Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây vì sao GDCD 8

Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây ? Vì sao ?

Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây? Tại sao?

Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì sao?

a] Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;

b] Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;

c] Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.

Xem lời giải

Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây ? Chỉ có con nhà nghèo

Trả lời câu 2 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8

Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến dưới đây? Vì sao?
a] Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
b] Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
c] Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững
d] Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng
đ] Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn
e] Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
Lời giải:
Em tán thành các ý kiến: [c], [d], [đ], [e].
Em không tán thành các ý kiến: [a], [b].
Bởi vì:
- Ý kiến [c]: Trong cuộc sống nếu mình không tự phấn đấu để có được thành công, thì sự thành công chỉ nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì sự thành công đó không bao giờ bền vững được bởi không phải bao giờ, ở lúc nào mình cũng có người nâng đỡ che chở, mà mình phải tự khẳng định mình.
- Ý kiến [d]: Trong cuộc sống sự tự lập không phải dễ dàng mà đòi hỏi bản thân phải là người có nghị lực, có bản lĩnh và tự tin thì mới vượt qua được những thử thách khó khân.
- Ý kiến [đ]: Là người có tính tự lập, tự làm lấy, tự lo liệu, tự giải quyết công việc của mình dù có khó khấn song nhất định sẽ gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống
- Ý kiến [e]: Tự lập như khi khó khăn mình vẫn có thể tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người đáng tin cậy; ví dụ: Khi làm một bài tập khó mình có thể nhờ thầy cô giáo hoặc anh chị, bạn bè hướng dẫn thêm; hay những ngày đầu lập nghiệp mình có thể vay vốn của ngân hàng hoặc gia đình...
- Ý kiến [a]: Nêu chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập còn con nhà khá giả giàu có không cần tự lập. Đây là điều sai lầm, bởi như vậy con những nhà giàu có chỉ sông ỷ lại vào bố mẹ, không tự giác trong học tập thì khi vào đời sẽ gặp nhiều khó khăn và không thê thành công được.
- Ý kiên [b]: Sự thành công phải là sự tự nỗ lực phấn đâu của bản thân mới được bền vững.

Ghi nhớ

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách, ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống.

Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người.

Học sinh chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, trong học tập công việc và sinh hoạt hằng ngày.

Giải các bài tập Bài 10: Tự lập khác Câu hỏi trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 a] Em có suy nghĩ gì qua... Trả lời câu 1 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 Em hãy nêu những biểu... Trả lời câu 2 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 Em tán thành hay không... Trả lời câu 3 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 Hãy nhớ lại một kết... Trả lời câu 4 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 Em hãy sưutầm và... Trả lời câu 5 trang 26 - Bài 10 - SGK môn GDCD lớp 8 Em hãy lập kế hoạch...
Bài trước Bài sau

Giải bài tập Bài 3 trang 10 SGK GDCD lớp 8

Câu 1

Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?

a] Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;

b] Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;

c] Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;

d] Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;

đ] Bật nhạc to khi đã quá khuya ;

e] Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;

g] Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;

h] Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;

i] Lắng nghe ý kiến của mọi người ;

k] Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;

l] Bắt nạt người yếu hơn mình ;

m] Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;

n] Vứt rác ở nơi công cộng ;

o] Đổ lỗi cho người khác.

Giải chi tiết:

Những hành vi thể hiện rõ sự tôn trọng người khác

-[a] Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện:Đi nhẹ nói khẽ là một trong những quy định của bệnh viện. Do đó, trước tiên là mình đã chấp hành đúng quy định của bệnh viện. Sau đó là mình giữ trật tự, giữ yên tĩnh cho các bệnh nhân -> Tôn trọng đến người khác.

- [g] Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh:Đó là một đạo lí tốt của dân tộc, lá lành đùm lá rách. Mình không nên khinh bỉ và miệt thị người nghèo mà hãy tôn trọng họ như tôn trọng nhiều người khác.

- [i] Lắng nghe ý kiến của mọi người:Thể hiện sự tôn trọng, biết suy nghĩ đến người khác, tôn trọng tập thể.

Câu 2

Em tán thành hay không tán thành với mỗi ý kiến dưới đây ? Vì sao?

a] Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;

b] Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;

c] Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.

Giải chi tiết:

- Em không tán thành với ý kiến [a] là bởi vì: Ai cũng cần được tôn trọng, mình tôn trọng người khác thì người khác sẽ tôn trọng lại mình. Khi mình tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình.

- Em tán thành với ý kiến [b] và [c] là bởi vì: Có tôn trọng người khác thì mình mới nhận lại được sự tôn trọng của họ. Và tôn trọng người khác là thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

Câu 3

Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:

a] Ở trường [trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...].

b] Ở nhà [trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em..].

c] Ở ngoài đường, nơi công cộng...

Giải chi tiết:

- Ở trường:

+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.

+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

- Ở nhà:

+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.

+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến

- Ở nơi công cộng:

+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng

+Không gây khó chịu, phiền hà khiến người khác phải nhắc nhở hay bực mình

+ Đi nhẹ, nói khẽ, không hút thuốc nơi đông người, không vứt rác bừa bãi...

Câu 4

Em hãy sưu tầm một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác.

Giải chi tiết:

Ca dao:

- Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Khó mà biết lẽ, biết lời

Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.

- Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

Tục ngữ:

- Kính già yêu trẻ.

- Áo rách cốt cách người thương

Loigiaihay.com

  • Trả lời gợi ý Bài 3 trang 9 SGK GDCD lớp 8

    Hải bị các bạn chế diễu, châm chọc vì màu da của Hải đen. Hải không cho là xấu mà còn tự hào, yêu màu da vì được hưởng màu da của cha

  • Giải bài tập Bài 13 trang 36 SGK GDCD lớp 8

    Tham gia các hoạt động về phòng chống tệ nạn xã hội: như tuyên truyền, vẽ tranh cổ động, áp phích...

Video liên quan

Chủ Đề