khả năng đáng kinh ngạc này của của các văn bản nghệ thuật cung cấp tài liệu cho tất cả các khám phá mới cần phải được chú ý, bởi vì nó thể hiện một số đặc tính bản chất của tổ chức văn học như là một cơ chế đồng đại.

    Người dịch: Trần Đình Sử

    Nguồn: Ю.М. Лотман.-Избранные статьи. Т. 1. – Таллинн, 1992. – С. 203-216

    Chức năng văn hóa của văn bản, có tính lưỡng tính trong mối quan hệ với cặp đối lập Trên / Dưới” và cơ chế của chức năng trao đổi giữa “đầu” và “đít” mà M. M.  Bakhtin xem xét trong chuyên khảo “Sáng tác Francois Rabelais và Văn hóa dân gian của thời Trung cổ và Phục hưng” [M., 1965].

    Cơ chế trung hòa, tất nhiên, tác động cả ở đây, ví dụ như trong trường hợp nghệ thuật cao cấp có ý thức định hướng vào “đại chúng” – ví dụ như niềm đam mê đối với thủ pháp thô sơ, các hình thức cổ xưa của văn học hay thơ ca của trẻ em.

    Veselovski A. N. Tác phẩm đã dẫn,. C. 44.

    Xem  Lotman. Ju. M.., B.  A. Uspenski.- Về cơ chế ký hiệu học của văn hóa / / Tác phẩm về các hệ thống kí hiệu. Tartu, 1971. T. 5. [Tạp chí khoa học của Đại học tổng hợp Tartu, số 284].

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chức Năng Giải Trí Đang Bị Lạm Dụng Và Biến Tướng
  • Nhiệm Vụ Chính Của Phê Bình Văn Học
  • Alfred Kazin, “Chức Năng Của Phê Bình Văn Học Hôm Nay”
  • Kỹ Năng Viết “Mở Bài” Trong Bài Văn Nghị Luận
  • Cách Làm Một Mở Bài Nghị Luận Xuất Phát Từ Lý Luận Văn Học
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Đối Tượng Nội Dung Và Chức Năng Của Văn Học trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề