Giáo sư thỉnh giảng là gì

Thỉnh giảng là một nghề đã được nêu rất rõ ràng theo quy định của pháp luật, cụ thể được nêu ở Điều số 31 của Nghị định 75/2006/NĐ-CP về Hướng dẫn Luật Giáo dục, theo đó, thỉnh giảng chính là một hoạt động mà cơ sở giáo dục, hoặc là một người đảm bảo đủ tiêu chuẩn làm nghề giáo từ một nơi khác tới giảng về vấn đề nào đó.

Thỉnh giảng là hoạt động mà một cơ sở giáo dục mời một cá nhân có thể là nhà giáo hoặc là một người có đủ tiêu chuẩn giảng dạy đến giảng dạy.

Thỉnh giảng được cho là một hoạt động tích cực và được nhà nước khuyến khích đối với tất cả các cơ sở giáo dục có thể mời các nhà giáo hoặc các nhà khoa học về làm việc theo chế độ thỉnh giảng dạy các môn học, học phần được quy định trong chương trình giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp và đại học.

  • Giáo viên thỉnh giảng có thể tham gia giảng dạy các chuyên đề.
  • Hướng dẫn, tham gia chấm, hội đồng chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp.
  • Giáo viên thỉnh giảng có thể hướng dẫn, tham gia hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.
  • Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành, thực tập theo các chương trình giáo dục.
  • Tham gia xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy, sách tham khảo.

2. Nhiệm vụ của giáo viên thỉnh giảng

Giáo viên thỉnh giảng có thể giảng dạy bất cứ bộ môn nào như: môn tin học, thỉnh giảng bộ môn tâm lý học, thỉnh giảng toán, thỉnh giảng văn …

Giáo viên sẽ áp dụng các nghiệp vụ giảng dạy đồng thời truyền đạt chuyên sâu, có giá trị cổ vũ, kích thích tinh thần cho người học, mang đến giá trị giáo dục tư tưởng sâu sắc.

Giáo viên thỉnh giảng thực hiện các công việc: truyền tải lý thuyết, các hoạt động tương tác đối với học sinh và nội dung bài học nhận thức nhằm dẫn dắt học sinh, sinh viên theo luồng nội dung bài học, thu hút sự tập trung cao độ của tất cả các bạn học sinh.

3. Tiêu chuẩn của giáo viên thỉnh giảng

Đối với việc giảng dạy các môn học, các chuyên đề được quy định trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân, nhà giáo thỉnh giảng phải đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 70 Luật Giáo dục; giáo viên thỉnh giảng là giáo viên trong biên chế, giáo viên cơ hữu của cơ sở giáo dục mầm non hoặc cơ sở giáo dục phổ thông thì phải đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên của cấp học mà nhà giáo đó thỉnh giảng.

Đối với việc giảng dạy các chuyên đề không có trong chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, giáo dục đại học và giáo dục thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân nêu tại điểm b khoản 1 Điều 2 Quy định này, nhà giáo thỉnh giảng phải có trình độ học vấn và kinh nghiệm chuyên môn phù hợp.

Đối với việc giảng dạy chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tại trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo viên thỉnh giảng phải đạt trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên.

Đối với hoạt động nêu tại điểm c khoản 1 Điều 2 Quy định này, nhà giáo thỉnh giảng phải đảm bảo các tiêu chuẩn quy định tại khoản 2 Điều 70 Luật Giáo dục và quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.

Đối với hoạt động nêu tại điểm d khoản 1 Điều 2 Quy định này, nhà giáo thỉnh giảng phải đáp ứng các yêu cầu thí nghiệm, thực hành, thực tập của môn học, chuyên đề, chương trình giáo dục; đạt tiêu chuẩn quy định đối với nhân viên làm công tác thí nghiệm.

Đối với hoạt động nêu tại điểm đ khoản 1 Điều 2 Quy định này, theo ngành, chuyên ngành thỉnh giảng, nhà giáo thỉnh giảng phải đảm bảo ít nhất một trong các yêu cầu sau:

Có công trình khoa học được công bố trên tạp chí khoa học hoặc trong tuyển tập hội thảo khoa học trong, ngoài nước;

Có sách chuyên khảo đã được xuất bản;

Có đề tài nghiên cứu khoa học được nghiệm thu đạt yêu cầu từ cấp khoa và tương đương trở lên;

Có hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được nghiệm thu, thanh lý.

Giáo viên thỉnh giảng là gì? Có những yêu cầu gì đối với giáo viên thỉnh giảng. Hy vọng bài viết đã cung cấp thông tin hữu ích cho bạn đọc.

1. Cơ sở giáo dục đại học định hướng nghiên cứu gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với hoạt động nghiên cứu khoa học, đạt các tiêu chí sau:

  1. Đã công bố định hướng phát triển thành cơ sở giáo dục đại học nghiên cứu trong sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của cơ sở giáo dục đại học; được công nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục;
  1. Có đơn vị thuộc, trực thuộc nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn; có tỷ lệ ngành đang đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đạt từ 50% trở lên so với tổng số ngành đang đào tạo cấp bằng; trong 3 năm gần nhất, có quy mô tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trung bình không thấp hơn 20% tổng quy mô tuyển sinh và cấp trung bình từ 20 bằng tiến sĩ trở lên trong một năm;
  1. Trong 3 năm gần nhất, tỷ trọng nguồn thu trung bình từ các hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao không thấp hơn 15% tổng thu của cơ sở giáo dục đại học;
  1. Trong 3 năm gần nhất, cơ sở giáo dục đại học công bố trung bình mỗi năm từ 100 bài báo trở lên và đạt tỷ lệ trung bình một giảng viên cơ hữu công bố mỗi năm từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định danh mục tạp chí khoa học có uy tín làm cơ sở công nhận tiêu chí này;

đ] Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên không quá 20; tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ không thấp hơn 50% tổng số giảng viên cơ hữu của cơ sở giáo dục đại học; tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư, phó giáo sư không thấp hơn 20% tổng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ của cơ sở giáo dục đại học;

  1. Giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý cơ hữu của trường đại học công lập là giảng viên, cán bộ được tuyển dụng, sử dụng và quản lý theo quy định về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý cơ hữu của trường đại học tư thục, trường đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là người lao động ký hợp đồng lao động có thời hạn 3 năm hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo Bộ luật Lao động, không là công chức hoặc viên chức nhà nước, không đang làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên với đơn vị sử dụng lao động khác; do trường đại học trả lương và chi trả các khoản khác thuộc chế độ, chính sách đối với người lao động theo các quy định hiện hành.

3. Quy định giảng viên trong xác định chỉ tiêu trình độ thạc sĩ, tiến sĩ:

  1. Tổng số giảng viên theo ngành đào tạo để xác định chỉ tiêu tuyển sinh của cơ sở đào tạo, bao gồm giảng viên toàn thời gian và giảng viên thỉnh giảng của cơ sở đào tạo có trình độ/chức danh đáp ứng yêu cầu của giảng viên giảng dạy chương trình thạc sĩ, tiến sĩ và phù hợp về chuyên môn tương ứng của ngành đào tạo đó;
  1. Số lượng giảng viên thỉnh giảng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh được tính tối đa bằng 10% tổng số giảng viên toàn thời gian của cơ sở đào tạo xác định theo ngành đào tạo. Riêng các ngành đào tạo đặc thù thuộc lĩnh vực Nghệ thuật, số lượng giảng viên thỉnh giảng để xác định chỉ tiêu tuyển sinh được tính tối đa bằng 40% tổng số giảng viên toàn thời gian của cơ sở đào tạo xác định theo ngành đào tạo; các ngành đào tạo thuộc nhóm ngành Đào tạo giáo viên, giảng viên thỉnh giảng không được tính để xác định chỉ tiêu tuyển sinh.

Thế nào gọi là giáo viên thỉnh giảng?

- Thỉnh giảng là việc cơ sở giáo dục mời người đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 67 Luật Giáo dục 2019 đến giảng dạy. Người được cơ sở giáo dục mời giảng dạy được gọi là giáo viên thỉnh giảng hoặc giảng viên thỉnh giảng. - Giáo viên, giảng viên thỉnh giảng phải thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 69 Luật giáo dục 2019.

Hồ sơ giáo viên thỉnh giảng gồm những gì?

Lý lịch khoa học [có xác nhận của cơ quan công tác không quá 01 năm].

Bản sao sổ hộ khẩu [không quá 06 tháng].

Bản sao chứng minh nhân dân hoặc căn cước [không quá 06 tháng].

Bản sao bằng cấp đúng chuyên môn với học phần được mời thỉnh giảng..

Giấy chứng nhận sức khỏe [không quá 01 năm].

Giáo viên thỉnh giảng và giáo viên cơ hữu là gì?

Giảng viên cơ hữu là giảng viên thuộc trường [chưa. nghỉ hưu] Giảng viên thỉnh giảng là giảng viên thuộc trường khác. hoặc cơ quan khác, bao gồm cả giảng viên thuộc.

Giáo sư thỉnh giảng tiếng Anh là gì?

Từ "visiting" [adj] có nghĩa thỉnh giảng [trong cụm từ visiting teacher / professor]: tức chỉ một giáo viên bình thường dạy ở trường A, nhưng thỉnh hiện đang đi dạy ở trường B. Ví dụ: Today, we welcome our new visiting professor from University of Technology.

Chủ Đề