Giải bài tập Toán lớp 5 trang 69

Câu 1, 2, 3 trang 69 Vở bài tập [SBT] Toán lớp 5 tập 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.

Advertisements [Quảng cáo]

1. Đặt tính rồi tính

3,6 x 7                                     1,28 x 5                         

0,256 x 3                                 60,8 x 45

2. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó.

3. Viết số thích hợp vào ô trống

Thừa số

3,47

15,28

2,06

4,036

Thừa số

3

4

7

10

Tích

Đáp án

1. Đặt tính rồi tính

2. 

Advertisements [Quảng cáo]

Chiều dài tấm bìa là:

5,6 x 3 = 16,8 [dm]

Chu vi tấm bìa là:

[16,8 + 5,6] x 2 = 44,8 [dm]

Đáp số: 44,8dm

3. Viết số thích hợp vào ô trống

Thừa số

Advertisements [Quảng cáo]

3,47

15,28

2,06

4,036

Thừa số

3

4

7

10

Tích

10,41

61,12

14,42

40,36

Giải Toán lớp 5 vở bài tập tập 2 trang 69, 70: Luyện tập chung số đo thời gian, chuyển động đều bao gồm đáp án hướng dẫn giải chi tiết tương ứng với từng bài tập. Lời giải bài tập Toán 5 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập lại các kiến thức có trong vở bài tập. Sau đây mời các em cùng tham khảo lời giải chi tiết.

Giải bài 1 trang 69 vở bài tập Toán lớp 5 tập 2

Một người đi bộ được 14,8km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ với đơn vị đo là m/phút.

Hướng dẫn giải

- Đổi quãng đường sang đơn vị mét.

- Đổi thời gian sang đơn vị phút.

- Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.

Bài giải

3 giờ 20 phút = 200 phút

14,8km = 14800m

Vận tốc của người đi bộ là:

14800 : 200 = 74 [m/phút]

Đáp số: 74 m/phút

Giải bài 2 vở bài tập Toán lớp 5 tập 2 trang 69

Một ô tô và xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính quãng đường đó.

Hướng dẫn giải

- Đổi: 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ.

- Tìm quãng đường ô tô đi được trong 2,25 giờ ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- Tìm quãng đường xe máy đi được trong 2,25 giờ ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

- Vì hai xe đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau khi đi 2,25 giờ nên độ dài quãng đường AB = quãng đường ô tô đi được trong 2,25 giờ + quãng đường xe máy đi được trong 2,25 giờ.

Bài giải:

Đổi: 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Quãng đường ô tô đi trong 2 giờ 15 phút là:

54 ⨯ 2,25 = 121,5 [km]

Quãng đường xe máy đi trong 2 giờ 15 phút là:

38 ⨯ 2,25 = 85,5 [km]

Quãng đường ô tô và xe máy cùng đi là:

121,5 + 85,5 = 207 [km]

Đáp số: 207km

Giải bài 3 Toán lớp 5 vở bài tập trang 69 tập 2

Một người đi bộ đi quãng đường AB trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 4,2 km/giờ. Hỏi nếu người đó đi xe đạp với vận tốc bằng 5/2 vận tốc đi bộ thì sau bao nhiêu thời gian đi hết được quãng đường nói trên?

Hướng dẫn giải

- Đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.

- Tìm độ dài quãng đường AB ta lấy vận tốc của người đi bộ nhân với thời gian người đó đi hết quãng đường AB.

- Tìm vận tốc của người đi xe đạp ta lấy vận tôc của người đi bộ nhân với 5/2.

- Tìm thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB ta lấy quãng đường chia cho vận tốc của người đi xe đạp.

Bài giải

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường AB là:

4,2 ⨯ 2,5 = 10,5 [km]

Vận tốc người đi xe đạp là:

4,2 × 5/2 = 10,5 [km/giờ]

Thời gian người đi xe đạp đi hết quãng đường AB :

10,5 : 10,5 = 1 [giờ]

Đáp số: 1 giờ

Giải bài 4 tập 2 vở bài tập Toán lớp 5 trang 70

Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10 giờ 35 phút và đến thành phố B lúc 15 giờ 57 phút. Dọc đường lái xe nghỉ ăn trưa mất 1 giờ 22 phút. Biết rằng hai thành phố cách nhau 180km, tính vận tốc của ô tô.

Hướng dẫn giải

- Tìm thời gian ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B tính cả thời gian nghỉ = thời gian lúc đến địa điểm trả hàng – thời gian khởi hành.

- Tìm thời gian ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B không tính thời gian nghỉ = thời gian ô tô đã đi tính cả thời gian nghỉ – thời gian nghỉ ăn trưa.

- Tìm vận tốc của ô tô ta lấy quãng đường chia cho thời gian ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B không tính thời gian nghỉ.

Bài giải

Thời gian ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B là:

15 giờ 57 phút – 10 giờ 35 phút = 5 giờ 22 phút

Thời gian thực mà ô tô đi từ thành phố A đến thành phố B là:

5 giờ 22 phút – 1 giờ 22 phút = 4 giờ

Vận tốc của ô tô là:

180 : 4 = 45 [km/giờ]

Đáp số: 45 km/giờ

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải bài giải Toán lớp 5 vở bài tập tập 2 trang 69, 70: Luyện tập chung số đo thời gian, chuyển động đều file word và pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Đánh giá bài viết

Giải Toán lớp 5: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân mang tới đáp án, hướng dẫn giải chi tiết 3 bài tập trong SGK Toán 5 trang 69, 70. Đồng thời, còn tổng hợp toàn bộ lý thuyết quan trọng, giúp các em nắm vững kiến thức.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học, còn giúp các em học sinh lớp 5 rèn luyện kỹ năng giải thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án bài Chia một số tự nhiên cho một số thập phân của Chương 2. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài viết:

Giải bài tập Toán 5 bài Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Bài 1: a] 2; b] 9,75; c] 2; d] 0,16

Bài 2: 

a] 320; 3,2

b] 1680; 16,8

c] 93400; 9,34

Bài 3: 3,6 kg

Hướng dẫn giải bài tập Toán 5 trang 70

Bài 1

Đặt tính rồi tính:

Gợi ý đáp án:

a]

b]

c]

d]

Bài 2

Tính nhẩm:

Gợi ý đáp án:

a] 32 : 0,1 = 320

32 : 10 = 3,2

b] 168 : 0,1 = 1680

168 : 10 = 16,8

c] 934 : 0,01 = 93400

934 : 100 = 9,34

Bài 3

Một thanh sắt dài 0,8m cân nặng 16kg. Hỏi một thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng bao nhiêu kg?

Gợi ý đáp án:

Một mét thanh sắt đó nặng: 16 : 0,8 = 20 [kg]

0,18m thanh sắt đó nặng: 20 × 0,18 = 3,6 [kg]

Đáp số: 3,6 kg

Lý thuyết Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

1. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

Quy tắc:

- Khi nhân số bị chia và số chia cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.

- Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như sau:

  • Đếm xem có bao nhiêu số thập phân ở phần thập phân của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu chữ số 0.
  • Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia các số tự nhiên.

Ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 57m2, chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét?

Ta phải thực hiện phép chia: 57 : 9,5 = ? [m]

Ta có: 57 : 9,5 = [57 x 10 ] : [9,5 x 10]

57 : 9,5 = 570 : 95

Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:

• Phần thập phân của số 9,5 có một chữ số.

• Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57 [số bị chia] được 570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95.

• Thực hiện phép chia 570 : 95.

Vậy: 5,7 : 9,5 = 6 [m].

c] Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?

Ta đặt tính rồi làm như sau:

• Phần thập phân của 8,25 có hai chữ số.

• Viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải 99 được 9900; bỏ dấu phẩy ở 8,25 được 825

• Thực hiện phép chia 9900: 825.

 2. Chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001; …

Ví dụ: Đặt tính rồi tính:

a] 7:0,1          b] 3:0,01

Cách giải

Quy tắc: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; ,0,01; 0,001;... ta chỉ việc thêm vào bên phải của số tự nhiên đó một, hai, ba, … chữ số 0.

Video liên quan

Chủ Đề