Giao trình hướng dẫn dùng layout trong cad năm 2024

Vì tỷ lệ c ác bản vẽ luôn là 1:1 nên sẽ đơn giản trong vấn đề chỉnh sửa, đo vẽ cũng nhƣ tính toán khối lƣợng. Sẽ tiết kiệm thời gian.

  • Đảm bảo tuyệt đối chữ số kích thƣớc có độ lớn bằng nhau trong bản vẽ
  • Thuận lợi trong việc bố trí các chi tiết, sắp xếp bố cục bản vẽ, chủ động trong việc lựa chọn tỷ lệ cho phù hợp với khổ giấy...
  • Tạo hình trích dẫn phóng to của chi tiết mà không cần vẽ lại và Scale chi tiết đó lên.
  • Không phải lo bản vẽ in ra không đúng tỷ lệ. Đây là điều rất quan trọng
  • Trong Layout có thể thể hiện hình vẽ 3D và 2D trên cùng một tờ giấy.
  • Khi sử dụng layout, ngƣời sử dụng sẽ có cách in và quản lý bản vẽ chuyên nghiệp hơn thông qua Sheetset Manager.

*** Nhƣợc điểm của cách vẽ với LAYOUT:**

  1. Bản vẽ dùng layout khá nặng khi có quá nhiều Viewport
  2. Với mỗi tỷ lệ khác nhau thì text height cũng sẽ phải thay đổi cho phù hợp với tỷ lệ. Điều này nhiều khi sẽ gây mất thời gian nếu phải thay đổi tỷ lệ hoặc có quá nhiều tỷ lệ trong bản vẽ.
  3. Không cop đƣợc 1 khung bản vẽ sang Power Point [bằng lệnh Ctrl+C]
  4. Khi sắp xếp bản vẽ và chi tiết trong Model không hợp lý có thể sẽ khó tìm bản vẽ nếu file có quá nhiều bản vẽ. Tuy nhiên nhƣ ợc điểm trên có thể khắc phục dễ d àng khi ngƣời vẽ chủ động bố trí sắp xếp bố cục bản vẽ trong model một c ách hợp lý, khoa học, khi đó sẽ giảm bớt đƣợc tối đa số Viewport đồng thời quản lý bản vẽ đƣợc dễ dàng.

*** Một số nhƣợc điểm của bản vẽ trên Model:**

  • Phải tính toán tỷ lệ cho các chi tiết mà chúng ta sắp vẽ ra.
  • Phải tính toán việc bố trí các hình chiếu trƣớc khi vẽ
  • Phải vẽ lại các hình trích với một tỷ lệ lớn cũng của cùng một chi tiết.
  • Phải tính toán tỷ lệ để thiết lập các kiểu kích thƣớc, kiểu chữ khác nhau trƣớc khi vẽ
  • Với những tỷ lệ bản vẽ khác nhau do Scale, sẽ khó khăn trong việc chỉnh sửa bản vẽ, tính toán khối lƣợng dựa trên bản vẽ vì bản vẽ không phải tỷ lệ 1:1.

Các hạn chế khi bố trí in trong model:

  • Các chứ số kích thƣớc thƣờng khi có độ lớn không bằng nhau
  • Nếu sau khi vẽ mà cần phải thay đổi lại tỷ lệ hiển thị chi tiết thì rất là phiền vì phải điều chỉnh lại dimstyle, tetstyle nếu không muốn bản vẽ có chƣ số kích thƣớc và các dòng text có độ lớn khác nhau. Điều này là tối kỵ.
  • Việc in ấn và quản lý không chuyên nghiêp.
  • Không thể bố trí mô hình 3D ở góc nhìn isomectric để in cùng với các chi tiết 2D....

cách convert một đối tƣợng đã vẽ trong không gian giấy thành một khung nhìn Lệnh Mview có hai lựa chọn để bạn có thể thực hiện việc này

  • Với lựa chọn Object, bạn có thể lựa chọn một đối tƣợng khép kín nhƣ đƣờng tròn, polyline khép kín trong không gian giấy để convert thành 1 khung nhìn.
  • Với lựa chọn Polyonal bạn có thể dùng để tạo một khung nhìn là một polyline bằng cách pick các điểm tạo thành 1 vòng khép kín

Ngoài ra bạn có thể tạo một khung nhìn động bằng c ách v ào View Viewport Polygonal Viewport.

  • Thay đổi kích thƣớc khung nhìn Nếu bạn muốn thay đổi kích thƣớc khung nhìn để bố cục bản vẽ thêm thuận tiện. thì việc edit khung nhìn tƣơng tự nhƣ bạn edit 1 polyline với các lệnh nhƣ bình thƣờng
  • Cắt một khung nhìn Bạn có thể cắt một khung nhìn bằng lệnh VPCLIP. Khi tạo c ác viewport trong Layout, ta bắt đầu l àm quen với khái niệm không gian mô hình trong không gian giấy vẽ. Đó là không gian hiển thị trong các Mview, thông qua lệnh MS [ hoặc k ích đúp chuột v ào viewport]. Từ không gian mô hình trong không gian giấy vẽ để trở về PS ta thực hiện lệnh PS.

2. Lệnh Mvsetup

Lệnh Mvsetup ở Model thƣờng dùng để thiết lập bản vẽ. Tuy nhiên, ngƣ ời dùng không hay sử dụng lệnh n ày. Trong Paper Space, lệnh Mvsetup có ứng dụng lớn để xoay các khung nhìn mà ở Model Space vẫn không thay đổi.

Command : mvsetup

Khi đó ta sử dụng lựa chọn Align và Rotate để xoay khung nhìn. Trƣớc khi Align Sau khi Align

2. Tỷ lệ của khung nhìn

TỶ LỆ BẢN VẼ TRONG LAYOUT [KHUNG BV A3 ]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Thg Tỷ lệ Tiêu đề Thg Tỷ lệ Tiêu đề Thg Tỷ lệ Tiêu đề 2 3 4 2 3 4 2 3 4

mm

1/5 10 15 20 0.

cm

1/5 1 1 2 2

m

1/5 0 0 0 200 1/10 20 30 40 0 1/10 2 3 4 1 1/10 0 0 0 100 1/15 30 45 60 0 1/15 3 4 6 0 1/15 0 0 0 66. 1/20 40 60 80 0 1/20 4 6 8 0 1/20 0 0 0 50 1/25 50 75 100 0 1/25 5 7 10 0 1/25 0 0 0 40 1/40 80 120 160 0 1/40 8 12 16 0 1/40 0 0 0 25 1/50 100 150 200 0 1/50 10 15 20 0 1/50 0 0 0 20 1/75 150 225 300 0 1/75 15 22 30 0 1/75 0 0 0 13. 1/100 200 300 400 0 1/100 20 30 40 0 1/100 0 0 0 10 1/125 250 375 500 0 1/125 25 37 50 0 1/125 0 0 0 8 1/150 300 450 600 0 1/150 30 45 60 0 1/150 0 0 0 6. 1/200 400 600 800 0 1/200 40 60 80 0 1/200 0 0 0 5 1/250 500 750 1000 0 1/250 50 75 100 0 1/250 0 0 1 4 1/500 1000 1500 2000 0 1/500 100 150 200 0 1/500 1 1 2 2 1/1000 2000 3000 4000 0 1/1000 200 300 400 0 1/1000 2 3 4 1

TỶ LỆ BẢN VẼ TRONG LAYOUT [KHUNG BV A1 ]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Đơn vị bản vẽ

Tỉ lệ bản vẽ

Text height [mm] Tỉ lệ layout [custom scale]

Thg Tỷ lệ Tiêu đề Thg Tỷ lệ Tiêu đề Thg Tỷ lệ Tiêu đề 2 4 6 2 4 6 2 4 6

mm

1/5 12 20 30 0.

cm

1/5 1 2 3 2

m

1/5 0 0 0 200 1/10 25 40 60 0 1/10 2 4 6 1 1/10 0 0 0 100 1/15 37 60 90 0 1/15 3 6 9 0 1/15 0 0 0 66. 1/20 50 80 120 0 1/20 5 8 12 0 1/20 0 0 0 50 1/25 62 100 150 0 1/25 6 10 15 0 1/25 0 0 0 40 1/40 100 160 240 0 1/40 10 16 24 0 1/40 0 0 0 25 1/50 125 200 300 0 1/50 12 20 30 0 1/50 0 0 0 20 1/75 187 300 450 0 1/75 18 30 45 0 1/75 0 0 0 13. 1/100 250 400 600 0 1/100 25 40 60 0 1/100 0 0 0 10 1/125 312 500 750 0 1/125 31 50 75 0 1/125 0 0 0 8 1/150 375 600 900 0 1/150 37 60 90 0 1/150 0 0 0 6. 1/200 500 800 1200 0 1/200 50 80 120 0 1/200 0 0 1 5 1/250 625 1000 1500 0 1/250 62 100 150 0 1/250 0 1 1 4 1/500 1250 2000 3000 0 1/500 125 200 300 0 1/500 1 2 3 2 1/1000 2500 4000 6000 0 1/1000 250 400 600 0 1/1000 2 4 6 1

Để đơn giản, ta có cách nhớ nhƣ sau:

  • Nếu bản vẽ có đơn vị cm: Giả sử tỷ lệ cần hiển thị của Viewport là m thì giá trị trong Custom Scale: n = 10/m
  • Nếu bản vẽ có đơn vị m: Giả sử tỷ lệ cần hiển thị của Viewport là m thì giá trị trong Custom Scale: n = 1000/m
  • Nếu bản vẽ có đơn vị mm: Giả sử tỷ lệ cần hiển thị của Viewport là m thì giá trị trong Custom Scale: n = 1/m

Cách 2: Thực hiện lệnh MS để vào MS trong PS, sau dó đánh lệnh Zoom Command : zoom Specify corner of window, enter a scale factor [nX or nXP], or [ All/Center/Dynamic/Extents/Previous/Scale/Window/Object] : Ta đánh nXP. Trong đó: n là giá trị custom Scale trong các bảng trên. Ví dụ: Với đơn vị bản vẽ cm, ta muốn tỉ lệ của Viewport là 1/50 thì giá trị: n = 0.

2. Khoá một Viewport

Khi đã đặt đƣợc tỷ lệ cho khung nhìn [Viewport] bạn cần phải lock khung nhìn để tỷ lệ không bị thay đổi khi bạn zoom trong khung nhìn đấy. Bạn vào properties của khung nhìn chọn Display Locked: ON để lock khung nhìn

2. Đóng băng [Freeze] Layer trong từng khung nhìn

Đóng băng layer cần chọn ở tất cả các Viewport

Đóng băng layer cần chọn ở Viewport hiện hành Một trong những ƣu điểm khi sử dụng Layout đó là bạn có thể lựa chọn đóng băng các layer khác nhau trong mỗi khung nhìn mà không ảnh hƣởng đến các khung nhìn khác. Đặc t ính n ày có vai trò quan trọng khi cần trích dẫn phóng to một chi tiết n ào đó của bản vẽ mà ta không cần phải vẽ lại chi tiết đó. Cách nhanh nhất để đóng băng layer trong từng khung nhìn là dùng Layer Properties Manager.

2. Bật và tắt Khung nhìn

Bạn có thể tiết kiệm thời gian load bản vẽ bằng cách tắt đi những khung nhìn không cần thiết lúc chỉnh sửa bản vẽ.

2. Xoay các khung nhìn [có vai trò tƣơng tự lệnh Mvsetup ở trên]

Bạn có thể xoay khung nhìn bằng cách dùng lệnh UCS và lệnh PLAN. Trình tự thực hiện lệnh nhƣ sau: - Thực hiện lệnh MS để vào không gian của một viewport - Dùng lệnh UCS để chuyển trục toạ độ theo phƣơng mong muốn - Sau đó thực hiện lệnh Plan Current ucs Lệnh UCS để chuyển trục Sau khi thực hiện lệnh Plan

`

Khi đó, để đảm bảo c ác chiều cao kích thƣớc bản vẽ bằng nhau với mọi tỷ lệ ta sử dụng chức năng Dimension Update bằng cách: Vào MS, sau đó vào Dimension Update. Rồi chọn c ác Dim cần Update sao cho chiều cao của Dim luôn bằng chiều cao đặt trong Dimension Style – Text – Text height. `

`

2. Ghi kích thƣớc trong bản vẽ Layout

Về nguyên tắc k ích thƣ ớc bản vẽ luôn đi liền với bản vẽ, để dễ quản lý, kiểm tra và chỉnh sửa. Đặc biệt nếu bạn ghi kích thƣ ớc trong Layout thì khi muốn thay đổi tỷ lệ, thay đổi khung nhìn bạn sẽ rất vất vả Dim lại từ đầu.

Chỉ đo trong Layout khi ta cần trích dẫn phóng to các chi tiết của bản vẽ lên, tắt layer Dim cũ đi và đo kích thƣớc trong Layout.

2. Tạo khung tên và khung bản vẽ trong Layout

Ta nên có một khung bản vẽ và khung tên mẫu ở trong Layout [lƣu ở dạng Acad Template file - *.dwt]. Khi đó ta có thể chèn khung mẫu n ày v ào bất cứ bản vẽ n ào theo cách sau: Vào Insert Layout Layout from Template hoặc chuột phải v ào Layout tab chọn New Layout from Template... Nhƣ vậy sau khi có khung tên với tỷ lệ 1:1 bạn sắp xếp các khung nhìn vào trong khung tên với tỷ lệ tùy ý. Khi in đặt tỷ lệ là 1:1 sẽ cho xuất bản vẽ đúng tỷ lệ. Việc quản lý bản vẽ và xuất bản vẽ cũng trở nên đơn giản hơn rất nhiều.

Có thể tham khảo file: Mau BV A1 hay Mau BV A2. [Các Style, Layer, Text về cơ bản dựa theo file mẫu của a Vái]

Muốn thiết lập trang in ở Model ta vào Modify sau đó đặt máy in, khổ in, nét in, tỷ lệ in và vùng in cho các khung in. Ngoài ra nếu ở Model có nhiều khung in, để thiết lập thêm vùng in ta vào New rồi lựa chọn lại các thông số khác...

  • Trong Layout: Cũng tƣơng tự trong Model.

3. In ấn, xuất bản với PUBLISH.

Tác dụng lớn nhất của lệnh PUBLISH là in ấn, xuất bản nhiều bản vẽ cùng một lúc. Yêu cầu khi sử dụng lệnh PUBLISH là mỗi bản vẽ cần in nên đƣ ợc trình b ày trên một Layout hoặc nếu muốn in trong Model thì phải tạo nhiều vùng in thông qua Page Setup Manager. Theo đó thì không chỉ đối với Layout mà khi in bản vẽ trong Model cũng có thể in ấn xuất bản hàng loạt các bản vẽ.

Chủ Đề