Giải Bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15

  • Bài 27: Mẹ
  • Bài 28: Trò chơi của bố

Với giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tập 1 Tuần 15.

Quảng cáo

  • Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 27: Mẹ

  • Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 28: Trò chơi của bố

Quảng cáo

Tham khảo giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2:

  • Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Tuần 15

Xem thêm các bài giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Tuần 16
  • Tuần 17
  • Tuần 18
  • Tuần 19
  • Tuần 20

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tiếng Việt lớp 2 hay và chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 Tập 1, Tập 2 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018TUẦN 15:Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017TẬP ĐỌC [2 TIẾT]:HAI ANH EMI . MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Hiểu ý nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của haianh em- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Kỹ năng: Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩcủa nhân vật trong bài. Chú ý các từ: để cả, nghĩ,...3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.*THGDBVMT: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhautrong mọi hoàn cảnhII. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa,bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.- Học sinh: Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :TIẾT 1:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Hát.- Giáo viên đưa tranh vẽ và đàm thoại: Tranh vẽcảnh gì?- Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về tình cảmanh em trong gia đình qua bài “Hai anh em”- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.2. HĐ Luyện đọc: [30 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ: để cả, nghĩ,...- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớpa. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từngữ gợi tả.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.GV:1- Học sinh thực hiện- Học sinh trả lời.- Lắng nghe.- Học sinh nhắc lại tên bài và mởsách giáo khoa.- Học sinh lắng nghe, theo dõi.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngTiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Luyện đọc từ khó: để cả, nghĩ,…Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh,...c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Giáo viên giải nghĩa từ mới.- Luyện câu:+ Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thànhhai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// Nếuphần lúa của mình/ bằng phần lúa của anh/ thìthật không công bằng.//+ Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏthêm vào phần của em. //d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đốitượng M1e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.- Yêu cầu học sinh nhận xét.câu trước lớp [2 lượt bài]- Học sinh luyện từ khó [cá nhân,cả lớp].- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài kết hợp giải nghĩatừ và luyện đọc câu khó.- Học sinh hoạt động theo nhóm,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài.- Các nhóm thi đọc- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lớp nhận xét, bình chọn nhómnhómđọc tốt.g. Đọc toàn bài.- Lắng nghe.- Yêu cầu học sinh đọc.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lạitoàn bộ bài tập đọc.TIẾT 2:3. HĐ Tìm hiểu bài: [20 phút]*Mục tiêu:- Học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:- Lớp đọc thầm đoạn 1, 2- Ngày mùa đến họ đã chia nhau lúa như - Chia lúa thành hai đống bằng nhau.thế nào?- Họ để lúa ở đâu?- Họ để lúa ở ngoài đồng.- Người em có suy nghĩ như thế nào?- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếuphần lúa của mình cũng bằng của anh thìthật không công bằng.- Nghĩ vậy và người em đã làm gì?- Ra đồng lấy phần lúa của mình bỏthêm vào phần lúa của anh.- Tình cảm của người em đối với anh - Rất yêu thương, nhường nhịn anh.như thế nào?- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào? - Còn phải nuôi vợ con.- Yêu cầu đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi:- Lớp đọc thầm theoGV:2Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Người anh bàn với vợ điều gì?- Em ta sống một mình vất vả. Nếu phầncủa ta bằng phần của chú ấy thì thậtkhông công bằng.- Người anh đã làm gì sau đó?- Lấy lúa của mình bỏ vào phần lúa củangười em.- Điều kì lạ gì đã xảy ra?- Hai đống lúa ấy vẫn bằng nhau.- Theo người anh thì người em vất vả - Em phải sống một mình.hơn mình ở chỗ nào?- Người anh cho thế nào là công bằng?- Phải chia cho em nhiều hơn.- Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em - Họ xúc động ôm chầm lấy nhau.rất yêu quý nhau?- Tình cảm của hai anh em đối với nhau - Hai anh em rất thương yêu nhau / Hainhư thế nào?anh em luôn lo lắng cho nhau / Tình cảmhai anh em thật cảm động ...*THGDBVMT: Anh em cùng một nhànên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫnnhau trong mọi hoàn cảnh.4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [10 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp- Giáo viên đọc mẫu lần hai- Lớp theo dõi- Hướng dẫn học sinh cách đọc- Học sinh lắng nghe.- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.- Các nhóm tự phân vai đọc lại bài- Yêu cầu học sinh nhận xét.- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp - Lớp lắng nghe, nhận xét.bình chọn học sinh đọc tốt nhất.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M45. HĐ tiếp nối: [5 phút]- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em phải biết yêu thương đùm bọclẫn nhau.- Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: - Lắng ngheAnh em cùng một nhà nên yêu thương,lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọihoàn cảnh.- Nhận xét tiết học- Lắng nghe- Dặn học sinh về luyện đọc bài và - Lắng nghe và thực hiệnchuẩn bị bài: Bé HoaĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:GV:3Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................……………………………………………………………….TOÁN:100 TRỪ ĐI MỘT SỐI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong dạng: 100 trừ đi một số có mộthoặc hai chữ số.- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm tính.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, 10 bó 1 chục que tính.- Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng Toán.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3phút]- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: Giáo viên đưa - Học sinh tham gia chơi.ra phép tính cho học sinh nêu kết quả tươngứng: 35 - 8; 81 – 45; 94 - 36; 45 - 9- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh tích cực.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,100 trừ đi một sốtrình bày bài vào vở.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong dạng: 100 trừ đi một số cómột hoặc hai chữ số.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp.Việc 1: Phép tính 100 – 36:- Nêu bài toán: Có 100 que tính bớt đi 36 que - Quan sát và lắng nghe và phântính. Còn lại bao nhiêu que tính?tích đề toán.- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như - Thực hiện phép tính trừ 100 –thế nào?36- Viết lên bảng 100 - 36- Học sinh quan sát.GV:4Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả.- Đặt tính và tính:- Yêu cầu lớp tính vào nháp [không dùng que100 Viết 100 rồi viết 36tính].- 36 xuống dưới.064 6 thẳng cột với 0 [ đơnvị].Viết 3 thẳng cột với 0[chục].Viết dấu trừ và vạchkẻ ngang- Ta bắt đầu tính từ đâu?- Trừ từ phải sang trái. 0 không- Hãy nêu kết quả từng bước tính?trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4.Viết 4, nhớ 1. 3 thêm 1 bằng 4, 0không trừ được 4 lấy 10 trừ 4bằng 6, viết 6 nhớ 1.1 trừ 1 bằng 0 , viết 0.- Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?- 100 trừ 36 bằng 64.- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện - Nhiều em nhắc lại cách trừ 100phép tính 100 - 36.- 36.Việc 2: Phép tính 100 – 5:- Yêu cầu lớp không sử dụng que tính.- Học sinh thực hiện:- Đặt tính và tính ra kết quả.100 Viết 100 rồi viết 5- 5 xuống dưới, 5thẳng- Mời 1 em lên bảng làm.95 cột với 0 [đơn vị]. Viết- Yêu cầu lớp làm vào nháp.dấu trừ và vạch kẻngang. Trừ từ phải sangtrái. 0 không trừ được 5lấy 10 trừ 5 bằng 5. Viết5, nhớ 1. 0 không trừđược trừ 1 lấy 10 trừ 1bằng 9, viết 9. Vậy 100trừ 5 bằng 95.- Yêu cầu lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đi một số- Lớp đọc lại cách trừ 100 trừ đimột sốLưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc haichữ số.- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc cá nhân – chia sẻ trước lớp- HS tự làm bài- 1 HS nêu kết quả100100100- 4- 22- 69GV:5Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15- Yêu cầu nêu rõ cách làm 100 - 4 và 100 - 69.- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.Bài 2: Làm bài cá nhân – chia sẻ trước lớp- Mời một em nêu bài mẫu.Năm học 2017 - 2018967839- Em khác nhận xét bài bạn .- HS nêu- Tính nhẩm.- Một em đọc mẫu: 100 trừ 20bằng 80.- 100 là bao nhiêu chục?- 100 là 10 chục.- 20 là mấy chục?- 20 là 2 chục.- 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục?- Bằng 8 chục.- Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?- Vậy 100 trừ 20 bằng 80.- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả các - Tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.phép tính còn lại.- Chia sẻ kết quả trước lớpLưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BTµBài tập PTNL [M3, M4]:Bài tập 3 [Cá nhân]: HS đàm thoại và báocáo KQ với GV- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.- Bài toán thuộc dạng toán gì?- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo với - Học sinh tự làm bài vào vởBuổi chiều cửa hàng bán được là:giáo viên.100 – 24 = 76 [hộp sữa]Đáp số: 76 hộp sữa.4. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghedạy- Giáo viên nhận xét tiết học- Lắng nghe- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiệntrước bài: Tìm số trừĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ĐẠO ĐỨCGIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP [Tiết 2]I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ra quyết định.GV:6Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 20183. Thái độ: Học sinh thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Biết nhắc nhở bạn bègiữ gìn trường lớp sạch đẹp.*THGDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp làgóp phần làm môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Phiếu học tập.- Học sinh: Vở bài tập Đạo đứcIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [5 phút]- Đàm thoại:- Học sinh trả lời.+ Nêu những việc làm để giữ gìn trường lớpsạch đẹp?+ Trường lớp sạch đẹp có lợi gì?- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.- Học sinh lắng nghe.- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng.- Quan sát và lắng nghe2. HĐ thực hành: [27 phút]*Mục tiêu:- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.*Cách tiến hành:Việc 1: Đóng vai xử lí tình huống: Làm việctheo nhóm – Chia sẻ trước lớp- Giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lí - Các nhóm thảo luận đóng vai.một tình huống:+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật, + An nhắc Mai đổ rác đúng nơiMai định đổ rác ra cửa sổ lớp cho tiện. An sẽ ... quy định.+ Tình huống 2: Nam rủ Hà: “Mình cùng vẽ Đô + Hà khuyên bạn không nên vẽrê mon lên tường đi”. Hà sẽ …lên tường.+ Tình huống 3: Thứ bảy nhà trường tổ chức + Long nên nói với bố sẽ đi chơitrồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại công viên vào ngày khác và đếnhứa cho Long đi chơi công viên. Long sẽ...trường trồng cây cùng với cácbạn.- Mời các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.- Các nhóm lên trình bày tiểuphẩm.- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:- Trả lời.GV:7Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018+ Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?- Hướng dẫn rút ra kết luận [Như SGV].Việc 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học:Làm việc cả lớp- Yêu cầu học sinh thực hành xếp dọn lại lớphọc cho sạch đẹp.- Yêu cầu học sinh quan sát lớp học sau khi đãthu dọn và phát biểu cảm tưởng.- Hướng dẫn kết luận.Việc 3: TC Trò chơi: “Tìm đôi”.- Mời học sinh trong lớp tham gia chơi. Các emsẽ bốc thăm ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗiphiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủđề bài học.- Đội nào tìm được nhau đúng và nhanh, đội đósẽ thắng cuộc.- Tổng kết, tuyên dương.Khuyến khích các đối tượng M1 bày tỏ ý kiến3. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Đàm thoại:+ Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có lợi gì?+ Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn trường lớpsạch đẹp?*THGDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọingười giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phầnlàm môi trường thêm sạch đẹp, góp phầnBVMT.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài:Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng- Các tổ thực hành xếp, dọn lớphọc cho sạch đẹp.- Trả lời.- 10 em tham gia chơi.VD:+ Nếu em lỡ tay làm dây mực rabàn …+ … thì em sẽ lấy khăn lau sạch.- Học sinh trả lời.- Lắng nghe.- Lắng nghe và thực hiện.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017TOÁN:TÌM SỐ TRỪI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:GV:8Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; [với a,b là các số có không quáhai chữ số] bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính [biếtcách tìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ].- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán dạng tìm số trừ chưabiết.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1 [cột 1,2], bài tập 2 [cột 1,2,3], bài tập 3.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Giáo viên tổ - Học sinh tham gia chơi.chức cho 2 đội tham gia chơi thi tìm nhanh kếtquả của phép tính dạng: 100 trừ đi một số. Độinào đúng và xong trước là đội thắng cuộc.- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên - Lắng nghe.dương những học sinh trả lời đúng và nhanh.- Học sinh mở sách giáo khoa,- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: trình bày bài vào vở.Tìm số trừ2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; [với a,b là các số có không quá hai chữsố] bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính [biết cáchtìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ].- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớp- Bài toán 1: Có 10 ô vuông sau khi bớt đi một - Học sinh lắng nghe, quan sát.số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đibao nhiêu ô vuông?- Lúc đầu có bao nhiêu ô vuông?- Có 10 ô vuông.- Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêuô vuông.- Gắn thanh thẻ ghi tên gọi.- Quan sát.- Gọi số ô vuông chưa biết là x.- Học sinh lắng nghe.- Còn lại là bao nhiêu ô vuông?- Còn lại 6 ô vuông.GV:9Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- 10 ô vuông bớt đi x ô vuông còn lại là 6 ôvuông, hãy đọc phép tính tương ứng.- Ghi bảng: 10 - x = 6.- Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm như thếnào?- Ghi bảng: x = 10 - 6x= 4- Yêu cầu đọc thành phần trong phép tính 10 - x= 6.- Phép tính: 10 - x = 6- Thực hiện phép tính 10 - 6- Học sinh quan sát.- Học sinh đọc:10- xSBTST=6H- Vậy muốn tìm số trừ x ta làm như thế nào?- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.- Gọi nhiều em nhắc lại.- Nhiều em nhắc lại quy tắc.Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M23. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b; [với a,b là các số có không quá hai chữsố] bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của pháp tính [biết cáchtìm số trừ khi biết hiệu và số bị trừ].- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.*Cách tiến hành:Bài 1 [cột 1, 2]: Làm việc cá nhân – chia sẻcặp đôi – chia sẻ trước lớp.- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm sao?- Ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.-Yêu cầu 4 em chia sẻ kết quả trước lớp- 4 em nêu kết quả15-x=1032-x=14x=15-10x=32-14x=5x=1815-x=832-x=18x=15-8x=32-18x=7x=14- Nhận xét bài bạn.- Giáo viên nhận xét chung.Bài 2 [cột 1,2,3]: Làm việc cá nhân – Kiểmtra chéo – chia sẻ trước lớp.- HS tự tìm hiểu và làm bài- Trao đổi cặp đôi.- Muốn tính số trừ ta làm như thế nào?- Nêu lại cách tính từng thành- Muốn tính hiệu ta làm sao?phần.- Yêu cầu 3 HS chia sẻ kết quả của 3 cột tính- 3 em nêu.Số bị trừ 75 84 58Số trừ36 24 24Hiệu39 60 34- Học sinh lắng nghe. Nhận xét- Nhận xét bài làm học sinh.GV:10Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018Bài 3: Cá nhân – chia sẻ trước lớp- Bài toán cho biết gì?- Có 35 ô tô. Sau khi rời bến cònlại 10 ôtô- Hỏi số ô tô đã rời bến?- Thực hiện phép tính 35 - 10.- 1 Học sinh chia sẻ:Bài giải:Số ô tô đã rời bến là:35 - 10 = 25 [ô tô]Đáp số: 25 ô tô.- Lớp nhận xét- Bài toán yêu cầu làm gì?- Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như thế nào?- Yêu cầu học sinh chia sẻ kết quả- Nhận xét bài làm của học sinhLưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BTµBài tập PTNL:- Học sinh trình bày bài vào vở,Bài tập 1 [cột 3] [M3]: Yêu cầu học sinh tự làm báo cáo với giáo viên:42-x=5x-14=18bài và báo cáo với giáo viên.x=42-5x =18+14x=37x =32- Học sinh làm bài và báo cáo vớiBài tập 2 [cột 4,5] [M4]: Yêu cầu học sinh tự giáo viên:Số bị trừ 72 55làm bài rồi báo cáo với giáo viên.Số trừ53 37Hiệu19 183. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên chốt lại nội dung chính tiết học.- Học sinh lắng nghe.- Giáo viên nhận xét tiết học- Học sinh lắng nghe.- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem - Lắng nghe và thực hiện.trước bài: Đường thẳngĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................CHÍNH TẢ: [Tập chép]HAI ANH EMI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩnhân vật trong ngoặc kép. Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả- Làm được bài tập 2, bài tập 3a2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp. Rèn cho học sinh các quytắc chính tả: ai/ay, s/x, ât/âc.GV:11Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 20183. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.- Học sinh: Vở bài tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Hát- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nếtcàng ngoan- Tuần qua em đã làm gì để chữ viết được tiến - Học sinh trả lời.bộ hơn?- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước,khen em viết tốt.- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.- Mở sách giáo khoa.2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. [5 phút]*Mục tiêu:- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc - Học sinh lắng nghechậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.- Yêu cầu 3 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm - 3 em đọc lại bài, lớp đọc thầmtheo.tìm hiểu bài- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh trả lời từng câu hỏicách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:của giáo viên. Qua đó nắm đượcnội dung đoạn viết, cách trìnhbày, những điều cần lưu ý:+ Đoạn văn này kể về ai?+ Đoạn văn kể về người em.+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?+ Anh mình còn phải nuôi vợ connếu phần lúa của mình cũng bằngphần lúa của anh thì thật khôngcông bằng, và lấy lúa mình bỏvào cho anh.+ Đoạn văn có mấy câu?- Có 4 câu.+Ý nghĩ của người em được viết như thế nào?- Trong dấu ngoặc kép.+ Những chữ nào được viết hoa?- Các chữ: Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng - Luyện viết vào bảng con, 1 họccon: nghĩ, nuôi, công bằngsinh viết trên bảng lớp.- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.- Lắng nghe.GV:12Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.- Quan sát.- Học sinh nêu những điểm [âm, vần] hay viết - Học sinh nêu.sai.- Giáo viên nhận xét.- Học sinh lắng nghe.3. HĐ viết bài chính tả. [15 phút]*Mục tiêu:- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài: Hai anh em.- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghethiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩtừng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ đểviết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tưthế, cầm viết đúng qui định.- Cho học sinh viết bài [viết từng câu theo hiệu - Học sinh viết bài vào vởlệnh của giáo viên]Lưu ý:- Tư thế ngồi: Hoàng, Nguyễn An,...- Cách cầm bút: Văn Lâm, Sơn Lâm,...- Tốc độ: Sơn Lâm, Nguyên,...4. HĐ chấm và nhận xét bài. [3 phút]*Mục tiêu:- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài - Học sinh xem lại bài của mình,trong sách giáo khoa.dùng bút chì gạch chân lỗi viếtsai. Sửa lại xuống cuối vở bằngbút mực.- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.- Lắng nghe5. HĐ làm bài tập: [6 phút]*Mục tiêu: Rèn cho học sinh các quy tắc chính tả: ai/ay, s/x, ât/âc.*Cách tiến hành:Bài 2: Hoạt động cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Gọi một em nêu bài tập 2- Đọc yêu cầu đề bài.- Mời 1 em lên bảng- 1 Học sinh lên bảng tìm các từ.chai - trái - tai - hái - mái,...- chảy - trảy - vay - máy, tay,...- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.- Học sinh lắng nghe.- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được.- Đọc lại các từ khi đã điền xong.- Cho học sinh ghi vở các từ tìm được.- Ghi vào vở các từ vừa tìmđược.- Nhận xét chung.Bài 3a : Hoạt động theo nhóm – Chia sẻGV:13Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018trước lớp- Gọi một em nêu bài tập 3.- Treo bảng phụ đã chép sẵn.- Yêu cầu lớp làm việc theo 4 nhóm.- Mời 4 em đại diện lên làm trên bảng.- Đọc yêu cầu đề bài.- Học sinh quan sát.- 4 em làm trên bảng.- bác sĩ - sáo - sẻ - sơn ca - xấu mất - gật - bậc.- Lớp thực hiện vào vở.- Học sinh lắng nghe.- Đọc lại các từ sau khi điềnxong- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi điền.6. HĐ tiếp nối: [3 phút]- Cho học sinh nêu lại tên bài học- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiếthọc- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,không mắc lỗi cho cả lớp xem.- Nhận xét tiết học.- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viếtlại các từ đã viết sai [10 lần]. Xem trước bàichính tả sau.- Học sinh nêu- Lắng nghe- Quan sát, học tập.- Lắng nghe- Lắng nghe và thực hiện.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỂ CHUYỆN:HAI ANH EMI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý [BT1]; nói lại được ý nghĩ của hai anhem khi gặp nhau trên đồng [BT2]. Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện[BT3] [M3, M4]2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói. Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung. Cókhả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện.*THGDBVMT: Anh em cùng một nhà cần yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhautrong mọi hoàn cảnh.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, ròchơi học tập.GV:14Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện. Bảng phụ viết lời gợi ýtóm tắt câu chuyện.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Tổ chức cho 2 đội lên tham gia thi đóng vai và - Học sinh tham gia thi đóng vai.kể lại câu chuyện Câu chuyện bó đũa- Giáo viên nhận xét chung.- Lắng nghe- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng2. HĐ kể chuyện. [22 phút]*Mục tiêu:- Học sinh biết kể lại từng phần câu chuyện.- Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi găp nhau trên đồng.- Một số học sinh kể được toàn bộ câu chuyện. [M3, M4]*Cách tiến hành:Việc 1: Hướng dẫn kể từng đoạn: Làm việctheo nhóm – Chia sẻ trước lớpBước 1: Kể lại từng đoạn:- Treo tranh minh họa mời một em nêu yêu cầu. - Quan sát và lần lượt kể lại từngphần của câu chuyện.- Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức - Lắng nghe và ghi nhớ nội dungtranh, kể lại từng phần của câu chuyệncâu chuyện.- Nhận xét sửa từng câu cho học sinh.Bước 2: Kể theo nhóm:- Chia lớp thành 3 nhóm- 3 em kể từng phần trong nhóm.- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm.- Các bạn trong nhóm theo dõi vàbổ sung.Bước 3: Kể trước lớp:- Yêu cầu học sinh kể trước lớp.- Đại diện các nhóm lên kểchuyện. Mỗi em kể một đoạn củacâu chuyện- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể.- Nhận xét các bạn bình chọn bạnkể hay- Giáo viên có thể gợi ý bằng các câu hỏi:+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?+ Ở một làng nọ.+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?+ Chia thành hai đống bằngnhau.+ Người em đã nghĩ gì? Làm gì?+ Thương anh vất vả nên bỏ lúacủa mình cho anh.+ Người anh đã nghĩ gì? Làm gì?+ Thương em sống một mình nênbỏ lúa của mình cho em.GV:15Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15+ Câu chuyện kết thúc ra sao?Năm học 2017 - 2018+ Hai anh em gặp nhau khi mỗingười đang ôm một bó lúa họ rấtxúc động.Việc 2: Nói ý nghĩ hai anh em khi gặp nhautrên đồng: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trướclớp- Gọi một em đọc yêu cầu bài 2.- Đọc yêu cầu bài tập 2- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn 4 của câu chuyện. - 2 em đọc lại đoạn 4, lớp đọcthầm.- Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm nhau - Người anh: Em tốt quá! Em đãtrên đồng. Mỗi người trong họ có một ý nghĩ. bỏ lúa cho anh/ Em luôn lo lắngCác em hãy đoán thử mỗi người nghĩ gì.cho anh, anh hạnh phúc quá!- Người em: -Ôi! anh đã làm việcnày./ Mình phải yêu thương anhhơn.Việc 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện: Chia sẻtrước lớp- Yêu cầu 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - 4 em kể tiếp nhau đến hết câuchuyện.- Cho học sinh nhận xét.- Nhận xét theo yêu cầu.- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.- 1 em kể lại câu chuyện.- Nhận xét cách kể của từng em.- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M43. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: [5 phút]*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp -> Chia sẻ trướclớp- Câu chuyện kể về việc gì?- Học sinh trả lời.- Em học tập được điều gì từ câu chuyện trên?- Học sinh trả lời.*THGDBVMT: Anh em cùng một nhà cần yêu - Lắng nghe, ghi nhớ.thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọihoàn cảnh.Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trảlời CH24. HĐ Tiếp nối: [5phút]- Hỏi lại tên câu chuyện.- Học sinh nhắc lại- Hỏi lại những điều cần nhớ.- Học sinh trả lời- Giáo dục học sinh: Anh em cùng một nhà cần - Lắng nghe và ghi nhớ.yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trongmọi hoàn cảnh.- Giáo viên nhận xét tiết học.- Lắng nghe.- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người - Lắng nghe và thực hiện.thân nghe.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:GV:16Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TIẾNG ANH:[GV chuyên trách]..............................................................................................................................................................................................BUỔI CHIỀU:TNHX:EM CẦN LÀM GÌ KHI Ở NHÀ [Tiết 2][VNEN]ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................THỂ DỤC:ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”.I/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Giúp học sinh- Ôn đi thường theo nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chínhxác, đều và đẹp.- Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào tròchơi theo vần điệu ở mức ban đầu.2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.3. Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi. Yêu thích vậnđộng, thích tập luyên thể dục thể thao.II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:- Địa điểm : Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.- Phương tiện: Còi.III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:NỘI DUNGI/ MỞ ĐẦU- Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêucầu giờ học- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hátGV:17ĐỊNHLƯỢNG4pPHƯƠNG PHÁPTỔ CHỨCĐội Hình* * * * * * * ** * * * * * * *Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động cáckhớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…- Học sinh chạy một vòng trên sân tập- Thành vòng tròn đi thường……...bước Thôi- Ôn bài thể dục phát triển chung, mỗi động tácthực hiện 2x8 nhịp- Gọi 4 học sinh lên thực hiện lại động tác đãhọc ở tiết trước.- Giáo viên nhận xét.II/ CƠ BẢN:Việc 1: Đi thường theo nhịp- Phân tích đồng thời kết hợp thị phạm cho họcnắm được cách đi- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện- Quan sát, nhắc nhở- Giáo viên nhận xét chung.[Chú ý theo dõi: Văn Minh, Nguyễn An, NgọcGiàu,…]Việc 2: Trò chơi Vòng tròn* * * * * * * ** * * * * * * *GV26p16p********Đội hình* * * ** * * ** * * ** * * *GV********10p2-3 lần- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi- Giáo viên nhận xét[Khích lệ tham gia tích cực: Hoàng, Vinh,Dương,…]III/ KẾT THÚC:- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏngtoàn thân- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học- Dặn học sinh về nhà ôn 8 động tác thể dục đãhọc.5pĐội hình xuống lớp* * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * ** * * * * * * *GVĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KỸ NĂNG SỐNG:SỬ DỤNG THUỐC ĐÚNG CÁCHGV:18Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018………………………………………………………………………………………………..…………………………..Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017TOÁN:ĐƯỜNG THẲNGI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.- Biết gọi tên đường thẳng.2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểmbằng thước và bút.3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích họctoán.*Bài tập cần làm: bài tập 1.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, thước thẳng, phấn màu.- Học sinh: Sách giáo khoa, thước thẳng.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3phút]- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo viên đưa ra - Học sinh tham gia chơi.phép tính cho học sinh nêu kết quả tương ứng:32-x=14;x-14=18- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học - Lắng nghe.sinh.- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: - Học sinh mở sách giáo khoa,Đường thẳng.trình bày bài vào vở.2. HĐ hình thành kiến thức mới: [15 phút]*Mục tiêu:- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.- Biết gọi tên đường thẳng.*Cách tiến hành: Làm việc cả lớpViệc 1: Đoạn thẳng - đường thẳng- Chấm lên bảng hai điểm.- Học sinh quan sát.- Yêu cầu 1 em lên đặt tên cho hai điểm và vẽ - 1 em lên vẽ trên bảng.đoạn thẳng đi qua 2 điểm...ABGV:19Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Em vừa vẽ được hình gì?- Đoạn thẳng AB.- Ta kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta sẽ có - Lắng nghe.đường thẳng AB.- Yêu cầu học sinh lên kéo dài và nêu tên.- Học sinh thực hành:..AB- Đường thẳng AB.- Làm thế nào để có đường thẳng AB khi đã có - Kéo dài đoạn thẳng AB về haiđoạn thẳng AB?phía ta có đường thẳng AB.- Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng AB vào - Thực hành vẽ vào nháp.nháp.Việc 2: Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng- Chấm thêm một điểm C trên đoạn thẳng vừa - Quan sát nhận xét.vẽ và giới thiệu.- 3 điểm A, B , C cùng nằm trên một đườngthẳng với nhau.- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau?- Là 3 điểm cùng nằm trên mộtđường thẳng.- Chấm thêm điểm D ngoài đoạn thẳng AB và - 3 điểm A , B , D không thẳnghỏi: Ba điểm A, B , D có thẳng hàng không? Vì hàng với nhau vì điểm D khôngsao?cùng nằm trên một đường thẳngLưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2với A và B.3. HĐ thực hành: [14 phút]*Mục tiêu:- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.- Biết gọi tên đường thẳng.*Cách tiến hành:Bài 1: Làm việc cá nhân – chia sẻ trong cặp –báo cáo- Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở và đặt tên cho từng - HS tự vẽ và đặt tên từng đoạnđoạn thẳng vừa vẽ.vào vở.- Em khác nhận xét bài bạn.- Báo cáo kết quả- Giáo viên nhận xét đánh giá.Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BTµBài tập PTNL [M3, M4]:Bài tập 2:- Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mẫu 1 - Học sinh tự làm rồi báo cáo kếtlần, sau đó yêu cầu học sinh tự kiểm tra và báo quả với giáo viên.cáo với giáo viên.4. HĐ Tiếp nối: [3 phút]- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Học sinh lắng nghedạy.GV:20Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Giáo viên nhận xét tiết học- Lắng nghe- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm - Lắng nghe và thực hiệnlại các bài tập sai. Xem trước bài: Luyện tậpĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ÂM NHẠC:[GV chuyên trách]......................................................................................TẬP ĐỌC:BÉ HOAI . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa.2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trongbài.Chú ý các từ: Nụ, lớn lên, nắn nót, ngoan,...3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc,sách giáo khoa.- Học sinh: Sách giáo khoa.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Hát.- Học sinh hát.- Tổ chức cho học sinh thi đọc lại bài Hai anh - Học sinh thực hiệnem.- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc - Học sinh lắng nghe.tốt.- Giáo viên đưa ra bức tranh và hỏi: Bức tranh - Vẽ một người chị đang ngồivẽ gì ?viết thư bên một người em đangngủ.GV:21Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì? - Học sinh nghe.Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Bé Hoa”- Giới thiệu ghi tựa bài: Bé Hoa- Học sinh nhắc lại tên bài và mởsách giáo khoa.2. HĐ Luyện đọc: [12 phút]*Mục tiêu:- Rèn đọc đúng từ: Nụ, lớn lên, nắn nót, ngoan,...- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: đen láy*Cách tiến hành:a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.- Học sinh lắng nghe, theo dõi.- Lưu ý học sinh cách đọc.b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp [2 lượt bài]- Luyện đọc từ khó: Nụ, lớn lên, nắn nót, - Học sinh luyện từ khó [cá nhân,ngoan,...cả lớp].Chú ý phát âm: Thanh, Việt Anh, Bảo, Sơn Lâmc. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.- Giải nghĩa từ: đen láy- Luyện câu:+ Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru emngủ.//+ Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫnchưa về.//d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đốitượng M1e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngđoạn trong bài kết hợp giải nghĩatừ và luyện đọc câu khó.- Học sinh hoạt động theo nhóm,luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài.- Các nhóm thi đọc- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt.- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các - Lắng nghe.nhómg. Đọc toàn bài.- Cho học sinh đọc lại toàn bài.- Vài học sinh đọc.3. HĐ Tìm hiểu bài: [8 phút]*Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bốmẹ.*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớpGV:22Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018- Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:+ Em biết những gì về gia đình bé Hoa?- Lớp đọc thầm bài+ Gia đình Hoa có 4 người. BốHoa đi làm xa, mẹ Hoa, Hoa vàem nụ mới sinh.+ Em Nụ có những nét gì đáng yêu?+ Môi đỏ hồng, mắt mở to và đenláy+ Tìm từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé?+ Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưavõng ru em.+ Hoa đã làm gì để giúp mẹ?+ Ru em ngủ và trông em giúpme.+ Hoa thường làm gì để ru em ngủ?+ Hát.+ Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì và mong + Hoa kể rằng em Nụ rất ngoan,ước điều gì?Hoa đã hát hết các bài hát ru emvà mong ước bố về sẽ dạy emthêm nhiều bài hát nữa .+ Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?+ Còn nhỏ đã biết giúp mẹ, rấtyêu thương em4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: [8 phút]*Mục tiêu:- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp- Giáo viên đọc mẫu lần hai- Lớp theo dõi- Hướng dẫn học sinh cách đọc- Học sinh lắng nghe.- Cho các nhóm tự phân vai đọc bài.- Các nhóm tự phân vai đọc lạibài- Yêu cầu học sinh nhận xét.- Lớp lắng nghe, nhận xét.- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bìnhchọn học sinh đọc tốt nhất.Lưu ý:- Đọc đúng: M1, M2- Đọc hay: M3, M45. HĐ Tiếp nối: [4 phút]- Hoa ngoan như thế nào?- Biết giúp đỡ mẹ và rất yêuthương em- Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?- Học sinh kể: Quét nhà, trôngem, rửa bát, gấp quần áo,...- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghehọc.- Nhận xét tiết học.- Lắng nghe- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị - Lắng nghe và thực hiệnbài Con chó nhà hàng xóm.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:GV:23Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?I . MỤC TIÊU:1. Kiến thức:- Nêu được một số từ ngữ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật [thực hiện3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2].- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? [thực hiện3 trong số 4 mục ở BT3].2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu.3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ:1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, thảoluận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên:+ Tranh minh họa bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn.+ 3 tờ giấy to kẻ thành bảng.+ Phiếu học tập theo mẫu của bài tập 3 phát cho từng học sinh.- Học sinh: Vở bài tập Tiếng ViệtIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :Hoạt động dạyHoạt động học1. HĐ khởi động: [3 phút]- Hát, trò chơi: Truyền điện: Tổ chức cho học - Học sinh tham gia chơi.sinh nối tiếp nhau thi đặt câu Ai làm gì?- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên - Lắng nghedương học sinh.- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Từ - Học sinh mở sách giáo khoa vàchỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?vở Bài tập2. HĐ thực hành [27 phút]*Mục tiêu:- Nêu được một số từ ngữ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật [thực hiện 3trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2].- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? [thực hiện 3trong số 4 mục ở BT3].*Cách tiến hành:GV:24Tiểu học :...Giáo án lớp 2DTuần 15Năm học 2017 - 2018Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Treo từng bức tranh và yêu cầu học sinh quan - Tìm 3 từ nói về đặc điểm tínhsátchất.- Yêu cầu trả lời với mỗi bức tranh.- Tự làm bài, mỗi em nói 1 câu.- Em bé rất xinh/ Em bé rất đẹp/Em bé rất dễ thương.// Con voirất khỏe/ Con voi rất to- Quyển vở này màu vàng/Quyển vở kia màu xanh// Câycau rất cao/ Cây cau thật xanhtốt.- Cho học sinh đọc câu vừa tìm được- Nối tiếp nhau đọc các câu vừatìm được.- Nhận xét bình chọn em có câu đúng và hay- Học sinh lắng nghe.Bài 2: Làm việc theo nhóm- Mời một em đọc nội dung bài tập 2- Một em đọc đề lớp đọc thầm.- Yêu cầu làm việc theo nhóm.- Lớp làm việc theo nhóm.- Mời 3 em đưa bài của nhóm mình lên trên - Nhóm nào viết được nhiều từbảngvà đúng là thắng cuộc.+ Tính tình: tốt, xấu, ngoan, hiền,hư, chăm chỉ, lười nhác,...+ Màu sắc: Xanh, đỏ, tím, vàng,trắng, nâu, đen, hồng,...+ Hình dáng: Cao, thấp, ngắn,dài, béo, gầy, vuông, tròn.- Mời các nhóm nhận xét bài nhau.- Học sinh nhận xét.- Nhận xét bài làm học sinh.- Lắng nghe.- Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm được.- Học sinh đọc.- Yêu cầu lớp ghi vào vở.- Học sinh làm vào vở.Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp- Mời 1 em đọc yêu cầu đề- Học sinh đọc.- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài- Lớp tự làm bài+ Mái tóc ông em thế nào?Ai [cái gì, con gì] Thế nào?+ Cái gì bạc trắng?..Mái tóc của ông bạc trắngemMẹ em rấtnhân hậuTính tình của bố rất vui vẻemDáng đi của em lon tonbé- Gọi một em đọc bài.- Một vài học sinh đọc.- Nhận xét bài làm của học sinh.Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành BT3. HĐ Tiếp nối: [5 phút]- Hỏi lại tựa bài.- Học sinh nêuGV:25Tiểu học :...

Video liên quan

Chủ Đề