Hay nếu một số thể loại bài hát mà em đã được học trong chương trình Âm nhạc thường thức lớp 7

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Giới thiệu về một số thể loại bài hát .                     

- Âm nhạc nói chung và nghệ thuật ca hát nói riêng là nhu  ầu hét sức cần thiết đối với con ngườI.Âm nhạc ở mỗi giai đoạn lịch sử lại mang một màu sắc, âm hưởng riêng biệt, song dù ở bất kì thời đại nào âm nhạc vẫn là một phương tiện để con người gửi gắm những tâm tư tình cảm từ cuộc sống đời thường như vui chơi, lao động, sản xuất...

- Từ hàng trăm ca khúc được nhiều nhạc sĩ sáng tác người ta có thẻ căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn có klhi lại căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng để phân chia thành các thể loại bài hát khác nhau cho phù hợp.

- GV cho HS thảo luận nhóm bàn [5p]

N1: Đặc trưng của thể loại hát ru là gì?

- GV bổ sung.

- Cho HS nghe trích đoạn một số bài hát ru: Ru con mùa đông, Ru em..    

N2 : Kể tên một số bài hát ru mà em biết?

N3: Những bài hát thuộc thể loại hành khúc thường có đặc điểm gì? Kẻ tên một số bài hát thuộc thể loại này?

- GV cho HS nghe bài hát : Nối vòng tay lớn, Hành khúc Đội TNTPHCM.

 N4: Trình bày một số đặc điểm của bài hát lao động và kể tên? Hát một đoạn bài hát mà em biết?

- GV củng cố và cho HS nghe: Hò ba lí, đi cấy...

N5: Kể tên những bài hát sinh hoạt vui chơi mà em biết?

- GV yêu cầu HS hát một số bài hát  như : Bắc kim thang, em đi chơi thuyền...

- Đây là thẻ loại bài hát chiếm tỉ lệ lớn trong số các bài hát

- Cho HS nghe trích đoạn bài hát: VN quê hương tôi, tình ca...

N6: Bài hát nghi lễ nghi thức thường được sử dụng trong những dip nào? Kể tên một số bài hát thuộc thể loại này?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu về các thể loại bài hát.

- HS thảo luận thống nhất ý kiến.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- HS đại diện báo cáo kết quả thảo luận.

- HS nhận xét chéo kết quả báo cáo của nhóm bạn

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét kết quả báo cáo của HS, bổ sung kiến thức.

- GV chốt kiến thức

- Cho HS nghe bài hát Quốc ca, đội ca...

+ GV: Việc phân chia các thể loại bài hát chỉ mang tính chất tương đốI.Đôi khi bài hát sắp xếp ở thể loại này nhưng về mặt nào đó nó lại có thể được sử dụng vào thể loại kia [Trong trường hợp bài hát có tính chất nội dung rõ ràng, tiêu biểu].

II.Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát.

1.Hát ru:

2.Bài hát hành khúc

3.Bài hát lao động

4. Bài hát sinh hoạt vui chơi.

5. Bài hát nghi lễ nghi thức.

MỤC LỤC

PHẦN 1: ÂM NHẠC

Học hát : Bài Mái trường mến yêu

Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học

Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu

Tập đọc nhạc : TĐN số 1

Bài đọc thêm: Cây đàn bầu

Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1

Âm nhạc thưởng thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng

Học hát : Bài Lí cây đa

Bài đọc thêm : Hội Lim

Ôn tập bài hát : Lí cây đa

Nhạc lí: Nhịp

Tập đọc nhạc : TĐN số 2

Nhạc lí: Nhịp lấy đa

Tập đọc nhạc : TĐN số 3

Âm nhạc thưởng thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

  • Tiết 7 Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 8 Học hát : Bài Chúng em cần hoà bình
  • Tiết 9

Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình

Tập đọc nhạc : TĐN số 4

Bài đọc thêm: Hội xuân “Sắc bùa”

Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 4

Âm nhạc thưởng thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa

  • Tiết 11 Học hát : Bài Khúc hát chim sơn ca
  • Tiết 12

Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca

Nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hoá

Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca

Tập đọc nhạc : TĐN số 5

Âm nhạc thưởng thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bét-tô-ven

  • Tiết 14 : Ôn tập
  • Tiết 15,16,17,18 : Ôn tập và kiểm tra học kì I
  • Tiết 19

Học hát : Bài Đi cắt lúa

Nhạc lí: Sơ lược về quãng

Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa

Tập đọc nhạc : TĐN số 6

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 6

Âm nhạc thưởng thức : Một số thể loại bài hát

Học hát : Bài Khúc ca bốn mùa

Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam

Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa

Tập đọc nhạc : TĐN số 7

Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 7

Âm nhạc thưởng thức : Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam

  • Tiết 25 Ôn tập và kiểm tra
  • Tiết 26

Học hát : Bài Ca-chiu-sa.

Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng

Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa

Tập đọc nhạc : TĐN số 8

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8

Nhạc lí: Gam trưởng – Giọng trưởng

Âm nhạc thưởng thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi

Học hát : Bài Tiếng ve gọi hè

Bài đọc thêm:Xuất xứ một bài ca

Ôn tập bài hát :Tiếng ve gọi hè

Tập đọc nhạc : TĐN số 9

Ôn tập bài hát :Tiếng ve gọi hè

Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 9

Âm nhạc thưởng thức : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít người

Ôn tập

Bài đọc thêm : Đàn tranh

  • Tiết 33,34,35 Ôn tập và kiểm tra cuối năm
  • Một số bài hát có thể bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngoại khoá

Lớp 7 : Có các thể loại bài hát mà em đã học là

1.Hát Ru

2. Hành khúc:

3. Bài hát lao động

4. Bài hát sinh họat vui chơi

5. Bài hát trữtình tình ca

6. Bài hát nghi lễ nghi thức.

học tốt ~~

Hay nhất

1. hát ru

2. hành khúc

3. bài hát lao động

4. bài hát trữ tình, tình ca

5. Bài hát nghi lễ, nghi thức

GV: Dương Thị Hồng NgọcNghe giai điệu và đoán câu nhạc?Tiết 21Ôn tập bài hát: TĐN số 6Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hátI. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6: XUÂN VỀ TRÊN BẢNBài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu?Bài TĐN được viết ở nhịp 2/4.Luyện thanh gam La thứ.Bài TĐN được viết ở giọng gì?Bài TĐN được viết ở giọng La thứ.II. ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT1. Hát ruHát ru là nhữngbài ca có âm điệukhoan thai,nhẹ nhàng,tiết tấuđung đưa như đểru cho trẻ ngủ. Lờica trong các bàihát ru thường nóivề tình cảm mẹcon.-Ru con [Dân ca Nam Bộ]-Ru em [Dân ca Xơ đăng]-Lời ru trên nương [Trần Hoàn-Nguyễn Khoa Điềm]-Mẹ yêu con [Nguyễn Văn Tý]-Ru con mùa đông [Đặng Hữu Phúc]2. Hành khúc:Là những bài ca có âm điệu khoẻ mạnh,hùng tráng, tiết tấu phù hợp cho đoànngười đi đều bước.-Tiến bước dưới quân kì [Doãn Nho]-Tiến về Sài Gòn,Lên đàng [Lưu Hữu Phước]-Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh [Phong Nhã]-Nối vòng tay lớn [Trịnh Công sơn]3. Bài hát lao động:Nhịp điệu phù hợp với các động tác lao động như: Chèothuyền, kéo gỗ, leo núi, dệt vải...-Hò kéo thuyền trên sông Vôn-Ga [Dân ca Nga]-Hò hụi, Hò giã gạo, Hò leo núi,Hò kéo lưới[Dân ca Nam Bộ]-Đào công sự [Nguyễn Đức Toàn]-Hò kéo pháo [Hoàng Vân]4. Bài hát sinh hoạt vui chơi:Có nội dung và giai điệu vui tươi, có thể hát trong sinh hoạt, khi đi chơi, cắmtrại, lễ hội...-Bắc kim- thang [Dân ca Nam Bộ]-Tàu em đi trại hè [Phong Nhã]-Cái bống [Phan Trần Bảng-Ca dao]-Em vui chơi ngày hôm nay [Phạm Tuyên5. Bài hát trữ tình, tình ca:Là những bài hát giàu tình cảm,nội dung đề cập đến tình yêu,đất nước, con người…-Tình ca [Hoàng Việt],Chị tôi [Trần Tiến]-Bài ca hy vọng [Văn Ký]-Em ơi Hà Nội phố [Phú Quang-Phan Vũ]-Việt Nam quê hương tôi [Đỗ Nhuận]-Bụi phấn [Vũ Hoàng-Lê Văn Lộc]-Em đi giữa biển vàng [Bùi Đình Thảo-NguyễnKhoa Đăng]6. Bài hát nghi lễ, nghi thức:Có tính chất nghiêm trang, dùng trong nghi lễ,chào cờ, mặc niệm, có khi là bài hát riêng của một tổchức đoàn thể…-Tiến quân ca [Văn Cao]-Hồn tử sĩ [Lưu Hữu Phước]-Quốc tế ca [Pi-e-Đơ-Gây-Te và Ơ-gien-Pốt-chi-ê]-Đội ca [Phong Nhã]THẢO LUẬN NHÓMHãy sắp xếp những bài hát, TĐNđã học từ đầu năm đến nay vàocác thể loại bài hát vừa tìmhiểu?ĐÁP ÁN- Bài hát lao động: Đi cắt lúa- Bài hát sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu; Cangợi tổ quốc; Lý cây đa; Ánh trăng; Chúng em cầnhòa bình.- Bài hát trữ tình: Mùa xuân về; Khúc hát chim sơn ca;Em là bông hồng nhỏ; Xuân về trên bản.Các em đọc lại tập đọc nhạc số 6Hướng dẫn học sinh tự học:- Đọc đúng giai điệu và thuộc lời bài TĐN số 6- Xem trước nội dung bài hát khúc ca bốn mùa.+ Bài hát được viết ở nhịp gì?+ Nhịp độ sắc thái của bài hát như thế nào?+ Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?

Video liên quan

Chủ Đề