Dự thảo văn kiện đại hội đoàn toàn quốc năm 2024

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, sự kiện chính trị quan trọng của tuổi trẻ Việt Nam - ngày hội của khát vọng tuổi trẻ dựng xây đất nước được tổ chức từ ngày 11 đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 tại Thủ đô Hà Nội đã thành công tốt đẹp. Tham dự Đại hội có 999 đại biểu ưu tú, đại diện cho trí tuệ, nhiệt huyết, sức trẻ của hơn 7 triệu đoàn viên và hơn 25 triệu thanh niên cả nước.

CÒN

ĐẾN

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH BÌNH DƯƠNG LẦN THỨ X, NHIỆM KỲ 2017 - 2022

Trần Thị Diễm Trinh [Trưởng ban] Nguyễn Thanh Thảo [Phó ban TT] Thượng Tường Vy [Phó Ban]

Căn cứ theo tiểu mục 1 Mục VII Hướng dẫn 66-HD/TWĐTN-BTC năm 2021 có nêu Văn kiện Đại hội Đoàn các cấp phải ngắn gọn, súc tích, quán triệt quan điểm chỉ đạo, định hướng chung của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn, Đoàn cấp trên trực tiếp và cấp ủy đảng, gồm các văn bản:

- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đoàn đương nhiệm trình tại Đại hội [Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm kỳ cũ, phương hướng nhiệm kỳ mới];

- Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành Đoàn đương nhiệm;

- Nghị quyết Đại hội.

Văn kiện Đại hội Đoàn các cấp [Hình từ Internet]

Các văn kiện Đại hội Đoàn các cấp được xây dựng như thế nào?

Cũng theo tiểu mục 1 Mục VII Hướng dẫn 66-HD/TWĐTN-BTC năm 2021 quy định về việc xây dựng các văn kiện Đại hội Đoàn các cấp như sau:

[1] Đối với báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đoàn đương nhiệm trình tại Đại hội:

- Báo cáo phải ngắn gọn, có tính khái quát, đánh giá khách quan, toàn diện việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại hội Đoàn cấp trên và Nghị quyết Đại hội của cấp mình trên các mặt công tác;

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu nhiệm kỳ; đánh giá đúng thực trạng thanh niên, nhận định được sự chuyển biến trong các mặt công tác của Đoàn, chỉ ra những mô hình mới, cách làm hay để nghiên cứu nhân rộng;

Phân tích những hạn chế, nguyên nhân, đặc biệt là những hạn chế, nguyên nhân chủ quan và bài học kinh nghiệm trong nhiệm kỳ qua.

Tập trung đánh giá sâu kết quả đổi mới nội dung, phương thức giáo dục; việc thực hiện 03 phong trào hành động cách mạng, 03 chương trình đồng hành với thanh niên;

Việc thực hiện một số chủ trương mới trong công tác xây dựng Đoàn và các chương trình, đề án do Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XI và Đại hội Đoàn các cấp quyết định.

- Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhiệm kỳ mới phải đảm bảo quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, định hướng của Đoàn cấp trên và của Ban Chấp hành Trung ương Đoàn;

Được xây dựng trên cơ sở phân tích và dự báo toàn diện đặc điểm tình hình của địa phương, đơn vị, đồng thời bám sát nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, thanh thiếu nhi; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường và khát vọng của đoàn viên, thanh niên xây dựng, phát triển đất nước.

Xác định rõ nội dung và biện pháp chính để thực hiện các mặt công tác chủ yếu của Đoàn.

Làm rõ các giải pháp triển khai công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và đổi mới phương thức giáo dục của Đoàn; các giải pháp trong chủ động, tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh, tăng cường công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ, vai trò tiên phong trong khởi nghiệp, lập nghiệp, đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; chăm lo đời sống tinh thần, phát triển các thiết chế văn hoá cho thanh thiếu nhi.

Các giải pháp tiếp tục thực hiện tốt công tác xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở Đoàn, nâng cao chất lượng đoàn viên, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thanh niên và tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền, tạo nguồn cán bộ trẻ có chất lượng cho Đảng và hệ thống chính trị;

Các giải pháp chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng và phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh…

[2] Đối với báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành:

Trên tinh thần tự phê bình, phê bình nghiêm túc, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm tập thể của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và các Ủy viên Ban Chấp hành;

Chỉ ra mặt được và hạn chế, yếu kém, rút ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm để xây dựng và phân công nhiệm vụ Ban Chấp hành khóa mới hoạt động hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

[3] Đối với dự thảo Nghị quyết Đại hội:

Nội dung nghị quyết cần ngắn gọn, súc tích, đảm bảo được tinh thần chỉ đạo của cấp ủy đảng cùng cấp, của Đoàn cấp trên trực tiếp và của Đại hội.

Nghị quyết cần xác định các nội dung được thông qua tại Đại hội, gồm: Báo cáo chính trị; Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành;

Tổng hợp ý kiến góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII và dự thảo văn kiện Đại hội Đoàn cấp trên; ý kiến sửa đổi Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh [nếu có]; kết quả bầu Ban Chấp hành khoá mới và đại biểu đi dự Đại hội Đoàn cấp trên.

* Lưu ý: Trong quá trình xây dựng Văn kiện, Ban Chấp hành cấp triệu tập đại hội cần xác định các chuyên đề về những nội dung trọng tâm, các vấn đề mới cần đặt ra đối với công tác đoàn và phong trào thanh thiếu nhi ở địa phương, đơn vị mình để thảo luận rộng rãi, yêu cầu cơ sở chuẩn bị tham luận tại Đại hội.

Để đảm bảo báo cáo chính trị ngắn gọn, súc tích, tổ chức Đoàn các cấp cần chuẩn bị tốt các tài liệu, phụ lục tham khảo [phụ lục số liệu, báo cáo chuyên đề, kết quả điều tra xã hội học...] giúp đại biểu đại hội có đủ cơ sở, tiêu chí đánh giá, góp ý.

Việc thảo luận, góp ý cho các văn kiện Đại hội Đoàn các cấp được quy định thế nào?

Tại tiểu mục 2 Mục VII Hướng dẫn 66-HD/TWĐTN-BTC năm 2021 có quy định về việc thảo luận, góp ý cho các văn kiện Đại hội Đoàn các cấp như sau:

Chủ Đề