Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

Văn học trung đại diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Văn học trung đại gồm mấy thành phần chính?

Hai thành phần chính của văn học trung đại là:

Văn học chữ Hán xuất hiện sau văn học chữ Nôm. Đúng hay sai?

Văn học chữ Nôm xuất hiện vào khoảng thế kỉ bao nhiêu?

Thể ngâm khúc, truyện thơ, hát nói là thể loại tiêu biểu của:

Văn học trung đại Việt Nam phát triển qua mấy giai đoạn?

Nội dung chính của văn học giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV là:

Nội dung chính của văn học giai đoạn từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII là:

Nội dung chính của văn học giai đoạn cuối thế kỉ XIX:

Tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn thuộc văn học giai đoạn nào?

Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện trong giai đoạn nào?

Về nội dung, văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn?

Đáp án nào dưới đây là đặc điểm về nội dung của văn học trung đại?

Đáp án nào dưới đây không phải là biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước:

Cảm hứng thế sự xuất hiện rõ nét nhất từ triều đạo nào?

Về nghệ thuật, văn học trung đại có mấy đặc điểm lớn:

Tính quy phạm trong văn học trung đại biểu hiện ở những yếu tố nào?

Trong khuynh hướng trang nhã, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ đẹp nào?

Văn học trung đại chủ yếu tiếp thu tinh hoa của nền văn học nào?

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX [văn học trung đại] gồm những thành phần văn học:

  • A. Văn học chữ Hán.
  • B. Văn học chữ Nôm.
  • D. Văn học chữ quốc ngữ.

Câu 2: Cảm hứng nhân đạo được thể hiện ở

  • A. Cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của con người.
  • B. Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người, niềm tin  vào vẻ đẹp tâm hồn của những  kiếp người nhỏ bé.
  • C. tố cáo các thế lực trong xã hội đã chà đạp lên quyền sống của con người; cất tiếng nói bảo vệ và đòi quyền con người.

Câu 3: Nhận định nào không đúng khi nói về tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?

  • A. Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh.
  • B. Nhà Lê lấy nho giáo làm quốc giáo, tồn tại trên trăm năm [1427-1527].
  • C. Nội chiến đằng trong đằng ngoài.

Câu 4: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?

  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.

Câu 5: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lượC.

Câu 6: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lượC.

Câu 7: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.

Câu 8: Chủ nghĩa yêu nước thể hiện rõ nét trong tác phẩm nào sau đây?

  • B. Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác Thiền Sư.
  • C. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.
  • D. Truyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ.

Câu 9: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào?

  • B. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.
  • C. Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIV.
  • D. Từ nửa cuối thế kỉ XIX.

Câu 10: Ngôn ngữ sinh hoạt không được gọi là:

  • A. Khẩu ngữ
  • C. Ngôn ngữ nói
  • D. Ngôn ngữ hội thoại

Câu 11: Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?

  • A. Truyền thống dân tộc
  • B. Tinh thần thời đại
  • C. Những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc

Câu 12: Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?

  • A. Tư tưởng nhân đạo
  • B. Tư tưởng thiên mệnh
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?

  • A. Đầu đời Lê [thế kỉ XV]
  • B. Thời Lê – Mạc
  • C. Cuối đời Trần [thế kỉ XIV]
  • D. Thời Trịnh – Nguyễn

Câu 14: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

  • A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị
  • B. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc
  • C. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhien gần với đời sống

Câu 15: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của quá trình dân tộc hóa hình thức văn học?

  • B. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác
  • C. Việt hóa thể thơ Đường luật
  • D. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu

Câu 16: Thể loại mà văn học Trung Đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc là?

  • A. Truyện thơ     
  • C. Ngâm khúc.    
  • D. Hát nói.

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, trắc nghiệm ngữ văn 10

Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị.

B. Hình tượng nghệ thuật: hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

C. Sử dụng những loại thuần túy của dân tộc.

D. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhien gần với đời sống.

Các câu hỏi tương tự

Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị.

B. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc.

C. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhien gần với đời sống.

D. Sử dụng những loại thuần túy của dân tộc.

Hình tượng Bánh trôi nước trong bài thơ cùng tên của nữ sĩ Hồ Xuân Hương không chỉ miêu tả về một món ăn dân tộc, mà còn ngụ ý nói đến thân phận của người phụ nữ trong xã hội lúc đó, đồng thời khẳng định vẻ đẹp bên ngoài và phẩm chất bên trong của họ.

Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật?

A. Tính truyền cảm

B. Tính hình tượng

C. Tính thẩm mĩ

D. Tính đa nghĩa

ĐỀ SỐ 1. CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN 3

“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn, xô bồ. Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”.

[Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục]

Đọc văn bản trên và cho biết:

a.Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản [0,5 điểm]?

b.Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn bản? Phân tích hiệu quả nghệ

thuật của thủ pháp nghệ thuật đó. [1,0 điểm].

c.Đoạn văn bản trên đã thực hiện những nét đặc sắc nào của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân?

[0,5 điểm]

Nhà văn, nhà thơ thường có sở thích, sở trường riêng trong diễn đạt: có người thiên về miêu tả cặn kẽ, có người thiên về phát họa đôi nét làm dấu hiệu để gợi ra một cái gì đó; có người mạnh về dùng ngôn ngữ sinh hoạt ở nông thôn, có người sở trường về dùng ngôn ngữ ở thành thị; có người ưa chuộng lối diễn đạt mang phong vị ca dao…

Đoạn văn trên muốn nói tới đặc điểm nào của ngôn ngữ nghệ thuật?

A. Tính đa nghĩa

B. Tính thẩm mĩ

C. Tính cá thể

D. Tính truyền cảm

Trong ba đặc trưng [tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa], đặc trưng nào là tiêu biểu của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao?

Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật.

Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết thể hiện trong đoan trích sau: 

Ở đây phải chú ý ba khâu:

Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của ta [tôi không muốn dùng chữ “từ vựng”].

Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta [tôi muốn thay chữ “ngữ pháp”].

Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể loại văn [văn nghệ, chính trị, khoa học, kĩ thuật…].

[Phạm Văn Đồng – Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]

Cho đoạn văn sau:

Nguyễn Du sinh ngày 23 tháng 11 năm Ất Dậu, tức ngày 3/1/1866 ở kinh thành Thăng Long trong một gia đình quý tộc lớn. Thân sinh ông là Hoàng Giáp Nguyễn Nghiễm [1708 – 1775], làm quan đến tham tụng [tể tướng] tước Xuân quận công triều Lê. Mẹ ông là bà Trần Thị Tần, quê Kinh Bắc, đẹp nổi tiếng. 13 tuổi lại mồ côi mẹ, ông phải ở với người anh là Nguyễn Khản. Đời sống của người anh tài hoa phong nhã, lớn hơn ông 31 tuổi này rất có ảnh hưởng tới nhà thơ.

Đoạn văn thuộc phần nào trong văn bản thuyết minh về tác giả Nguyễn Du?

A. Mở bài

B. Thân bài

C. Kết bài

D. Cả A, B và C đều sai.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề