Đơn vị dung lượng của máy biến áp là

  • Gần tâm phụ tải.
  • Không ảnh hưởng đi lại và sản xuất.
  • Điều kiện thông gió, phòng cháy nổ tốt, tránh bụi, hơi hoá chất.
  • Với các xí nghiệp lớn, phụ tải tập chung thành những vùng rõ dệt thì phải xác định tâm phụ tải của từng vùng riêng biệt dẫn đến xí nghiệp sẽ có nhiều trạm biến áp chính đặt tại các tâm đó.

Chọn số lượng trạm biến áp

Kinh nghiệm thiết kế vận hành cho thấy mỗi trạm chỉ nên đặt 1 máy biến áp là tốt nhất. Khi cần thiết có thể đặt 2 máy, không nên đặt nhiều hơn 2 máy.

  • Trạm 1 máy: Tiết kiệm đất, vận hành đơn giản. Nhưng không đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện như trạm 2 máy.
  • Trạm 2 máy: Thường có lợi về kinh tế hơn trạm 3 máy.
  • Trạm 3 máy: Chỉ được dùng vào trường hợp đặc biệt.

Việc quyết định chọn số lượng máy biến áp, thường được dựa vào yêu cầu của phụ tải:

Hộ Loại I

Được cấp từ 2 nguồn độc lập [có thể lấy nguồn từ 2 trạm gần nhất mỗi trạm đó chỉ cần 1 máy]. Nếu hộ loại 1 nhận điện từ 1 trạm biến áp, thì trạm đó cần phải có 2 máy và mỗi máy đấu vào 1 phân đoạn riêng, giữa các phân đoạn phải có thiết bị đóng tự động.

Hộ loai II

Cần có nguồn dự phòng có thể đóng tự động hoặc bằng tay. Hộ loại II nhận điện từ 1 trạm thì trạm đó cũng cần phải có 2 máy biến áp hoặc trạm đó chỉ có một máy đang vận hành và một máy khác để dự phong nguội.

Hộ loại III

Trạm chỉ cần 1 máy biến áp. Tuy nhiên cũng có thể đặt 2 máy biến áp với các lý do khác nhau như: Công suất máy bị hạn chế, điều kiện vận chuyển và lắp đặt khó [không đủ không gian để đặt máy lớn]. Hoặc đồ thị phụ tải quá chênh lệch [Kđk £ 0,45 lý do vận hành], hoặc để hạn chế dòng ngắn mạch. Trạm 3 máy chỉ được dùng vào những trường hợp đặc biệt.

Chọn dung lượng máy biến áp

Về lý thuyết nên chọn theo chi phí vận hành nhỏ nhất là hợp lý. Tuy nhiên còn khá nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến chọn dung lượng máy biến áp như: trị số phụ tải, cosφ; mức bằng phẳng của đồ thị phụ tải.

  • Một số điểm cần lưu ý khi chọn dung lượng máy biến áp.
  • Dung lượng tiêu chuẩn của máy biến áp [dãy công suất]
  • Hiệu chỉnh nhiệt độ.
  • Khả năng quá tải biến áp.
  • Phụ tải tính toán.
  • Tham khảo số liệu dung lượng biến áp theo điều kiện tổn thất kim loại mầu ít nhất.

Dãy công suất biến áp

Biến áp chỉ được sản xuất theo những tiêu chuẩn. Việc chọn đúng công suất biến áp không chi đảm bảo an toàn cung cấp điện, đảm bảo tuổi thọ mà còn ảnh hưởng đến chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện.

50; 100; 180; 320; 560; 750; 1000; 1800; 3200; 5600 kVA …

Chú ý: Trong cùng một xí nghiệp nên chọn cùng một công suất vì Ptt khác nhau [cố gắng không nên vượt quá 2¸3 chủng loại] điều này thuận tiện cho thay thế, sửa chữa, dự trữ trong kho.

Trong một nhà máy xí nghiệp có nhiều phân xưởng nên phân nhỏ dung lượng máy biến áp. Máy biến áp phân xưởng nên chọn công suất không quá 1000 kVA.

Hiệu chỉnh nhiệt độ

Sdm của BA là công suất mà nó có thể tải liên tục trong suốt thời gian phục vụ [khoảng 20 năm] với điều kiện nhiệt độ môi trường là định mức. Các MBA nước ngoài [châu âu] được chế tạo với t0 khác môi trường ở ta. Ví dụ MBA Liên Xô cũ qui định:

Nhiệt độ trung bình hàng năm là θtb = + 5 độ C.

Nhiệt độ cực đại trong năm là θcd = +35 độ C.

Quá tải máy biến áp

Trong vận hành thực tế vì phụ tải luôn thay đổi nên phụ tải của BA thường không bằng phụ tải định mức của nó, mà mức độ già hoá cách điện được bù trừ nhau ở MBA theo phụ tải. Vì vậy trong vận hành có thể xét tới khả năng cho phép MBA làm việc lớn hơn phụ tải định mức của nó [một lượng nào đó]. Nghĩa là cho phép nó làm việc quá tải nhưng sao cho thời hạn phục vụ của nó không nhỏ hơn 20 ¸ 25 năm. Xây dựng qui tắc tính quá tải:

  • Quá tải bình thường của biến áp [dài hạn].
  • Quá tải sự cố của biến áp [ngắn hạn].

Chọn dung lượng máy biến áp theo phụ tải tính toán

Vì phụ tải tính toán là phụ tải lớn nhất mà thực tế không phải lúc nào cũng như vậy. Cho nên dung lượng chọn theo Stt không nên chọn quá dư. Ngoài ra còn phải chú ý đến công suất dự trữ khi xẩy ra sự cố 1 máy [dành cho trạm có 2 máy]. Những máy còn lại phải đảm bảo cung cấp được 1 lượng công suất cần thiết theo yêu cầu của phụ tải.

Dodiencaocap.com nhận được rất nhiều câu hỏi thắc mắc của người tiêu dùng gửi về, vì sao máy ổn áp, biến áp được các nhà sản xuất tính ra kVA mà không phải kW, hôm nay chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu nhé.

Dưới đây là một số thông tin mà chúng tôi sưu tầm nhằm cung cấp thông tin tới các bạn. Hy vọng giúp ích trong việc chon mua máy ổn áp  hay biến áp phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của bạn hiệu quả, hợp lý.

Đối với động cơ, người ta quan tâm đến công suất sử dụng là công suất cơ học. Do đó người ta tính đơn vị là kW chứ không tính kVA.

Máy biến áp Ruler thương hiệu đạt nhiều giải thưởng uy tín

Đối với máy biến áp, thì công suất tác dụng và công suất phản kháng không tác dụng gì khác nhau. Người ta chỉ quan tâm đến mức độ phát nhiệt và khả năng giải nhiệt của nó thôi. Do đó chỉ quan tâm đến S [tỷ lệ thuận với I].

Đối với máy phát, người ta cũng quan tâm đến khả năng phát nhiệt, nên thường trên bảng tên máy phát có ghi công suất tính bằng kVA hoặc MVA. Nhưng máy phát luôn gắn liền với động cơ sơ cấp kéo nó, nên khi nói đến hợp bộ máy phát nói chung, người ta lại tính theo công suất tác dụng kW hoặc MW.

Điều kiện để một máy biến áp làm việc đó là

1: Nhiệt độ cuộn dây + lõi thép không cao quá mức cho phép của cách điện.

2: Tổn thất điện áp của máy biến áp phải nằm trong giới hạn cho phép chính là Un%.

2 điều kiện này đều chỉ liên quan đến dòng điện truyền tải qua MBA.

Tuy nhiên với mỗi MBA có cấp điện áp khác nhau, ứng với một dòng điện thì khả năng truyền tải công suất cũng khác nhau. Chắc để tiện so sánh với lượng công suất sử dụng được của MBA người ta đưa ra công suất biểu kiến của máy được tính bằng S = U.I chính là VA đó

- Tuổi thọ của MBA phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ của cuộn dây và mạch từ [mối quan hệ giữa tuổi thọ và nhiệt độ theo hàm mũ à nha], nếu chỉ cho kW [công suất tác dụng] thì chỉ thể hiện được độ tăng nhiệt độ do tổn thất ĐỒNG [tổn thất do điện trở R gây ra I2.R], còn cho kVA [công suất biểu kiến] thì thể hiện được cả độ tăng nhiệt độ do tổn thất SẮT [tổn thất do điện kháng X gây ra I2.X], vì trong kVA bao gồm cả kW và kVAr rồi [S2=P2+Q2].

- Tổn thất trong MBA [gây ra sự tăng nhiệt độ] có 2 thành phần, tổn thất SẮT không phụ thuộc vào dòng tải [được ghi trên nhãn máy là deltaP0 đó] và tổn thất ĐỒNG phụ thuộc vào dòng phụ tải [trên nhãn máy không ghi] dòng tải càng lớn thì tổn thất ĐỒNG càng lớn.

- Công suất phản kháng Q có bác nói không có ích là không đúng nha, nó có nhiệm vụ từ hóa mạch từ đó, mạch từ được từ hóa thì mới truyền được P sang phía thứ cấp [chưa nói đến Q mà tải cần] nên lượng Q nếu có MBA [mà nói chung là thiết bị có cuộn dây+lõi thép] lớn chính vì vậy tab phải bù Q đó.

S=U*I [kVA]

P=U*I*cosfi [kW]

MBA chỉ cần quan tâm tới hai thông số ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó là U và I thôi, vì vậy chỉ cần thể hiện kVA; còn kW là khi kể đến sự ảnh hưởng của cosfi. Đối với MBA thì cosfi không ảnh hưởng gì lắm đến sự hoạt động của nó cả. Khi cho kVA thì ta sẽ biết được I đm và U đm của MBA....tức là nói đến sự chịu dòng và áp của cuộn dây và cách điện chịu được của MBA. Còn kW chỉ thể hiện công suất tác dụng mà thôi.

Thông số ghi ở trên máy là thông số định mức của máy.

MBA phải sử dụng đơn vị công suất là kVA, MVA [công suất biểu kiến] vì nguyên lý làm việc của MBA là cảm ứng điện từ [năng lường được truyền từ sơ cấp sang thứ cấp thông qua mạch từ] nên khả năng làm việc của MBA được quyết định bởi dòng từ hóa chạy trong mạch từ. Dòng từ hóa này chính là hai thành phần P, Q sinh ra. Tóm lại dụng lượng của MBA chính là khả năng truyền tải của Mạch từ chứ không phải cuộn dây nên người ta quan tâm đến dòng từ hóa chứ không phải dòng phụ tải vì thế phải xét đến 2 thành phần P, Q và thứ nguyên phải là kVA. từ là khi truyển P càng lớn thì không thể truyển Q ngược lại khi truyển Q càn lớn thì không thể truyền P. Công suất truyển tải lớn nhất là P=S khi đó cos phi =1.

Với Động cơ, Máy phát thì người ta quan tâm đến công suất cơ chứ không quan tâm đến công suất điện nên đơn vị là kW. MW. còn khả năng nhận hoắc phái vô công Q là tùy thuộc mục đích và nhu cầu để người ta chế tạo. Vi dụ máy phát có chế độ chạy bù đồng bộ sẽ khác với máy phát không chạy bù.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

    Hotline: 0913.585.669 [Phòng bán hàng]

    Tư vấn kỹ thuật Ruler®: 093 266 868

Related Products

Biến áp cách ly 3 pha 1000KVA - 380V/200V [hoặc 220V]Công suất: 1000KVA Điện áp vào: 380V ..

780,000,000 đ

Biến áp cách ly 3 pha 200KVA - 380V/200V [hoặc 220V]Công suất: 200KVA Điện áp vào: 380V Đi..

169,000,000 đ

Biến áp cách ly 3 pha 150KVA - 380V/200V [hoặc 220V]Công suất: 150KVA Điện áp vào: 380V Đi..

130,000,000 đ

Biến áp cách ly 3 pha 100KVA - 380V/200V [hoặc 220V]Công suất: 100KVA Điện áp vào: 380V Đi..

88,000,000 đ

Video liên quan

Chủ Đề