Đối tượng và khách The nghiên cứu

Ở bài viết trước, mình đã giải thích cho các bạn các khái niệm quan trọng như “Vấn đề xã hội” và “vấn đề nghiên cứu”. Hy vọng các bạn đã nắm bắt được nội dung mà mình chia sẻ. Ở bài viết này mình sẽ giới thiệu các thành phần liên quan tới đề cương nghiên cứu.

Nhìn chung, một đề cương nghiên cứu thường bao gồm:

Đặt vấn đề > Ý nghĩa của đề tài > Tổng quan nghiên cứu > Đối tượng và Khách thể nghiên cứu > Phạm vi [không gian, thời gian, nội dung nghiên cứu] > Câu hỏi nghiên cứu > Giả thuyết nghiên cứu > Phương pháp nghiên cứu > Khung phân tích.



1. Xác định vấn đề

Bạn có thể tìm đọc lại nội dung chi tiết của phần này ở bài viết "Xác định vấn đề nghiên cứu"

2. Ý nghĩa của đề tài

Phần này trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của bạn sẽ mang lại đóng góp gì ? Hay chúng ta sẽ đặt được gì [reward] khi tiến hành nghiên cứu này thành công ? Một quan điểm khá thực dụng, song nghiên cứu khoa học là một hoạt động dày công và tiêu tốn chất xám. Cách nghĩ làm cho có chuyện khó lòng đứng vững trong thế giới học thuật ngày nay

Đôi khi, tính có ý nghĩa cũng được xem là lý do hoặc tiêu chí để cân đo đong đếm mức độ đáng giả của đề tài trước khi xét duyệt, cấp kinh phí. Thông thường, y nghĩa của đề tài nghiên cứu gồm 2 nội dung:

Ý nghĩa về mặt lý luận:

Bất cứ một nghiên cứu khoa học nào cũng góp phần nhất định cho việc phát triển lĩnh vực khoa học đó. Kết quả nghiên cứu đóng góp về mặt học thuật, lập luận, phương pháp luận cho khoa học - được xem là hành động có ý nghĩa.Bạn đang xem: Khách thể nghiên cứu là gì

Ý nghĩa về mặt thực tiễn:

Đóng góp thứ hai trong nghiên cứu khoa học nói chung là việc cung cấp hiểu biết về thế giới khách quan, từ đó thay đổi hiện trạng, vấn đề nghiên cứu. Nói khác đi, đó là các đóng góp có thể ứng dụng vào đời sống.Bạn đang xem: Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

3. Tổng quan tài liệu

Bạn có thể tìm đọc lại nội dung chi tiết của phần này ở bài viết "Tổng quan tài liệu"



4. Đối tượng & Khách thể nghiên cứu

Trong khoa học tự nhiên và kĩ thuật đôi khi người ta chỉ dùng khái niệm đối tượng nghiên cứu, nhưng trong khoa học xã hội - ngành khoa học về thế giới của loài người, giới khoa học phải sử dụng thêm một thuật ngữ nữa gọi là “khách thể nghiên cứu”. Có thể nói đây là hai trong nhiều thuật ngữ gây nhầm lẫn nhất trong nghiên cứu khoa học xã hội.

Thực ra câu chuyện rất đơn giản, các bạn có thể hiểu đơn giản như sau:

Đối tượng:

Là từ chỉ sự vật.

Bạn đang xem: Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu là gì

Trả lời cho câu hỏi chúng ta nghiên cứu cái gì? Các hiện tượng, biểu hiện, hoạt động, sự kiện... được khoa học quan sát, nghiên cứu, phân tích - đều được gọi là đối tượng nghiên cứu.

Ví dụ: hiện tượng tiêu cực, biểu hiện suy thoái, hoạt động kinh doanh, thói quen uống coffee...

Khách thể:

Là từ chỉ người. Trả lời cho câu hỏi chúng ta nghiên cứu ai? Học sinh, doanh nhân, quân nhân, bác sĩ, người lao động, lực lượng khủng bố, phe ly khai... những người tham gia hoặc mang trong mình đặc tính liên quan tới đối tượng nghiên cứu được gọi là khách thể nghiên cứu.

5. Phạm vi nghiên cứu

Khi chụp ảnh hoặc vẽ tranh, người nghệ sĩ không thể tái tạo lại toàn bộ khung gian mà họ thấy, sáng tác toàn thời gian và hàm chứa tất cả nội dung chỉ với một khung hình. Thường thì chúng ta sẽ căn máy để bắt lấy khoảnh khắc đắt nhất và khả thi nhất mà thôi. Phạm vi nghiên cứu cũng vậy.

Xem thêm: Tại Sao Nhỏ Thuốc Vài Thành Sau Trên Tai : Dùng Thế Nào Cho Đúng?



Hãy liên tưởng tới việc lên bố cục khi chụp ảnh

Phạm vi không gian: Trả lời cho câu hỏi, bạn sẽ thực hiện nghiên cứu của mình ở đâu. Các thuật ngữ hành chính sẽ giúp bạn. Ví dụ: nghiên cứu được thực hiện tại thôn A, xã B, huyện C, tỉnh D.

Phạm vi nội dung:Rõ ràng, bạn sẽ không đủ nguồn lực và nhân lực để thức hiện tất cả các vấn đề. Vậy nên ở mục đặt vấn đề mình đã khuyên các bạn giới thu hẹp lại vấn đề xã hội của mình thành vấn đề nghiên cứu. Phạm vi nội dung trả lời cho câu hỏi, phần lớn nghiên cứu của bạn sẽ phân tích nội dung gì?

Kết luận

Đối tượng - Khách thể - Phạm vi nghiên cứu cho thấy nghiên cứu của bạn thực sự tập trung vào điều gì, góp phần thể hiện quy mô cũng như tính khả thi của nghiên cứu. Đây là nội dung cần thể hiện sự khéo léo trong lựa chọn và trình bày.

Hẹn gặp lại các bạn trong bài viết sau!

---

Tài liệu tham khảo chính:

Gordon Mace & Francois Petry [2013], “Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội”, NXB Tri thứcMichel Beaud [2014], “Nghệ thuật viết luận văn”, NXB Tri thứcNguyễn Xuân Nghĩa [2010], “Phương pháp & kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội”, NXB Phương ĐôngNguyễn Văn Tuấn [2018], “Phân tích dữ liệu với R”, NXB Tổng hợp TP. HCMNguyễn Văn Tuấn [2018], “Đi vào nghiên cứu khoa học”, NXB Tổng hợp TP. HCMPhan Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh [2001], “Phương pháp nghiên cứu Xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Ví dụ 1• Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro tíndụng ở ngân hàng nông nghiệp Quận I, TP. HCM• Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp hạn chế rủiro tín dụng• Khách thể nghiên cứu: Các ngân hàng nôngnghiệp• Đối tượng khảo sát: ngân hàng nông nghiệp quận I Ví dụ 2• Đề tài: Xây dựng qui trình canh tác giống míanhập nội có nguồn gốc Thailand• Đối tượng NC: Qui trình canh tác• Khách thể NC: Các bộ giống mía nhập nội• Đối tượng khảo sát: Bộ giống mía nhập nội cónguồn gốc Thailand Bổ sung 1: Khung logic của luận văn••••Tên đề tàiMục tiêu nghiên cứu cụ thể từng mục tiêu, cấp 1, 2Nội dung nghiên cứu đáp ứng từng mục tiêu cụ thểPhương pháp nghiên cứu cho từng nội dungnghiên cứu• Kết quả theo nội dung nghiên cứu, có thể có nhiềukết quả/nội dung• Kết luận phải khái quát kết quả và thỏa mãn mụctiêu đặt ra, không nên tóm tắt kết quả. Tên đề tài: …………………Mục tiêu 1Mục tiêu 2Nội dung 1.1Phương pháp 1.1.1Phương pháp 1.1.2Kết quả 1Nội dung 1.2Phương pháp 1.2.1Phương pháp 1.2.2Kết quả 2Nội dung 2.1 Phương pháp 2.1.1Phương pháp 2.1.2Phương pháp 2.1.3Kết quả 3Nội dung 2.2 Phương pháp 2.2.1Phương pháp 2.2.2Phương pháp 2.2.3Kết quả 4Kết luận 1Kết luận 2Nội dung 2.3...............

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Thế giới khách quan là đối tượng duy nhất của nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên thế giới khách quan vô cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa học phải chọn cho mình một bộ phận, một phần nào đó để tập trung khám phá tìm tòi, đó chính là thao tác xác định khách thể nghiên cứu.

Không phải khách thể nghiên cứu được xem xét một cách toàn diện mọi khía cạnh, mò nó được giới hạn trong phm vi nghiên cứu nhất định về qui mô, không gian, khu vực hành chính và thời gian.

Trong cái khách th ể rộng lớn đó, mỗi đề tài cụ thể lại phải chọn cho mình một mặt, một thuộc tính, một quan hệ của khách thể để nghiên cứu. Bộ phận đó chính là đối tượng nghiên cứu. Mỗi vấn đề nfhiên cứu có một đối tượng nghiên cứu. Như vậy, xác định đối tượng nghiên cứu là xác định cái trung tâm cần khám phá, tìm tòi của đề tài nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu là một sự vật, hiện tượng hoặc một mối quan hệ được chọn để tìm tòi nghiên cứu. Thông thường được xác định trên cơ sở của vấn đề nghiêng cứu hay mục tiêu nghiên cứu.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu là hai khái niệm có mối quan hệ như loài và giống, chúng có thể chuyển hóa cho nhau. Khách thể của đề tài nhỏ có thể là đối tượng nghiên cứu của đề tài lớn hơn và ngược lại đối tượng nghiên cứ của đề tài lớn là khách thể của đề tài nhỏ hơn.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007
  • Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Ở bài viết trước, mình đã giải thích cho các bạn các khái niệm quan trọng như “Vấn đề xã hội” và “vấn đề nghiên cứu”. Hy vọng các bạn đã nắm bắt được nội dung mà mình chia sẻ. Ở bài viết này mình sẽ giới thiệu các thành phần liên quan tới đề cương nghiên cứu.

Nhìn chung, một đề cương nghiên cứu thường bao gồm:

Đặt vấn đề > Ý nghĩa của đề tài > Tổng quan nghiên cứu > Đối tượng và Khách thể nghiên cứu > Phạm vi [không gian, thời gian, nội dung nghiên cứu] > Câu hỏi nghiên cứu > Giả thuyết nghiên cứu > Phương pháp nghiên cứu > Khung phân tích.



1. Xác định vấn đề

Bạn có thể tìm đọc lại nội dung chi tiết của phần này ở bài viết "Xác định vấn đề nghiên cứu"

2. Ý nghĩa của đề tài

Phần này trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của bạn sẽ mang lại đóng góp gì ? Hay chúng ta sẽ đặt được gì [reward] khi tiến hành nghiên cứu này thành công ? Một quan điểm khá thực dụng, song nghiên cứu khoa học là một hoạt động dày công và tiêu tốn chất xám. Cách nghĩ làm cho có chuyện khó lòng đứng vững trong thế giới học thuật ngày nay

Đôi khi, tính có ý nghĩa cũng được xem là lý do hoặc tiêu chí để cân đo đong đếm mức độ đáng giả của đề tài trước khi xét duyệt, cấp kinh phí. Thông thường, y nghĩa của đề tài nghiên cứu gồm 2 nội dung:

Ý nghĩa về mặt lý luận:

Bất cứ một nghiên cứu khoa học nào cũng góp phần nhất định cho việc phát triển lĩnh vực khoa học đó. Kết quả nghiên cứu đóng góp về mặt học thuật, lập luận, phương pháp luận cho khoa học - được xem là hành động có ý nghĩa.Bạn đang xem: Khách thể nghiên cứu là gì

Ý nghĩa về mặt thực tiễn:

Đóng góp thứ hai trong nghiên cứu khoa học nói chung là việc cung cấp hiểu biết về thế giới khách quan, từ đó thay đổi hiện trạng, vấn đề nghiên cứu. Nói khác đi, đó là các đóng góp có thể ứng dụng vào đời sống.

Bạn đang xem: Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

3. Tổng quan tài liệu

Bạn có thể tìm đọc lại nội dung chi tiết của phần này ở bài viết "Tổng quan tài liệu"



4. Đối tượng & Khách thể nghiên cứu

Trong khoa học tự nhiên và kĩ thuật đôi khi người ta chỉ dùng khái niệm đối tượng nghiên cứu, nhưng trong khoa học xã hội - ngành khoa học về thế giới của loài người, giới khoa học phải sử dụng thêm một thuật ngữ nữa gọi là “khách thể nghiên cứu”. Có thể nói đây là hai trong nhiều thuật ngữ gây nhầm lẫn nhất trong nghiên cứu khoa học xã hội.

Thực ra câu chuyện rất đơn giản, các bạn có thể hiểu đơn giản như sau:

Đối tượng:

Là từ chỉ sự vật. Trả lời cho câu hỏi chúng ta nghiên cứu cái gì? Các hiện tượng, biểu hiện, hoạt động, sự kiện... được khoa học quan sát, nghiên cứu, phân tích - đều được gọi là đối tượng nghiên cứu.

Ví dụ: hiện tượng tiêu cực, biểu hiện suy thoái, hoạt động kinh doanh, thói quen uống coffee...

Khách thể:

Là từ chỉ người. Trả lời cho câu hỏi chúng ta nghiên cứu ai? Học sinh, doanh nhân, quân nhân, bác sĩ, người lao động, lực lượng khủng bố, phe ly khai... những người tham gia hoặc mang trong mình đặc tính liên quan tới đối tượng nghiên cứu được gọi là khách thể nghiên cứu.

Ví dụ: hiện tượng tiêu cực của cảnh sát, biểu hiện suy thoái của cán bộ nhà nước, hoạt động kinh doanh của tiểu thương chợ An Tây, chiến lược phát triển sinh kế của người dân Hà Tĩnh, hiện tượng sử dụng tài liệu của sinh viên ...

Xem thêm: Ăn Dứa Có Tác Dụng Gì - Người Có Sở Thích Ăn Dứa Cần Phải Biết Những Lợi

5. Phạm vi nghiên cứu

Khi chụp ảnh hoặc vẽ tranh, người nghệ sĩ không thể tái tạo lại toàn bộ khung gian mà họ thấy, sáng tác toàn thời gian và hàm chứa tất cả nội dung chỉ với một khung hình. Thường thì chúng ta sẽ căn máy để bắt lấy khoảnh khắc đắt nhất và khả thi nhất mà thôi. Phạm vi nghiên cứu cũng vậy.



Hãy liên tưởng tới việc lên bố cục khi chụp ảnh

Phạm vi không gian: Trả lời cho câu hỏi, bạn sẽ thực hiện nghiên cứu của mình ở đâu. Các thuật ngữ hành chính sẽ giúp bạn. Ví dụ: nghiên cứu được thực hiện tại thôn A, xã B, huyện C, tỉnh D.

Phạm vi thời gian: Trả lời cho câu hỏi, bạn thực hiện nghiên cứu này từ khi nào [thời gian] hoặc trong bao lâu [thời lượng]. Ví dụ: nghiên cứu được thực hiện trong 4 tháng, từ tháng 12.2018 đến tháng 4/2019.

Phạm vi nội dung:Rõ ràng, bạn sẽ không đủ nguồn lực và nhân lực để thức hiện tất cả các vấn đề. Vậy nên ở mục đặt vấn đề mình đã khuyên các bạn giới thu hẹp lại vấn đề xã hội của mình thành vấn đề nghiên cứu. Phạm vi nội dung trả lời cho câu hỏi, phần lớn nghiên cứu của bạn sẽ phân tích nội dung gì?

Kết luận

Đối tượng - Khách thể - Phạm vi nghiên cứu cho thấy nghiên cứu của bạn thực sự tập trung vào điều gì, góp phần thể hiện quy mô cũng như tính khả thi của nghiên cứu. Đây là nội dung cần thể hiện sự khéo léo trong lựa chọn và trình bày.

Hẹn gặp lại các bạn trong bài viết sau!

---

Tài liệu tham khảo chính:

Gordon Mace & Francois Petry [2013], “Cẩm nang xây dựng dự án nghiên cứu trong khoa học xã hội”, NXB Tri thứcMichel Beaud [2014], “Nghệ thuật viết luận văn”, NXB Tri thứcNguyễn Xuân Nghĩa [2010], “Phương pháp & kĩ thuật trong nghiên cứu xã hội”, NXB Phương ĐôngNguyễn Văn Tuấn [2018], “Phân tích dữ liệu với R”, NXB Tổng hợp TP. HCMNguyễn Văn Tuấn [2018], “Đi vào nghiên cứu khoa học”, NXB Tổng hợp TP. HCMPhan Văn Quyết & Nguyễn Quý Thanh [2001], “Phương pháp nghiên cứu Xã hội học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Video liên quan

Chủ Đề