Giải bài 95 96 97 sgk toán 9 tập 2 năm 2024

Bài 96. Cho tam giác \[ABC\] nội tiếp đường tròn \[[O]\] và tia phân giác của góc \[A\] cắt đường tròn tại \[M\]. Vẽ đường cao \[AH\]. Chứng minh rằng:

  1. \[OM\] đi qua trung điểm của dây \[BC\].
  1. \[AM\] là tia phân giác của góc \[OAH\].

Hướng dẫn trả lời:

  1. Vì \[AM\] là tia phân giác của \[\widehat {BAC}\] nên \[\widehat {BAM} = \widehat {MAC}\]

Mà \[\widehat {BAM}\] và \[\widehat {MAC}\] đều là góc nội tiếp của \[[O]\] nên

\[\overparen{BM}\]=\[\overparen{MC}\]

⇒ \[M\] là điểm chính giữa cung \[BC\]

Vậy \[OM \bot BC\] và \[OM\] đi qua trung điểm của \[BC\]

  1. Ta có : \[OM \bot BC\] và \[AH\bot BC\] nên \[AH//OM\]

\[ \Rightarrow \widehat {HAM} = \widehat {AM{\rm{O}}}\] [so le trong] [1]

Mà \[∆OAM\] cân tại \[O\] nên \[\widehat {AM{\rm{O}}} = \widehat {MAO}\] [2]

Từ [1] và [2] suy ra: \[\widehat {HA{\rm{M}}} = \widehat {MAO}\]

Vậy \[AM\] là đường phân giác của góc \[OAH\]

Bài 97 trang 105 SGK Toán 9 tập 2

Bài 97. Cho tam giác \[ABC\] vuông ở \[A\]. Trên \[AC\] lấy một điểm \[M\] và vẽ đường tròn đường kính \[MC\]. Kẻ \[BM\] cắt đường tròn tại \[D\]. Đường thẳng \[DA\] cắt đường tròn tại \[S\]. Chứng minh rằng:

  1. \[ABCD\] là một tứ giác nội tiếp;
  1. \[\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {AC{\rm{D}}}\] ;
  1. \[CA\] là tia phân giác của góc \[SCB\]

Hướng dẫn trả lời:

  1. Ta có góc \[\widehat {MDC}\] là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn \[[O]\] nên \[\widehat {MDC} = {90^0}\]

⇒ \[∆CDB\] là tam giác vuông nên nội tiếp đường tròn đường kính \[BC\] .

Ta có \[∆ABC\] vuông tại \[A\].

Do đó \[∆ABC\] nội tiếp trong đường tròn tâm \[I\] đường kính \[BC\].

Ta có \[A\] và \[D\] cùng nhìn \[BC\] dưới một góc \[90^0\] không đổi nên tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn đường kính \[BC\]

  1. Ta có \[\widehat {AB{\rm{D}}}\] là góc nội tiếp trong đường tròn \[[I]\] chắn cung \[AD\].

Tương tự góc \[\widehat {AC{\rm{D}}}\] là góc nội tiếp trong đường tròn \[[I]\] chắn cung \[AD\]

Vậy \[\widehat {AB{\rm{D}}} = \widehat {AC{\rm{D}}}\]

  1. Ta có:

\[\widehat {S{\rm{D}}M} = \widehat {SCM}\] [vì góc nội tiếp cùng chắn cung \[MS\] của đường tròn \[[O]\]]

\[\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {ACB}\] [là góc nội tiếp cùng chắn cung \[AB\] của đường tròn \[[I]\]

Mà \[\widehat {A{\rm{D}}B} = \widehat {S{\rm{D}}M} \Rightarrow \widehat {SCM} = \widehat {ACB}\]

Vậy tia \[CA\] là tia phân giác của góc \[SCB\]

Bài 98 trang 105 SGK Toán 9 tập 2

Bài 98. Cho đường tròn \[[O]\] và một điểm \[A\] cố định trên đường tròn. Tìm quỹ tích các trung điểm \[M\] của dây \[AB\] khi điểm \[B\] di động trên đường tròn đó.

Hướng dẫn trả lời:

+] Phần thuận: Giả sử \[M\] là trung điểm của dây \[AB\]. Do đó, \[OM \bot AB\]. Khi \[B\] di động trên đường tròn \[[O]\] điểm \[M\] luôn nhìn đoạn \[OA\] cố định dưới một góc vuông. Vậy quỹ tích của điểm \[M\] là đường tròn tâm \[I\] đường kính \[OA\].

+] Phần đảo: Lấy điểm \[M’\] bất kì trên đường tròn \[[I]\]. Nối \[M’\] với \[A\], đường thẳng \[M’A\] cắt đường tròn \[[O]\] tại \[B’\]. Nối \[M’\] với \[O\], ta có \[\widehat {AM'O} = {90^0}\] hay \[OM’ \bot AB’ \]

⇒ \[M\] là trung điểm của \[AB’\]

Kết luận: Tập hợp các trung điểm \[M\] của dây \[AB\] là đường tròn đường kính \[OA\].

Bài 99 trang 105 SGK Toán 9 tập 2

Bài 99. Dựng \[ΔABC\], biết \[BC = 6cm\], góc \[\widehat{BAC} = 80^0\], đường cao \[AH\] có độ dài là \[2cm\].

Hướng dẫn trả lời:

Cách dựng như sau:

- Đầu tiên dựng đoạn \[BC = 6cm\]

- Dựng cung chứa góc \[80^0\] trên đoạn \[BC\].

- Dựng đường thằng \[xy // BC\] và cách \[BC\] một khoảng là \[2cm\]. Đường thẳng \[xy\] cắt cung chứa góc \[80^0\] tại hai điểm \[A\] và \[A’\]

  1. Ta có: [AM là tia phân giác của ]

[hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau]

⇒ M là điểm chính giữa của cung

⇒ OM đi qua trung điểm của dây BC [quan hệ đường kính, cung và dây]

  1. Ta có: M là điểm chính giữa của cung [cmt]

⇒ [quan hệ đường kính, cung và dây]

Mà [AH là đường cao của ]

⇒ OM // AH

[1] [so le trong]

Xét có: OA = OM = bán kính [O]

cân tại O

[2]

Từ [1] và [2] suy ra:

⇒ AM là tia phân giác của

Chủ Đề