Giải bài tập 4 trang 108 sgk môn hóa 10 năm 2024

  • 1. TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 - CẢ NĂM DÙNG CHUNG CÁC BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - KẾT NỐI TRI THỨC (PHẦN HÓA HỌC CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT) (414 TRANG) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] C H U Y Ê N Đ Ề B À I T Ậ P K H O A H Ọ C T Ự N H I Ê N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/2046785 1 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 PHẦN HÓA HỌC Biên soạn theo chƣơng trình GDPT 2018 Dùng chung cho các bộ sách: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – CÁNH DIỀU KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (Có đáp án chi tiết) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 2. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU GIỮA KIM LOẠI VÀ PHI KIM BÀI 17. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Kim loại có tính chất vật lí chung: + Tính dẻo; + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt; + Ánh kim. 1. Tính dẻo – Nhờ tính dẻo, kim loại có thể kéo thành sợi, dát mỏng,… – Những kim loại có độ dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Fe,… – Một số ứng dụng: giấy nhôm bọc thực phẩm, hộp đựng thức ăn bằng nhôm,… Hình. Một số vật dụng được làm từ kim loại 2. Tính dẫn điện Hình. Thí nghiệm về tính dẫn điện của kim loại – Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al,... D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 – Thực tế, người ta chủ yếu sử dụng Cu và Al làm dây dẫn điện vì chúng dẫn điện tốt và có giá thành rẻ hơn so với Ag, Au. Hình. Đồng được dùng làm lõi dây dẫn điện 3. Tính dẫn nhiệt Hình. Thí nghiệm về tính dẫn nhiệt của kim loại – Một số ứng dụng: nhôm có tính dẫn nhiệt tốt và một số tính chất khác nên được dùng làm dụng cụ đun nấu (xoong, nồi, chảo, ...). – Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau, kim loại nào dẫn điện tốt thường cũng dẫn nhiệt tốt. Hình. Xoong, chảo làm từ nhôm 4. Ánh kim – Quan sát bề mặt các kim loại như vàng, bạc, chromium,… chúng có bề mặt sáng lấp lánh. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. loại khác như đồng (copper, Cu), sắt (iron, Fe), thuỷ ngân (mercury, Hg), ... cũng có vẻ ngoài sáng tương tự. Hình. Vẻ ánh kim của kim loại vàng và bạc – Một số tính chất vật lí khác của kim loại: + Khối lượng riêng: cho biết kim loại nặng hay nhẹ hơn kim loại khác. + Nhiệt độ nóng chảy: là nhiệt độ mà tại đó kim loại chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. + Tính cứng: các kim loại khác nhau có tính cứng khác nhau. Kim loại mềm (Na, K,…) có thể cắt bằng dao, kim loại Cr cứng nhất (có thể cắt kính). – Một số lưu ý: + Kim loại dẻo nhất (dễ dát mỏng, dễ kéo sợi) ......................... Vàng (Au) + Kim loại dẫn điện tốt nhất ......................... Bạc (silver) + Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất ......................... Bạc (Ag) + Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ......................... Tungsten (W) + Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ......................... Thuỷ ngân (mercury – Hg) + Kim loại cứng nhất ......................... Chromium (Cr) + Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất ......................... Lithium (Li) + Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất ......................... Osimium (Os) – Thuỷ ngân được sử dụng trong nhiệt kế y tế, tungsten được dùng làm dây tóc bóng đèn. Hình. Ứng dụng của thủy ngân và tungsten D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Bảng. Một số tính chất hóa học cơ bản của kim loại Tác dụng với Sản phẩm tạo thành  Oxygen (O2) Oxide (RxOy)  Phi kim khác (Cl2, S,..) Muối (chloride, sulfide,…)  Nước Hydroxide + Hydrogen (H2)  Hơi nước Oxide base + Hydrogen (H2)  Dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,…) Muối (chloride, sulfate,…) + Hydrogen (H2)  Dung dịch muối Muối mới + Kim loại mới 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxygen – Hầu hết các kim loại như Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Cu,... phản ứng với khí oxygen tạo thành oxide kim loại. – Một số kim loại như Au, Ag, Pt... không phản ứng với khí oxygen. – Ví dụ: + Khi đốt nóng dây sắt (đã được uốn thành hình lò xo) rồi đưa vào bình đựng khí oxygen, dây sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ theo phản ứng sau: 3Fe + 2O2 o t   Fe3O4 (1) Hình. Sắt cháy trong oxygen D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. nhôm trên ngọn lửa đèn cồn, nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng: 4Al + 3O2 o t   2Al2O3 (2) Hình. Đốt bột nhôm trong không khí + Đốt cháy sợi dây magnesium ngoài không khí, magnesium phản ứng với oxygen theo phản ứng sau: 2Mg + O2 o t   2MgO (3) Hình. Magnesium cháy trong không khí b) Tác dụng với phi kim khác – Nhiều kim loại tác dụng với lưu huỳnh (sulfur) tạo muối sulfide. Ví dụ: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 + Ở nhiệt độ cao, các kim loại Mg, Cu,... cũng phản ứng được với S cho sản phẩm là các muối sulfide MgS, CuS.... + Ở nhiệt độ cao, sắt (iron – Fe) khi tác dụng với lưu huỳnh (sulfur – S) tạo ra muối iron(II) sulfide (FeS) theo phản ứng: Fe + S o t   FeS (4) Hình. Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. kim loại tác dụng với khí chlorine tạo muối chloride. Ví dụ: + Natri (sodium – Na) tác dụng với khí chlorine (Cl2) tạo thành muối chloride (NaCl) theo phản ứng: 2Na + Cl2 o t   2NaCl (5) Hình. Phản ứng của kim loại natri với khí chlorine + Đốt cháy dây sắt (iron – Fe) nung đỏ trong bình đựng khí chlorine (Cl2) tạo khói màu nâu đỏ (FeCl3) theo phản ứng: 2Fe + 3Cl2 o t  2FeCl3 (6) Hình. Đốt dây sắt trong bình khí chlorine 2. Tác dụng với dung dịch acid – Nhiều kim loại (trừ Cu, Hg, Ag, Pt, Au, ...) phản ứng với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,..) tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen. Ví dụ: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 + Khi cho mẩu kẽm vào dung dịch sulfuric acid, mẩu kẽm tan dần tạo zinc sulfate và xuất hiện bọt khí. Phương trình hoá học của phản ứng: Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2 ↑ Zinc sulfate Hình. Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 + Khi cho mẩu magnesium vào dung dịch hydrochloric acid, mẩu magnesium tan dần tạo magnesium chloride và xuất hiện bọt khí. Phương trình hoá học của phản ứng: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 ↑ Mganesium chloride Hình. Magnesium tác dụng với dung dịch HCl D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. với nƣớc – Các kim loại nhóm IA và IIA trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (trừ Be, Mg) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo hydroxide và khí hydrogen, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Ví dụ: + Khi cho mẩu kim loại Natri vào chậu chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphthalein, mẩu Natri vo lại thành viên tròn, di chuyển trên mặt nước và tan dần, đồng thời dung dịch trong chậu thuỷ tinh chuyển sang màu hồng. Phương trình hoá học của phản ứng: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2↑ Hình. Kim loại Natri tác dụng với nước – Một số kim loại như Mg, Zn, Fe, ... khi phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide và hydrogen. Ví dụ: Zn + H2O(hơi) o t   ZnO + H2 – Một số kim loại như Cu, Ag, Au,... không tác dụng với nước, đó là các kim loại hoạt động hoá học yếu. 4. Tác dụng với dung dịch muối – Nhiều kim loại (không tan trong nước) phản ứng được với các dung dịch muối (như CuSO4, AgNO3, ...) tạo thành muối mới và kim loại mới. Ví dụ: Khi nhúng một đinh sắt vào cốc thuỷ tinh chứa dung dịch copper(II) sulfate (CuSO4) màu xanh lam, sau một thời gian, ta quan sát thấy trên bề mặt đinh sắt (phần nhúng vào dung dịch) có lớp kim loại đồng bám lên bề mặt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Fe đẩy được Cu ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Ta nói Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Phương trình hoá học của phản ứng: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu Hình. Nhúng đinh sắt vào dung dịch copper sulfate – Ta nói: Mg, Al và Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu và Ag. Nhận xét: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ các kim loại K, Na, Ca,...) có thể đẩy được kim loại có mức độ hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới. III. MỘT SỐ KHÁC BIỆT VỀ TÍNH CHẤT GIỮA CÁC KIM LOẠI THÔNG DỤNG Bảng. Một số tính chất của nhôm, sắt và vàng Kim loại Một số tính chất Nhôm Sắt Vàng Màu sắc Màu trắng bạc Màu trắng xám Màu vàng Khối lượng riêng (g/cm3 ) 2,70 7,87 19,29 Nhiệt độ nóng chảy (o C) 660 1 535 1 065 Khả năng phản ứng với oxygen Tạo oxide Al2O3 Tạo oxide Fe3O4 Không tác dụng chlorine Tạo muối AlCl3 Tạo muối FeCl3 Không tác dụng dung dịch HCl Tạo dd AlCl3 và giải phóng H2 Tạo dd FeCl2 và giải phóng H2 Không tác dụng dung dịch CuSO4 Tạo dd Al2(SO4)3 và sinh ra Cu Tạo dd FeSO4 và sinh ra Cu Không tác dụng • Nhôm bền trong môi trường không khí và nước do có lớp màng aluminium oxide (Al2O3) bền vững bảo vệ. Nhôm thường được sử dụng làm dây dẫn điện và là nguyên liệu để sản xuất vật dụng như khung cửa, vách ngăn, khung máy.... • Sắt có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất, là thành phần chủ yếu trong gang và thép. • Vàng thường được sử dụng làm đồ trang sức, một số chi tiết của mạch điện tử.... D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. Tự luận Câu 1. a) Kim loại có những tính chất vật lí chung nào? Nêu các ứng dụng tương ứng? b) Kim loại dẫn điện tốt nhất? Kim loại nào cứng nhất? Kim loại nào thể lỏng ở điều kiện thường? Đáp án a) – Kim loại có tính dẻo. Nhờ tính chất này người ta có thể rèn, kéo sợi, dát mỏng để làm nên đồ vật khác nhau bằng kim loại. – Kim loại có tính dẫn điện cho nên một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện. Ví dụ như đồng, nhôm ... – Kim loại có tính dẫn nhiệt. Nhờ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác, nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn. – Kim loại có ánh kim. Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. b) – Kim loại dẫn điện tốt nhất: Ag. – Kim loại nào cứng nhất: Cr. – Kim loại nào thể lỏng ở điều kiện thường: Hg. Câu 2. Hãy kể tên 3 kim loại được dùng để: a) Làm vật dụng trong gia đình. b) Sản xuất dụng cụ, máy móc. Đáp án a) Ba kim loại được sử dụng để làm vật dụng trong gia đình: sắt, nhôm, đồng. b) Ba kim loại được sử dụng để làm dụng cụ, máy móc: sắt, nhôm, nickel. Câu 3. Hãy giải thích vì sao: a) Người ta có thể cán mỏng hoặc uốn cong các vật liệu làm từ nhôm một cách dễ dàng. b) Bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất nhưng không được sử dụng để làm dây dẫn điện. Trong thực tế, dây dẫn điện thường được làm từ kim loại nào? c) Tungsten được sử dụng làm dây tóc bóng đèn. d) Thủy ngân được sử dụng làm chất lỏng trong nhiệt kế để đo nhiệt độ. e) Một số kim loại như magnesium, kẽm để lâu ngoài không khí sẽ mất đi ánh kim. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 g) Các đồ dùng (cửa, bàn, ghế, …) làm từ vật liệu kim loại thường được sơn phủ một lớp trên bề mặt. Đáp án a) Vì nhôm có tính dẻo. b) Vì bạc giá thành cao, thường người ta dùng đồng (trong gia đình) hoặc nhôm (trong các đường dây cao thế). c) Vì tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao. d) Vì điều kiện thường thủy ngân là chất lỏng và có sự giãn nở thể tích khi tăng nhiệt độ. e) Vì bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí tạo thành lớp oxide bao bọc bên ngoài. g) Để chống ăn mòn kim loại bởi môi trường. Câu 4. Kim loại có những tính chất hóa học chung nào? Lấy ví dụ và viết các phương trình hóa học minh họa với kim loại magnesium. Đáp án Kim loại có những tính chất hóa học chung: a) Phản ứng của kim loại với phi kim: 2Mg + O2 o t   2MgO Mg + Cl2 o t   MgCl2 b) Phản ứng của kim loại với dung dịch acid: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 ↑ Mg + H2SO4 loãng   MgSO4 + H2 ↑ c) Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Mg + CuSO4   MgSO4 + Cu. Câu 5. Cho các cụm từ: (1) nhôm (aluminium), (2) bền, (3) nhẹ, (4) nhiệt độ nóng chảy, (5) dây điện, (6) đồ trang sức. Hãy chọn những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a) Kim loại Tungsten được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có .............................cao. b) Bạc, vàng được dùng làm ................................vì có ảnh kim rất đẹp. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. dùng để chế tạo vỏ máy bay là do ...................................... và ........................ d) Đồng và nhôm được dùng làm ........................là do dẫn điện tốt. e) ....................... được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt. Đáp án a) Kim loại Tungsten được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao. b) Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ảnh kim rất đẹp. c) Nhôm được dùng để chế tạo vỏ máy bay là do bền và nhẹ d) Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt. e) Nhôm được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt. Câu 6. Đánh dấu “X” vào ô có nhận định đúng, sửa lại đối với những nhận định sai. Nhận định Đánh giá (a) Vàng (gold) là kim loại dẻo nhất nên được sử dụng làm đồ trang sức. (b) Đồng (copper) dẫn điện kém bạc (silver) nhưng vẫn được sử dụng làm dây dẫn điện trong gia đình do giá thành rẻ hơn. (c) Giấy bạc được sử dụng để bọc thực phẩm, đồ nướng có thành phần chính là bạc. (d) Kim loại thủy ngân (mercury) điều kiện thường ở trạng thái lỏng, được sử dụng làm nhiệt kế để đo nhiệt độ. (e) Sắt (iron) dẻo, có độ cứng cao nên được sử dụng làm vật liệu xây dựng. Đáp án Nhận định Đánh giá (a) Vàng (gold) là kim loại dẻo nhất nên được sử dụng làm đồ trang sức. (b) Đồng (copper) dẫn điện kém bạc (silver) nhưng vẫn được sử dụng làm dây dẫn điện trong gia đình do giá thành rẻ hơn. X (c) Giấy bạc được sử dụng để bọc thực phẩm, đồ nướng có thành phần chính là bạc. (d) Kim loại thủy ngân (mercury) điều kiện thường ở trạng thái lỏng, được sử dụng làm nhiệt kế để đo nhiệt độ. X (e) Sắt (iron) dẻo, có độ cứng cao nên được sử dụng làm vật liệu xây dựng. X Sửa lại: (a) Sai vì vàng đẹp và bền nên được sử dụng làm đồ trang sức. (c) Sai vì thành phần chính của giấy bạc là nhôm. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 Câu 7. Trả lời các câu hỏi sau: a) Giải thích vì sao thực phẩm có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành hoặc sứ. b) Theo em người ta không dùng kim loại sắt làm dây dẫn điện vì những lí do nào? c) Tại sao đồ vật làm bằng kim loại như sắt, nhôm, kẽm, đồng, … để lâu trong không khí bị mất ánh kim, còn đồ trang sức bằng vàng để lâu trong không khí vẫn sáng, đẹp? d) Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng bột lưu huỳnh rắc lên thủy ngân vì thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh tạo thành chất mới không bay hơi và dễ thu gom hơn. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Đáp án a) Do thực phẩm chua có chứa acid nên có thể hòa tan đồ dùng bằng kim loại. b) Vì sắt nặng, dễ han gỉ, khả năng dẫn điện kém đồng và nhôm. c) Do sắt, nhôm, kẽm, đồng, … bị oxi hóa bởi oxygen trong khí tạo thành lớp oxide bao bọc nên mất ánh kim của kim loại còn vàng không bị oxi hóa nên vẫn sáng đẹp. d) PTHH: Hg + S   HgS Câu 8. Kim loại Ag có lẫn tạp chất là Cu. Hãy trình bày 2 phương pháp hóa học để tách bạc ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Đáp án Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3, kim loại Cu tan, Ag không tan. Lọc dung dịch ta thu được chất rắn là bạc. Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag Câu 9. Cho dung dịch HCl loãng vào một ống nghiệm chứa lá nhôm và một ống nghiệm chứa lá đồng. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm trên. Đáp án Trong ống nghiệm chứa lá Cu không có hiện tượng gì xảy ra. Trong ống nghiệm chứa lá Al có bọt khí thoát ra, lá Al bị tan dần do có phản ứng: 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2↑ Câu 10. Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Giải thích. Đáp án – Nếu dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi, nước vôi hoặc vữa đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn. – Phương trình phản ứng: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9.   Ca(AlO2)2 + H2O 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O   Ca(AlO2)2 + 3H2 ↑ Câu 11. Cho các cặp chất sau: a) Zn + HCl b) Cu + ZnSO4 c) Fe + CuSO4 d) Zn + Pb(NO3)2 e) Cu + HCl g) Ag + H2SO4 loãng h) Ag + CuSO4 i) Ba + H2O k) Mg + O2 l) Cu + H2O m) Ag + O2 n) Fe + Cl2 Những cặp chất nào xảy ra phản ứng? Viết các phương trình hóa học xảy ra. Đáp án a) Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 c) Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu d) Zn + Pb(NO3)2   Zn(NO3)2 + Pb i) Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 k) Mg + 1 2 O2 o t   MgO n) 2Fe + 3Cl2 o t  2FeCl3 Câu 12. Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho: a) kẽm (zinc), đồng tác dụng với khí oxygen. b) kim loại Mg, Zn tác dụng với S. c) hơi nước tác dụng với sắt ở nhiệt độ cao (tạo Fe3O4). d) kim loại magnesium vào dung dịch hydrochloric acid. Đáp án a) 2Zn + O2 o t   2ZnO 2Cu + O2 o t   2CuO b) Mg + S o t   MgS Zn + S o t   ZnS c) 3Fe + 4H2O (hơi) o t   Fe3O4 + 4H2 d) Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 Câu 13. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra gữa các cặp chất sau đây? a) Kẽm + sulfuric acid loãng. d) Kẽm + dung dịch silver nitrate. b) Natri + lưu huỳnh. e) Calcium + chlorine. c) Sắt + hydrochloric acid. g) Nhôm + oxygen. Đáp án a) Zn + H2SO4 loãng   ZnSO4 + H2 b) 2Na + S o t   Na2S c) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 d) Zn + 2AgNO3   Zn(NO3)2 + 2Ag D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 e) Ca + Cl2 o t   CaCl2 g) 4Al + 3O2 o t   2Al2O3 Câu 14. Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau: a) .................+ ......... HCl   ..........MgCl2 + ........ H2↑ b) .................+ ......... AgNO3   ......... Cu(NO3)2 + ......... Ag c) .................+ ….….….   ....... ZnO d) .................+ Cl2   .... CuCl2 e) .................+ S   ....... K2S Đáp án a) Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 b) Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag c) 2Zn + O2 o t   2ZnO..... d) Cu + Cl2 o t  CuCl2 e) 2K + S o t   K2S Câu 15. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) 2 2 Mg Cu CuO CuCl Cu(OH) CuO Cu        Đáp án (1) Mg + CuSO4   MgSO4 + Cu (2) 2Cu + O2 o t   2CuO (3) CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O (4) CuCl2 + 2NaOH   Cu(OH)2 + 2NaCl (5) Cu(OH)2 o t   CuO + H2O (6) CuO + H2 o t   Cu + H2O Câu 16. Hãy điền vào bảng sau những tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm? STT Tính chất của nhôm Ứng dụng của nhôm 1 Làm dây dẫn điện. 2 Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa, … 3 Làm dụng cụ gia đình: nồi xoong Đáp án STT Tính chất của nhôm Ứng dụng của nhôm 1 Dẫn điện tốt Làm dây dẫn điện. 2 Nhẹ, bền Chế tạo máy bay, ô tô, xe lửa, … 3 Dẫn nhiệt tốt Làm dụng cụ gia đình: nồi xoong D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. PTHH xảy ra (nếu có) khi cho Al, Fe lần lượt tác dụng với khí chlorine và các dung dịch HCl, CuCl2, AgNO3, MgSO4, NaOH. Đáp án 2Al + 3Cl2 o t  2AlCl3 2Fe + 3Cl2 o t  2FeCl3 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 2Al + 3CuCl2   2AlCl3 + 3Cu Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu Al + 3AgNO3   Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 Câu 18. a) Từ Mg hãy viết các phương trình điều chế ra MgO, MgS, MgCl2, MgSO4, Mg(NO3)2. b) Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3. Đáp án a) 2Mg + O2 o t   2MgO Mg + S o t   MgS Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 Mg + CuSO4   MgSO4 + Cu Mg + 2AgNO3   Mg(NO3)2 + 2Ag b) Mg + Cl2 o t   MgCl2 MgSO4 + BaCl2   MgCl2 + BaSO4 MgO + 2HCl   MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl   MgCl2 + H2O + CO2 Câu 19. Đánh dấu “X” vào ô có nhận định đúng, sửa lại đối với những nhận định sai. Nhận định Đánh giá (a) Kim loại Na, K, Fe, Ag đều có khả năng phản ứng với khí oxygen ngay điều kiện thường. (b) Kim loại Na, K, Ca phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường. (c) Kim loại Mg, Fe, Zn có khả năng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra hydroxide. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 (d) Kim loại Au, Al, Cu không tan trong dung dịch HCl. (e) Kim loại Fe mạnh hơn có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối Đáp án Nhận định Đánh giá (a) Kim loại Na, K, Fe, Ag đều có khả năng phản ứng với khí oxygen ngay điều kiện thường. (b) Kim loại Na, K, Ca phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường. X (c) Kim loại Mg, Fe, Zn có khả năng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra hydroxide. X (d) Kim loại Au, Al, Cu không tan trong dung dịch HCl. (e) Kim loại Fe mạnh hơn có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối X Sửa lại (a) sai vì Ag không phản ứng với oxygen. (d) Sai vì Al tan được trong dung dịch HCl. Câu 20. a) Dung dịch muối AlCl3 có lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp làm sạch muối nhôm, viết phương trình hóa học xảy ra. b) Có bột kim loại sắt lẫn tạp chất nhôm. Hãy nêu hai phương pháp làm sạch sắt. Đáp án a) Dùng Al để làm sạch muối nhôm vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Cu, đẩy đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành đồng kim loại Cu. Lọc dung dịch thu được dung dịch muối AlCl3. 2Al + 3CuCl2   2AlCl3 + 3Cu b) Hòa tan hỗn hợp trong dung dịch NaOH dư, Al sẽ tan và còn lại là Fe nguyên chất. Lọc bỏ dung dịch, chất rắn thu được là Fe. 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2↑ Câu 21. Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian. Các nhận định về kết quả phản ứng sau đây đúng hay sai? (Đánh dấu “X” vào lựa chọn) Nhận định Đúng Sai a) Không có phản ứng xảy ra. b) Chỉ có đồng bám trên lá sắt còn lá sắt không có thay đổi gì. c) Trong phản ứng trên, sắt bị hòa tan và đồng được giải phóng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. tạo thành kim loại đồng và muối iron(III) sulfate. (e) Khối lượng lá sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng đồng bám trên lá sắt trừ đi khối lượng sắt bị hòa tan. Đáp án Nhận định Đúng Sai a) Không có phản ứng xảy ra. X b) Chỉ có đồng bám trên lá sắt còn lá sắt không có thay đổi gì. X c) Trong phản ứng trên, sắt bị hòa tan và đồng được giải phóng. X d) Phản ứng tạo thành kim loại đồng và muối iron(III) sulfate. X (e) Khối lượng lá sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng đồng bám trên lá sắt trừ đi khối lượng sắt bị hòa tan. X Câu 22. Có ba kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết ba kim loại. Đáp án Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: – Nhỏ dung dịch NaOH lần lượt vào 3 ống nghiệm chứa 3 kim loại trên + Kim loại nào tác dụng và có bọt khí bay lên là Al. + 2 kim loại còn lại (Fe, Ag) không tác dụng. PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 ↑ – Cho dung dịch HCl vào hai kim loại Fe và Ag: + Kim loại nào tác dụng và có khí bay lên là Fe. + Kim loại nào không tác dụng là Ag. PTHH: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 ↑ Câu 23. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi: a) Đốt dây sắt (iron) trong khí chlorine. b) Cho một đinh sắt (iron) vào ống nghiệm đựng dung dịch copper(II) chloride. c) Cho kẽm (zinc) vào dung dịch MgCl2. d) Cho một natri (sodium) vào dung dịch CuSO4. Đáp án (a) Hiện tượng: Khói màu nâu đỏ tạo thành. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 2Fe + 3Cl2 o t  2FeCl3 (b) Sắt tan dần, đồng thời có lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào thanh sắt. Dung dịch có màu xanh nhạt dần: Fe + CuCl2   FeCl2 + Cu (c) Không có hiện tượng. (d) Kim loại Na tan dần, giải phóng khí H2 đồng thời xuất hiện kết tủa màu xanh. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 CuSO4 + NaOH   Cu(OH)2  + Na2SO4 Câu 24. Có những kim loại: Na, Cu, Fe, Al, Mg. Hãy chọn các kim loại có tính chất hóa học sau và viết phương trình hóa học minh họa? a) Tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. b) Tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường. c) Không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. d) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. Đáp án a) 2Na +2HCl   2NaCl + H2 Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 b) 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 c) Không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Cu. d) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng: Fe, Al, Mg. Câu 25. Hãy viết hai phương trình hóa học trong mỗi trường hợp sau đây: – Kim loại tác dụng với oxygen tạo thành oxide base. – Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối. – Kim loại tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và giải phóng khi hydrogen. – Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới. Đáp án a) Kim loại tác dụng với oxygen tạo thành oxide base: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Fe3O4 2Mg + O2 o t   2MgO b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối: 2Fe + 3Cl2 o t   2FeCl3 2Al + 3S o t   Al2S3 c) Kim loại tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và giải phóng khí hydrogen: 2Al + 3H2SO4 loãng   Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 ↑ d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới: Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu ↓ Zn + 2AgNO3   Zn(NO3)2 + 2Ag ↓ Câu 26. Trong các kim loại Zn, Fe và Ag, kim loại nào phản ứng được với a) dung dịch hydrochloric acid? b) dung dịch copper (II) sulfate? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có). Đáp án a) gồm Zn, Fe: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2↑ Fe + 2HCl   FeCl2 + H2↑ b) gồm Zn, Fe: Zn + CuSO4   ZnSO4 + Cu Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu Câu 27. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các kim loại Zn, Al, Cu tác dụng với: a) khí oxygen (O2). b) khí chlorine (Cl2). c) dung dịch H2SO4 loãng. d) dung dịch FeSO4. Đáp án a) 2Zn + O2 o t   2ZnO 4Al + 3O2 o t   2Al2O3 2Cu + O2 o t   2CuO b) Zn + Cl2 o t   ZnCl2 2Al + 3Cl2 o t  2AlCl3 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 Cu + Cl2 o t   CuCl2 c) Zn + H2SO4 loãng   ZnSO4 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4(loãng)   Al2(SO4)3 + 3H2↑ d) Zn + FeSO4   ZnSO4 + Fe 2Al + 3FeSO4   Al2(SO4)3 + 3Fe Câu 28. Tìm hiểu về hợp kim của magnesium, từ đó chỉ ra: a) Một số ưu điểm của loại vật liệu kim loại này. b) Một số ứng dụng của loại vật liệu kim loại này. Đáp án a) Ưu điểm hợp kim magnesium: Nhẹ, khả năng gia công đặc biệt, chi phí thấp. b) Ứng dụng: Sử dụng trong sản xuất ô tô (giá đỡ phanh và ly hợp), hàng không (cánh quạt máy bay trực thắc, vỏ hộp số), công nghiệp và thương mại. Câu 29. Phản ứng của kim loại kẽm (zinc) với dung dịch hydrochloric acid được dùng để điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm. Tính lượng kẽm và thể tích dung dịch hydrochloric acid 1 M cần dùng để điều chế 250 mL khí hydrogen (điều kiện chuẩn). Đáp án 2 H 0,25 n 0,01 mol 24,79   PTHH: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2↑ 0,01 ← 0,02 ← 0,01 mol Theo PTHH ta có: nZn = 0,01 mol  mZn = 0,01.65 = 0,65 gam nHCl = 0,02 mol  VHCl = 0,02 1 = 0,02 L = 20 mL. Câu 30. Cho 11,2 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn. c) Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, hãy tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch X. Đáp án Fe 11,2 n 0,2 (mol) 56   a) Phương trình hóa học: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. 2 2 H Fe FeCl n n n 0,2 (mol)    2 H V 0,2. 24,79 4,958 L    c) Dung dịch thu được sau phản ứng là FeCl2 2 M FeCl 0,2 C 1M 0,2    Câu 31. Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 mL dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn. c) Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? Đáp án 2 4 Al H SO 2,7 n 0,1 (mol); 27 n 0,15. 1 0,15 (mol)     a) Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 0,1 0,15 0,05 0,15 mol 2 H V 0,15. 24,79 3,7185 L    c) Khối lượng muối khan Al2(SO4)3 thu được là: 2 4 3 Al (SO ) m 0,05. 342 17,1 gam   Câu 32. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,479 lít khí (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. Đáp án 2 H 2,479 n 0,1 (mol) 24,79   a) Phương trình hóa học: Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2 0,1 0,1 0,1 0,1 mol b) Kim loại Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4  chất rắn sau phản ứng là Cu  mCu = mhỗn hợp – mZn = 10,5 – 0,1. 65 = 4 gam Câu 33. Đốt cháy hết 0,54 gam Al trong không khí thu được aluminium oxide theo sơ đồ phản ứng: Al + O2 o t   Al2O3. Lập phương trình hoá học của phản ứng rồi tính: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 a) Khối lượng aluminium oxide tạo ra. b) Thể tích khí oxygen tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. Đáp án Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 0 t   2Al2O3. Số mol Al tham gia phản ứng:   Al m 0,54 n M 27 = 0,02 (mol) a) Từ phương trình hoá học ta có:   2 3 Al O Al 1 n n 2 = 0,01 (mol)       2 3 Al O m n M 0,01 102 1,02 (g) b) Từ phương trình hoá học ta có: 2 O Al 3 3 n n 0,02 0,015 (mol). 4 4           2 O V n 24,79 0,015 24,79 0,37185 (L). Câu 34. Cho một lượng mạt sắt (iron) dư vào 50 mL dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,7185 L khí (đkc). a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Đáp án 2 H 3,7185 n 0,15 mol 24,79   a) PTHH: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 0,15 0,3 0,15 0,15 (mol) b) Fe m 0,15 56 8,4 (g).    c) HCl M HCl 0,3 n 0,3 mol C 6 M. 0,05     Câu 35. Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4. a) Thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn. b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng. c) Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra. Đáp án Mg 2,4 n 0,1 (mol) 24   D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. 0,2 (mol) 98   Mg + H2SO4   MgSO4 + H2 ↑ Đặt tỉ lệ ta có: 0,1 < 0,2 mol  H2SO4 dư  2 H V 0,1 24,79 2,479 (L)     Khối lượng H2SO4 dư = (0,2 – 0,1)  98 = 9,8 (g).  4 MgSO m 0,1 120 12 (gam).    Câu 36. Cho 3 g Mg vào 100 mL dung dịch HCl nồng độ 1M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí thoát ra (ở 25 °C, 1 bar). c) Tính nồng độ MgCl2 trong dung dịch thu được. Coi thể tích dung dịch không đổi sau phản ứng. Đáp án a) Phản ứng xảy ra: 2HCl + Mg   MgCl2 + H2 nMg = 0,125 mol; nHCl = 0,1 mol. Vậy HCl phản ứng hết, Mg dư. Ta có: 2HCl + Mg   MgCl2 + H2 Số mol: 0,1 0,05 0,05 0,05 b) Thể tích khí thoát ra là: 2 H V 0,05 24,79 1,2395    (L). Câu 37. Cho một lượng bột sắt (iron) dư vào 200 mL dung dịch acid H2SO4. Phản ứng xong thu được 4,958 lít khí hydrogen (điều kiện chuẩn). a) Viết phương trình phản ứng hoá học. b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch acid H2SO4 đã dùng. Đáp án a) Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 ↑ b) 2 H 4,958 n 0,2 (mol) 24,79   Theo PTHH suy ra 2 Fe H n n 0,2 (mol)    Khối lương Fe tham gia phả ứng là: Fe m 0,2 56 11,2 (gam)    c) Số mol của H2SO4 tham gia phản ứng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 Theo PTHH suy ra 2 4 2 H SO H n n 0,2 (mol)   nên 2 4 H SO V 200 mL = 0,2 L  . Nồng độ mol của H2SO4 là: 2 4 2 4 2 4 H SO M (H SO ) H SO n 0,2 C = 1 (M). V 0,2   Câu 38. Cho 11,1 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án 2 H 3,7185 n 0,15 (mol) 24,79   a) Phương trình hóa học: 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 0,1 0,15 mol b) Khối lượng kim loại Al là: mAl = 0,1. 27 = 2,7 gam  Al 2,7 %m .100% 24,33% 11,1    Fe Al %m 100% %m 100% 23,33% 75,67%      Câu 39. Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí chlorine dư tạo thành 23,4 gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I. Đáp án Gọi nguyên tử khối của kim loại A là A. Phương trình hóa học của phản ứng: 2A + Cl2 o t   2ACl Theo đề: mA = 9,2 g, mACl = 23,4 g. Ta có: nA = nACl A ACl 9,2 23,4 n ; n A A 35,5     9,2.(A + 35,5) = A. 23,4  A = 23. Vậy kim loại A là Na. Câu 40. Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,61975 lít khí ở đkc. a) Viết các phương trình hóa học. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án a) Phương trình hóa học: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15.   Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1) Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 ↑ (2) b) 2 H 0,61975 n 0,025 (mol) 24,79   Đặt nAl = x mol; nFe = y mol. Theo phương trình (1) 2 H n = 3 2 . nAl = 3 2 . x mol Theo phương trình (2) 2 H n = nFe = y mol 2 H n = 3 2 x + y = 0,025 mol. mhh = 27x + 56y = 0,83. Giải hệ phương trình ta có: x = 0,01; y = 0,01 mAl = 0,01. 27 = 0,27 gam mFe = 0,01. 56 = 0,56 gam Al 0,27 %m .100% 32,53% 0,83   Fe 0,56 %m .100% 67,47% 0,83   Câu 41. Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn. c) Tính khối lượng Mg tham gia phản ứng. d) Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, hãy tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch X. Đáp án a) Phương trình hóa học: Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 b) nHCl = 0,2. 1 = 0,2 mol Theo phương trình: 2 2 HCl H H n 2n n 0,1 mol    2 H V 0,1.24,79 2,479 L    c) Ta có nMg = HCl Mg 1 n 0,1 mol m 0,1.24 2,4 gam 2     d) Dung dịch X là MgCl2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 2 M MgCl 0,1 C 0,5M 0,2   Câu 42. Cho 5,4 gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn. Đáp án a) Phương trình hóa học: 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 ↑ b) 2 Al H Al 5,4 n 0,2 mol n 1,5n 0,2.1,5 0,3 mol 27       2 H V 0,3.24,79 7,437 L   Câu 43. Cho 4,6 gam Natri (sodium) vào nước dư, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (đkc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính V. b) Tính khối lượng sodium hydroxide thu được. Đáp án Na 4,6 n 0,2 (mol); 23   a) PTHH: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 0,2 0,2 0,1 mol 2 H V 0,1.24,79 2,479 L   b) NaOH m 0,2.40 8 g   Câu 44. Cho một hỗn hợp chứa 4,6 gam sodium và 3,9 gam potassium tác dụng với nước. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở đkc. c) Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì có hiện tượng gì? Đáp án Na K 4,6 3,9 n 0,2 (mol); n 0,1 mol 23 39     a) PTHH: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 0,2 0,2 0,1 mol 2K + 2H2O   2KOH + H2 0,1 0,1 0,05 mol D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. H n 0,1 0,05 0,15 mol V 0,15.24,79 3,7185 L        c) Môi trường dung dịch thu được mang tính base nên làm quỳ tím hóa xanh. Câu 45. Cho 3 gam một kim loại R (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với nước dư thu được 1,85925 lít khí hydrogen (đkc). Xác định tên kim loại R. Đáp án 2 H 1,85925 n 0,075 mol 24,79   PTHH: R + nH2O   R(OH)n + 1 n 2 H2 3 R 0,075 mol Ta có: 3 1 . n 0,075 R 20n R 2    Chọn n = 2, R = 40 (Ca) Câu 46. Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 4,958 lít khí H2 (đkc) và dung dịch X. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn. Đáp án a) PTHH: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 Ba + 2H2O   Ba(OH)2 + H2 b) 2 H 4,958 n 0,2 mol 24,79   Gọi x, y lần lượt là số mol Na, Ba Ta có hệ phương trình: 23x 137y 18,3 x 0,2 0,5x y 0,2 y 0,1              Na 0,2.23 %m .100% 24,14% 18,3   Ba 0,1.137 %m .100% 74,86% 18,3   c) 2 NaOH Ba(OH) m m 0,2.40 171.0,1 25,1g     D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 Câu 34. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra lít khí H2. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện chuẩn. Đáp án a) Phương trình hóa học: 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 ↑ (1) 0,1 0,1 0,05 mol 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 ↑ (2) 0,2 0,1 0,15 mol Theo (2) nhận thấy Al dư 0,1 mol nên dung dịch NaOH hết 2 H n 0,05 0,15 0,2 mol      2 H V 0,2.24,79 4,958 L   Câu 35. Cho 1,3 g Zn tác dụng vừa đủ với V1 mL dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V2 L khí (đkc). a) Viết PTHH của phản ứng và tính giá trị của V1 và V2. b) Nếu thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 1 M thì thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng và thể tích khí thoát ra là bao nhiêu? Đáp án Zn 1,3 n 0,02 mol 65   a) PTHH: Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 0,02 → 0,04 → 0,02 → 0,02 mol 2 1 2 H 0,04 V 40 mL 1.1000 V V 0,02 24,79 0,4958 L 495,8 mL.        b) PTHH: Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2 0,02 → 0,02 → 0,02 → 0,02 mol 2 4 2 4 H SO H SO 1M 0,02 n 0,02 mol V 0,02 L 20 mL 1      Số mol H2 không đổi nên thể tích không đổi (495,8 mL). Câu 36. Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí chlorine, thu được 6,675 g aluminium chloride. Hãy cho biết: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. hoá học của aluminium chloride, giả sử chưa biết hoá trị của nhôm và chlorine. b) PTHH phản ứng của nhôm tác dụng với khí chlorine. c) Thể tích khí chlorine (đkc) đã tham gia phản ứng với nhôm. Đáp án x y Al Cl Al Cl Al Cl 1,35 a) n 0,05 (mol) 27 5,325 m m m 6,675 1,35 5,325 (g) n 0,15 (mol) 35,5           Số nguyên tử Cl gấp 3 lần số nguyên tử Al.  CTHH của aluminium chloride: AlCl3 b) PTHH: 2Al + 3Cl2 0 t   2AlCl3 c) 2 2 Cl Cl 5,325 n 0,075 (mol); V 24,79 0,075 1,85925 (L). 71      Câu 37. Cho 1,75 g hỗn hợp X gồm Al, Zn và Fe phản ứng vừa đủ với 50 mL dung dịch HCl nồng độ x (mol/L). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,2395 L khí (đkc). a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ mol (x) của dung dịch HCl. c) Tính khối lượng muối tạo thành. Đáp án 2 H 1,2395 n 0,05 mol 24,79   a) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 b) Theo PTHH trên: 2 HCl H 0,1 n n 2 0,05 2 0,1 mol x 1 000 2 M 50          c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl = mmuối + mkhí mmuối = mkim loại + mHCl – mkhí = 1,75 36,5 0,1 2 0,05 5,3 (g).      Câu 38. Cho 12 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch X và 2,479 lít khí H2 (đkc). a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 c) Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? Đáp án a) Kim loại Cu không tác dụng với dung dịch HCl Phương trình hóa học: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 2 H 2,479 n 0,1 (mol) 24,79   b) Nhận thấy 2 Fe H Fe n n 0,1 (mol) m 0,1. 56 5,6 gam      Cu Fe m 12 m 12 5,6 6,4 gam       c) Dung dịch X là FeCl2 và HCl dư Khi X + NaOH thu được kết tủa Y là Fe(OH)2 FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl 0,1 0,1 mol 2Fe(OH)2 + 1 2 O2 + H2O   2Fe(OH)3 0,1 0,1 mol 2Fe(OH)3 o t   Fe2O3 + 3H2O 0,1 0,05 mol Vậy chất rắn thu được là Fe2O3 2 3 Fe O m 0,05. 160 8 gam    Câu 39. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu được 6,1975 lít khí H2 (đkc). a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Đáp án a) Gọi a, b lần lượt là số mol Al, Mg trong hỗn hợp A Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 a 1,5a 1,5a mol Mg + H2SO4   MgSO4 + H2 b b b mol Ta có hệ phương trình sau: 27a 24b 5,1 (1) a 0,1 1,5a b 0,25 (2) b 0,1              D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. 52,94% 5,1 %m 100% %m 100% 52,94% 47,06%        b) Nhận thấy 2 4 2 H SO H n n 0,25 mol   2 4 2 4 2 dd H SO dd sau hh A dd H SO H 0,25.98.100 m 250 gam 9,8 m m m m 5,1 250 0,25.2 254,6 gam          2 4 3 4 dd Al (SO ) dd MgSO 0,05.342 C% .100% 6,72% 254,6 0,1.120 C% .100% 4,71% 254,6     Câu 40. Cho 2,16 g kim loại M tác dụng vừa đủ với V mL dung dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,9748 L khí (đkc). a) Xác định kim loại M. b) Tính giá trị của V. c) Tính khối lượng muối thu được. Đáp án 2 H 2,9748 n 0,12 mol 24,79   a) Phương trình hóa học: 2M + 2nHCl   2MCln + nH2 a → n.a → a → n.a 2 mol n.a M m M.a 2,16; 0,12 9 M 9.n 2 n        Thử các giá trị của n, ta được n = 3, M = 27. Vậy M là nhôm (Al). b) 2 HCl H dd HCl 0,24 n n 2 0,12 2 0,24 mol V 0,24 L 240 mL. 1          c) 3 3 AlCl AlCl m 2,16 a 0,08 mol n m 133,5 0,08 10,68 (g). M 27         Câu 41. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm Al và Mg, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1735,3 mL khí ở điều kiện chuẩn. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 – Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng thấy còn lại 0,6 gam chất rắn. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp án Ở thí nghiệm 2: Al tác dụng hết với NaOH, còn Mg không phản ứng nên khối lượng chất rắn còn lại là Mg với mMg = 0,6 gam. Mg 0,6 n 0,025 mol 24   Gọi nAl = x mol Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ ( 1) Mg + H2SO4   MgSO4 + H2 ↑ (2) Theo phương trình (2) 2 H (2) Mg n m  = 0,025 mol Theo phương trình (1) nH2 (1) = 2 H (1) Al 3 3 n n x 2 2   mol  Tổng số mol H2 là 2 H 3 n 0,025 x 2   (∗) Theo đề bài ta có: 2 H V = 1735,3 mL = 1,7353 L  2 H 1,7352 n 0,07 24,79   mol (∗∗) Từ (∗) và (∗∗) ⇒ 0,025 + 3x/2 = 0,07 Giải ra ta có: x = 0,03 mol ⇒ mAl = 0,03. 27 = 0,81 gam ⇒ m hỗn hợp A = 0,81 + 0,6 = 1,41 gam Al Mg 0,81 %m .100% 57,45%; %m 100% 57,45% 42,55% 1,41      Câu 42. Trộn m1 gam bột Fe với m2 gam bột S rồi nung ở nhiệt độ cao, trong chân không thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thu được 1,6 gam chất rắn B, dung dịch C và hỗn hợp khí D (có tỉ khối so với hydrogen là 9). Cho hỗn hợp khí D từ từ qua dung dịch CuCl2 dư tạo thành 9,6 gam chất rắn không tan màu đen. a) Tính m1 và m2. b) Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí rồi lấy chất không tan nung đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Đáp án a) Fe + S 0 t   FeS (1) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. gồm FeS, Fe và S. * A tác dụng HCl dư: Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 (2) FeS + 2HCl   FeCl2 + H2S (3) Chất rắn không tan là S Hỗn hợp khí D là H2S và H2 H2S + CuCl2   CuS + 2HCl (4) 0,1 9,6 0,1 96   2 2 2 H D H H 2n 34 0,1 M 2 9 18 n 0,1 mol n 0,1           Từ (2) và (3) suy ra: nFe ban đầu = nFe dư + nFeS = 2 2 H H S n n 0,2 mol   1 m 56 0,2 11,2 gam     Theo định luật bảo toàn nguyên tố S: nS ban đầu = nS dư + 2 H S 1,6 n 0,1 0,15 mol 32    2 m 32 0,15 4,8 gam     b) Dung dịch C chứa FeCl2 và HCl dư HCl + NaOH   NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl 0,2 0,2 mol Nung chất không tan trong không khí đến khối lượng không đổi: 4Fe(OH)2 + O2 0 t  2Fe2O3 + 4H2O 0,2 0,1 mol 2 3 Fe O m 160 0,1 16 gam     Câu 43. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,86765 lít H2 (đkc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí chlorine dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Tính khối lượng của các chất trong X (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Đáp án Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 3,31 gam X lần lượt là x, y, z (x, y, z > 0)  27x + 56y + 64z = 3,31 (I) PTHH: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 3 2 2Al 6HCl 2AlCl 3H     x → 1,5x (mol) 2 2 Fe 2HCl FeCl H     y → y (mol) 2 H 0,86765 n = 1,5x + y = = 0,035 (mol) (II) 24,79  Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 0,12 mol X lần lượt là kx, ky, kz (kx, ky, kz >0) ⇒ kx + ky + kz = 0,12 (III) Khi cho X tác dụng với chlorine dư, xảy ra PTHH: o t 2 3 2Al + 3Cl 2AlCl   kx → kx (mol) o t 2 3 2Fe + 3Cl 2FeCl   ky → ky (mol) o t 2 2 Cu + Cl CuCl   kz → kz (mol) Y m = 133,5kx + 162,5ky + 135kz = 17,27 (IV)  Từ (III) và (IV) x + y + z 0,12 = 133,5x + 162,5y + 135z 17,27  ⇒ 1,25x 2,23y 1,07z 0 (V)    Từ (I), (II) và (V) ta có hệ phương trình: 27x + 56y + 64z = 3,31 x = 0,01 1,5x + y = 0,035 y = 0,02 1,25x - 2,23y + 1,07z = 0 z = 0,03            Khối lượng của các kim loại trong 3,31 gam X là: mAl = 0,01. 27 = 0,27 (g) mFe = 0,02. 56 = 1,12 (g) mCu = 3,31 – 0,27 – 1,12 = 1,92 (g) Phần 2. Trắc nghiệm a) Lí thuyết Câu 1. Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 2. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là A. đồng (Cu). B. nhôm (Al). C. bạc (Ag). D. vàng (Au). Câu 3. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Au. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 4. Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là A. Đồng. B. Bạc. C. Sắt. D. Sắt tây. Câu 5. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)? A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 6. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là A. W. B. Pb. C. Os. D. Cr. Câu 7. Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cr. B. Mg. C. K. D. Li. Câu 8. Kim loại cứng nhất là A. Cr. B. Os. C. Pb. D. W. Câu 9. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. Li. B. Cu. C. Ag. D. Hg. Câu 10. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng? A. Hg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 11. Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất thường được sử dụng để làm dây tóc bóng đèn? A. tungsten (W). B. đồng (Cu). C. sắt (Fe). D. kẽm (Zn). Câu 12. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)? A. Lithium (Li). B. Sodium (Natri). C. Potassium (K). D. Calcium (Ca). Câu 13. Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10–4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài? A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng. B. Tính dẻo và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt. D. Mềm, có tỉ khổi lớn. Câu 14. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. W. B. Cr. C. Hg. D. Pb. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 Câu 15. Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 16. Cho các kim loại: Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải? A. Cs < Cu < Fe < Cr < W. B. Cu < Cs < Fe < W < Cr. C. Cs < Cu < Fe < W < Cr. D. Cu < Cs < Fe < Cr < W. Câu 17. Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng? A. Dẫn điện và nhiệt Ag > Cu > Al > Fe. B. Tỉ khối Li < Fe < Os. C. Nhiệt độ nóng chảy Hg < Al < W. D. Tính cứng Cs < Fe < Al < Cu < Cr. Câu 18. Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau: Kim loại X Y Z T Điện trở (Ωm) 2,82.10–8 1,72.10–8 1,00.10–7 1,59.10–8 Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây? A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 19. Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 20. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O? A. Fe. B. Ba. C. Cu. D. Mg. Câu 21. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 22. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 23. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch base? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe. Câu 24. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu. Câu 25. Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ca. B. Al. C. Ag. D. Mg. Câu 26. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 27. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. FeCl2. B. NaCl. C. MgCl2. D. CuCl2. Câu 28. Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 29. Kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Au. B. Cu. C. Ag. D. Na. Câu 30. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2? A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag. Câu 31. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl? A. Al. B. Ag. C. Zn. D. Mg. Câu 32. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 33. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Cu. B. Mg. C. Ag. D. Au. Câu 34. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 35. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3. Câu 36. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 37. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen là A. K, Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. D. Cu, Ba. Câu 38. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường base là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. Câu 39. Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. Câu 40. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối chloride? A. Fe. B. Ag. C. Zn. D. Cu. Câu 41. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl   CaCl2 + H2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 41 C. Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4   CuSO4 + H2. Câu 42. Lấy cùng khối lượng nhôm và kẽm cho tác dụng hết với dung dịch acid HCl thì A. nhôm giải phóng hydrogen nhiều hơn kẽm. B. kẽm giải phóng hydrogen nhiều hơn nhôm. C. nhôm và kẽm giải phóng cùng một lượng hydrogen. D. lượng hydrogen do nhôm sinh ra gấp đôi do kẽm sinh ra. Câu 43. Cho lá đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra? A. Lá đồng tan dần, có khí không màu thoát ra. B. Lá đồng không bị hòa tan. C. Lá đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam. D. Lá đồng tan dần, màu của dung dịch không thay đổi. Câu 44. Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội là Al, Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, HCl là Cu, Ag. C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al. D. Cả 5 kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường. Câu 45. Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là A. sắt, bạc, đồng. B. bạc, đồng. C. sắt, đồng. D. sắt, bạc. Câu 46. Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … A. dẻo. B. dẫn điện. C. dẫn nhiệt. D. ánh kim. Câu 47. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là A. K. B. Na. C. Zn. D. Al. Câu 48. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 49. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl. Câu 50. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. Na2SO4. C. KOH. D. KCl. Câu 51. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. NaCl. C. NaNO3. D. Na2SO4. Câu 52. Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. KCl. C. KOH. D. NaNO3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. AI(NO3)3. Câu 54. Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 55. Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Ag. Câu 56. Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Na. Câu 57. Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3). D. HCl. Câu 58. Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì A. nhôm tác dụng được với dung dịch acid. B. nhôm tác dụng được với dung dịch base. C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối. D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh. Câu 59. Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 60. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay là do nhôm A. có nhiệt độ nóng chảy cao. B. nhẹ và bền. C. dẫn điện tốt. D. có tính dẻo. Câu 61. Khi còn đương vị, Napoleon III (1808 – 1873) đã nảy ra một ý thích kỳ quái là cần phải có một chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được tìm ra. Đó là nguyên tố nào sau đây? A. Al. B. Cu. C. Ag. D. Au. Câu 62. X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 63. Nhôm là kim loại A. dẫn điện và nhiệt tốt nhất trong số tất cả kim loại. B. dẫn điện và nhiệt đều kém. C. dẫn điện tốt nhưng dẫn nhiệt kém. D. dẫn điện và nhiệt tốt nhưng kém hơn đồng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 43 Câu 64. Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là A. cốc thủy tinh. B. cốc sắt. C. cốc nhôm. D. cốc nhựa. Câu 65. Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HCl dư. D. dung dịch HNO3 loãng. Câu 66. Chỉ dùng dung dịch NaOH, có thể phân biệt được cặp kim loại A. Fe, Cu. B. Mg, Fe. C. Al, Fe. D. Fe, Ag. Câu 67. Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trắng. B. lá nhôm không bị hòa tan. C. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam. Câu 68. Nhôm phản ứng được với A. Khí chlorine, dung dịch base, dung dịch acid, khí oxygen. B. Khí chlorine, dung dịch acid, oxide base, khí hydrogen. C. Oxide base, dung dịch acid, khí hydrogen, dung dịch base. D. Khí chlorine, dung dịch aicd, khí hydrogen, khí oxygen, dung dịch magnesium sulfate. Câu 69. Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH là A. Fe, Al. B. Ag, Zn. C. Al, Cu. D. Al, Zn. Câu 70. Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. FeO, Fe2O3, Fe3O4. Câu 71. Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là A. FeCl2 và khí H2. B. FeCl2, Cu và khí H2. C. Cu và khí H2. D. FeCl2 và Cu. Câu 72. Cho dây sắt (iron) quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. B. Không thấy hiện tượng phản ứng. C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. D. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen. Câu 73. Trường hợp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với A. Khí oxygen ở nhiệt độ cao. B. Khí chlorine ở nhiệt độ cao. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. NaOH. D. Dung dịch H2SO4. Câu 74. Chọn phương án đúng. A. Tất cả các kim loại đều phản ứng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. B. Kim loại sắt (iron) khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một loại muối. C. Có thể đựng acid HCl trong bình bằng nhôm do nhôm không tác dụng với HCl. D. Kim loại đồng (Cu) không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng do hoạt động hóa học yếu. Câu 75. Chọn phương án không chính xác? A. Sắt bị hòa tan trong dung dịch HCl còn vàng thì không. B. Nhôm và sắt đều tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. C. Nhôm, sắt và vàng đều bền trong không khí và nước. D. Nhôm và sắt đều tác dụng với khí chlorine theo cùng tỉ lệ mol. Câu 76. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào nước ở nhiệt độ thường. (b) Cho Mg vào dung dịch HCl. (c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe vào dung dịch MgCl2. (e) Đốt Fe trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 77. Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho K vào nước. (b) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho Zn vào dung dịch HCl. (d) Cho Mg vào dung dịch CuCl2. (e) Cho Na vào nước. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 78. Cho các phát biểu về tính chất vật lý của sắt: (1) Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn nhôm. (2) Sắt có tính nhiễm từ. (3) Sắt là kim loại nặng. (4) Sắt nóng chảy ở 660o C. Số phát biểu đúng là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 45 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 79. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 80. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 81. Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 82. Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 83. Cho các kim loại: K, Na, Mg, Zn, Fe, Cu, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 84. Cho các kim loại: Na, K, Mg, Cu lần lượt tác dụng với khí O2 và dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 85. Cho các kim loại: Ba, Na, Cu, Fe, Mg lần lượt tác dụng với H2O và dung dịch H2SO4 loãng ở điều kiện thích hợp. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 86. Cho sơ đồ phản ứng: X → XCl2 → X(NO3)2 → X ↓ XCl3 → X(OH)3 → X2O3 → X Chất X là A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 87. Cho sơ đồ phản ứng: Al2O3 → Y → X → XCl2 → X(OH)2 → XO ↓ XCl3 → X(OH)3 → X2O3 X, Y lần lượt là: A. Al; Zn. B. Al; Cu. C. Al; Mg. D. Fe; Al. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. sơ đồ chuyển hoá: Fe X     FeCl3 Y     Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH. Câu 89. Cho sơ đồ phản ứng sau: 2 4 3 3 Al X Al (SO ) AlCl       . X có thể là: A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. Al(NO3)3. Câu 90. Cho sơ đồ phản ứng sau: 3 Al X Y AlCl       . X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây? A. Al(OH)3, Al(NO3)3. B. Al(OH)3, Al2O3. C. Al2(SO4)3, Al2O3. D. Al2(SO4)3, Al(OH)3. Câu 91. Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X (dư) + Ba(OH)2   Y + Z (b) X + Ba(OH)2 (dư)   Y + T + H2O Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X ? A. AlCl3, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3, Al(OH)3. D. AlCl3, Al(NO3)3. Câu 92. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe. Câu 93. Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. Câu 94. Cho các phát biểu sau: (a) Kim loại dẻo nhất là vàng. (b) Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc. (c) Tất cả các kim loại đều tác dụng với dung dịch HCl. (d) Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường. (e) Tất cả các kim loại mạnh đều đẩy được các kim loại yếu hơn ra khỏi muối. Số phát biểu đúng là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 47 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 95. Cho các phát biểu: a) Kim loại Na, K, Fe, Ag đều có khả năng phản ứng với khí oxygen ngay điều kiện thường. b) Kim loại Na, K, Ca phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường. c) Kim loại Mg, Fe, Zn có khả năng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra hydroxide. d) Kim loại Au, Al, Cu không tan trong dung dịch HCl. e) Kim loại Fe mạnh hơn có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 96. Một số kim loại thông dụng như nhôm (aluminium), sắt (iron), vàng (gold) có nhiều tính chất hóa học giống và khác nhau. a) Sắt bị hòa tan trong dung dịch HCl còn vàng thì không. b) Nhôm và sắt đều tác dụng được với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. c) Nhôm, sắt và vàng đều bền trong không khí và nước. d) Nhôm và sắt đều tác dụng với khí chlorine theo cùng tỉ lệ mol. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b) Bài tập Câu 97. Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột magnesium và 3,2 gam bột sulfur trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 8,0 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 4,8 gam. Câu 98. Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí chlorine dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí chlorine tham gia phản ứng là A. 21,3 gam. B. 20,50 gam. C. 10,55 gam. D. 10,65 gam. Câu 99. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,5. B. 25,0. C. 19,6. D. 26,7. Câu 100. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. Câu 101. Đốt nhôm trong bình khí đựng chlorine. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1 gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là A. 2,7 gam. B. 1,8 gam. C. 4,1 gam. D. 5,4 gam. Câu 102. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam nhôm trong khí oxygen dư. Khối lượng aluminium oxide tạo thành và khối lượng oxygen đã tham gia phản ứng là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. và 1,2 gam. B. 2,55 gam và 1,28 gam. C. 2,55 gam và 1,2 gam. D. 2,7 gam và 3,2 gam. Câu 103. Nung 13,44 gam Fe với khí chlorine. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam. Hiệu suất của phản ứng là A. 80%. B. 75%. C. 96,8%. D. 90,8%. Câu 104. Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí được 6,4 gam CuO. Hiệu suất của phản ứng là A. 100%. B. 0%. C. 80%. D. 60%. Câu 105. Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí oxygen ở nhiệt độ cao, thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là A. 71,4%. B. 72,4%. C. 73,4%. D. 74,4%. Câu 106. Cho 1 gam sodium tác dụng với 1 gam chlorine. Sau phản ứng thu được A. 2 gam NaCl. B. 1 gam NaCl. C. 1,5 gam NaCl. D. 1,65 gam NaCl. Câu 107. Cho 56 gam sắt tác dụng với 56 gam khí chlorine. Sau phản ứng thu được một lượng muối chloride là A. 112 gam. B. 127 gam. C. 162,5 gam. D. 85,44 gam. Câu 108. Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam lưu huỳnh và 22,4 gam sắt trong ống nghiệm kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Thành phần của rắn Y là A. Fe. B. Fe và FeS. C. FeS. D. S và FeS. Câu 109. Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đkc) đã phản ứng là A. 9,916 lít. B. 7,437 lít. C. 17,92 lít. D. 11,2 lít. Câu 110. Cho m gam hỗn hợp kim loại X gồm Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxygen. Nung nóng bình, sau một thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ còn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lượng 2,12 gam. Giá trị của m là A. 1,0. B. 0,2. C. 0,1. D. 1,2. Câu 111. Oxi hóa hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al, thu được 18,2 gam hỗn hợp oxide. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 52,08. B. 54,23. C. 55,51. D. 56,18. Câu 112. Cho một luồng khí chlorine dư tác dụng với 9,2 gam kim loại, thu được 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Kim loại đó là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 113. Cho 4,6 gam một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí chlorine, thu được 11,7 gam muối. M là kim loại nào sau đây? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 49 A. Li. B. K. C. Na. D. Ag. Câu 114. Cho 5,6 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư, thu được 16,25 gam muối. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mg. Câu 115. Đốt cháy hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II trong oxygen dư đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam chất rắn X. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ca. Câu 116. Cho 7,2 gam kim loại M, có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 6,1975 lít (đkc). Kim loại M là A. Cu. B. Ca. C. Ba. D. Mg. Câu 117. Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí chlorine, thu được 9,75 gam muối chloride. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 118. Cho 13,7 gam Ba tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở đkc). Giá trị của V là A. 1,2395 lít. B. 2,479 lít. C. 1,792 lít. D. 3,7185 lít. Câu 119. Cho 0,78 gam kim loại kiềm M (hóa trị I) tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 20. Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M (hóa trị I) vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đkc). Kim loại M là A. Rb. B. Li. C. K. D. Na. Câu 121. Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư thu được 0,185925 lít khí H2 (đkc). Khối lượng kim loại Na trong X là A. 0,115 gam. B. 0,230 gam. C. 0,276 gam. D. 0,345 gam. Câu 122. Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K. Câu 123. Cho 4,8 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (đkc). Kim loại M là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Ba. Câu 124. Cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với khí chlorine dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại M là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 125. Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,479 lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của m là A. 5,60. B. 1,12. C. 2,24. D. 2,80. Câu 126. Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đkc). Giá trị của V là A. 2,479. B. 7,7185. C. 4,958. D. 9,916. Câu 127. Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của V là A. 4,958. B. 1,2395. C. 2,479. D. 9,916. Câu 128. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25. Câu 129. Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 12,395 lít khí hydrogen (đkc). M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 130. Hòa tan hết 2,43 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V mL khí H2 (đkc). Giá trị của V là A. 1115,55. B. 3346,65. C. 4462,2. D. 2231,1. Câu 131. Hoà tan một lượng sắt vào 400 mL dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc). Nồng độ mol của dung dịch HCl là A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 1M. Câu 132. Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là A. 13,6 gam. B. 1,36 gam. C. 20,4 gam. D. 27,2 gam. Câu 133. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X và khí Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,375. B. 19,05. C. 12,70. D. 16,25. Câu 134. Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là A. 16,8. B. 11,2. C. 6,5. D. 5,6. Câu 135. Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là A. 32%. B. 54%. C. 19,6%. D. 18,5%. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 51 Câu 136. Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là A. 17,2 gam. B. 19,2 gam. C. 8,6 gam. D. 12,7 gam. Câu 137. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4,48 gam. B. 11,2 gam. C. 16,8 gam. D. 5,6 gam. Câu 138. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,2395. B. 3,7185. C. 2,479. D. 4,958. Câu 139. Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là A. 29,32%. B. 29,5%. C. 22,53%. D. 22,67%. Câu 140. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 88,20 gam. B. 97,80 gam. C. 101,68 gam. D. 101,48 gam. Câu 141. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,479 lít khí (đkc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? A. 61,9% và 38,1%. B. 63% và 37%. C. 61,5% và 38,5%. D. 65% và 35%. Câu 142. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 7,47 lít khí hydrogen (đkc). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là A. 81%. B. 54%. C. 27%. D. 40%. Câu 143. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,61975 lít khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: A. 32,53% và 67,47%. B. 67,5% và 32,5%. C. 55% và 45%. D. 45% và 55%. Câu 144. Cho 8 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,958 lít khí H2 (đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là A. 70% và 30%. B. 60% và 40%. C. 50% và 50%. D. 80% và 20%. Câu 145. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 11,1555 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là A. 13,8. B. 9,6. C. 6,9. D. 18,3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 27. tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít khí H2 (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48. Câu 147. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp gồm Zn và Mg trong không khí, thu được 7,8 gam hỗn hợp oxide X. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch acid hòa tan hết được X là A. 250 mL. B. 500 mL. C. 100 mL. D. 150 mL. Câu 148. Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M, có khối lượng bằng nhau, trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và 7,80885 lít H2 (đkc). Kim loại M là A. Ca. B. Al. C. Fe. D. Cu. Câu 149. Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là A. Li và Na. B. Na và K. C. Rb và Cs. D. K và Rb. Câu 150. Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 7,437 lít khí H2 (đkc). Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Be và Mg. C. Mg và Ca. D. Sr và Ba. Câu 151. Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hóa trị không đổi), thu được chất rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 14,874 lít H2 (đkc). M là A. Fe. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu 152. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (ở đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là A. 6,4. B. 3,4. C. 4,4. D. 5,6. Câu 153. Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,1975 lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 6,2. B. 7,2. C. 30,7. D. 31,7. Câu 154. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,4874 lít hydrogen (ở đkc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 53 Câu 155. Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra V lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sulfate khan. Giá trị của V là A. 3,7185. B. 6,1975. C. 7,437. D. 9,916. Câu 156. Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 8,575%, thu được 8,6765 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? A. 412,3 gam. B. 400 gam. C. 411,6 gam. D. 97,80 gam. Câu 157. Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư, thu được 4,14 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxide. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là A. 0,30. B. 0,15. C. 0,60. D. 0,12. Câu 158. Cho 4,26 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxygen, thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 6,66 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 75 mL. B. 150 mL. C. 55 mL. D. 90 mL. Câu 159. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là A. 120 mL. B. 60 mL. C. 150 mL. D. 200 mL. Câu 160. Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là A. 5,35 g. B. 16,05 g. C. 10,70 g. D. 21,40 g. Câu 161. Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với H2O (dư), thoát ra 0,7437 lít khí H2 (ở đkc). Hai kim loại đó là: (cho Li = 7, Na = 23, K = 39; Ca = 40) A. Li và Na. B. Li và K C. Na và K. D. Ca và K Câu 162. Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,45 gam hỗn hợp 2 base Ca(OH)2 và Ba(OH)2. Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn là A. 0,2479 lít. B. 0,4958 lít. C. 0,37185 lít. D. 0,7437 lít. Câu 163. Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tan hết trong dung dịch HCl (dư), thu được 2,9748 lít H2 (đkc). Nung nóng phần hai trong oxygen (dư), thu được 4,26 gam hỗn hợp oxide. Giá trị của m là A. 4,68. B. 1,17. C. 3,51. D. 2,34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 28. tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 36. B. 20. C. 18. D. 24. Câu 165. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,2395 lít H2 (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam. Câu 166. Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được 13,6345 lít khí H2 (ở đkc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là A. 69 gam. B. 230,7 gam. C. 161,7 gam. D. 215,6 gam. Câu 167. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,916 lít khí H2 (ở đkc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 168. Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau: – Phần 1: Cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,958 lít khí H2 (đkc). – Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 8,6765 lít khí H2 (đkc). – Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (các khí đo ở đkc). Giá trị của V là A. 8,6765. B. 14,874. C. 11,1555. D. 12,32. Câu 169. Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. – Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,86765 lít khí H2 (đkc). – Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,4958 lít khí H2 (đkc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,61975 lít khí H2 (đkc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 55 BÀI 18. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. XÂY DỰNG DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI Khi quan sát phản ứng của kim loại với các chất khác nhau, có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo thứ tự khả năng phản ứng giảm dần. Dãy này được gọi là dãy hoạt động hoá học. 1. Thí nghiệm 1 Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4. (1) (2) Hình. Minh họa thí nghiệm 1 1 – Đinh sắt tác dụng với dd CuSO4 2 – Dây đồng không tác dụng với dd FeSO4 – Hiện tượng: + Ở ống nghiệm (1), có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt. + Ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì xảy ra. – Nhận xét: + Ở ống nghiệm (1) sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối CuSO4. Fe(r) + CuSO4 (dd)   FeSO4 (dd) + Cu(r) (trắng xám) (lục nhạt) (đỏ) + Ở ống nghiệm (2), đồng không đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối FeSO4. Nhận thấy: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 29. sắt đứng trước đồng: Fe, Cu. 2. Thí nghiệm 2 Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch AgNO3 và mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) đựng dung dịch CuSO4. – Hiện tượng: + Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng ở ống nghiệm (1). + Ở ống nghiệm (2), không có hiện tượng gì. (1) (2) Hình. Minh họa thí nghiệm 2 1 – Đồng phản ứng với dd AgNO3 2 – Bạc không phản ứng với dd CuSO4 – Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối. Cu(r) + 2AgNO3(dd)   Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r) (đỏ) (không màu) (xanh lam) (xám) – Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối. Nhận thấy: Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.  Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag. 3. Thí nghiệm 3 Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào hai ống nghiệm (1) và (2) riêng biệt đựng dung dịch HCl. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 57 (1) (2) Hình. Minh họa thí nghiệm 3 1 – Sắt phản ứng với dd HCl 2 – Đồng không phản ứng với dd HCl – Hiện tượng: + Ở ống nghiệm (1) có nhiều bọt khí thoát ra. + Ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. – Nhận xét: Sắt đẩy được hydrogen ra khỏi dung dịch acid. Fe (r) + 2HCl (dd)   FeCl2 (dd) + H2 (k) (lục nhạt) Nhận thấy: Đồng không đẩy được hydrogen ra khỏi dung dịch acid.  Ta xếp sắt đứng trước hydrogen, đồng đứng sau hydrogen: Fe, H, Cu. 4. Thí nghiệm 4 Cho mẩu natri và đinh sắt vào hai cốc (1) và (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein. (1) (2) Hình. Minh họa thí nghiệm 4 1 – Natri tác dụng với nước 2 – Sắt không tác dụng với nước D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 30. Ở cốc (1), mẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dung dịch có màu đỏ. + Ở cốc (2), không có hiện tượng gì. – Nhận xét: Ở cốc (1), natri phản ứng ngay với nước sinh ra dung dịch base nên làm dung dịch phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ. 2Na (r) + 2H2O (1)   2NaOH (dd) + H2 (k) Nhận thấy: Natri hoạt động hoá học mạnh hơn sắt.  Ta xếp natri đứng trước sắt: Na, Fe.  Kết luận: Dựa vào kết quả của các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau: Na, Fe, H, Cu, Ag. Và bằng nhiều thí nghiệm hóa học khác nữa, người ta so sánh được mức độ hoạt động hóa học của nhiều kim loại khác và sắp xếp chúng thành một dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động gọi là dãy hoạt động hóa học của kim loại.  Sau đây là dãy hoạt động hóa học của một số kim loại tiêu biểu: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au II. Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại, ta biết: 1. Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. 2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí H2. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 ↑ Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2 ↑ 3. Kim loại đứng trước H tác dụng được với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng, ...) giải phóng khí H2. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 ↑ Cu + 2HCl   không phản ứng (vì Cu đứng sau H) 4. Kim loại đứng trước (trừ K, Na, Ca, ...) có thể đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu ↓ Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 59 BÀI TẬP Phần 1. Tự luận Câu 1. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO4. b) CuCl2. c) AgNO3. d) HCl. Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học. Đáp án a) Không có phản ứng, vì hoạt động hóa học của Mg > Al. b) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm. 2Al + 3CuCl2   2AlCl3 + 3Cu ↓ c) Al tan dần, có chất rắn màu xám bám ngoài Al. Al + 3AgNO3   Al(NO3)3 + 3Ag ↓ d) Có khí hydrogen bay lên: 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 ↑ Câu 2. Cho các kim loại: Cu, Fe, Na, Mg, Al, Ba, Zn, Ag. a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều giảm dần khả năng hoạt động hóa học. b) Kim loại nào tác dụng được với nước ở điều kiện thường? c) Kim loại nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L