Hòa bình có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

Ý nghĩa của tình hữu nghị

– Tạo cơ hội, điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới cùng hợp tác, phát triển về mọi mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học, kĩ thuật,….

– Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

Ý nghĩa chính sách của Đảng ta về hòa bình, hữu nghị

– Chính sách của Đảng ta thể hiện sự đúng đắn có hiệu quả.

– Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi.

– Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước.

– Hòa nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.

Xem thêm: Vì sao sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Lời giải:

Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác .

Lời giải:

Tạo cơ hội và điệu kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, giáo dục …

Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc là quan hệ bạn bè thân thiện, tôn trọng nhau giữa nước này với nước khác.

B. Học sinh nước ta có thể có quan hệ bạn bè thân thiện với học sinh nước ngoài.

C. Quan hệ giữa các nước trên thế giới chí là quan hệ xã giao, không có cơ sở bền chặt.

D. Xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.

E. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới.

G. Quan hệ với các nước trên thế giới cần phải theo đúng chính sách của Nhà nước ta.

H. Mỗi người cần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, B, D, G, H.

[Chọn ý đúng nhất]

A. Quan hệ anh em với các nước

B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng

C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước

D. Quan hệ anh em với dân tộc khác

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

A. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài

B. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ

C. Xin tiền của khách du lịch người nước ngoài

D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Lời giải:

Ý kiến Đúng Sai
A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giàu và nước nghèo. x
B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh x
C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau x
D. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới. x
E. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiêt được quan hệ hữu nghị. x
G. Học sinh còn nhỏ không thể xây dựng được tình hữu nghị các dân tộc trên thế giới. x

Câu hỏi:

1/ Em có tán thành với ý kiến của Mai không ? Vì sao ?

2/ Em có thường xuyên tìm hiểu văn hoá các dân tộc trên thế giới không? Việc đó có ý nghĩa gì?

Lời giải:

1/ Em không tán thành với ý kiến của Mai. Bởi vì, Mai không có thiện chí, không có tình hữu nghị với các dân tộc.

2/ Em cũng thường xuyên tìm hiểu văn hóa các dân tộc. Qua đó, em thấy các dân tộc khác có nhiều điều chúng ta đáng học hỏi.

Lời giải:

Tính đến đầu năm 2008, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước và vùng lãnh thố trên thế giới.

– Việt Nam có mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với Lào, Cam-pu-chia, Cu-ba, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ…

– Thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á [ASEAN];

– Tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương [APEC];

– Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới [WTO];

– Tăng cường quan hệ hợp tác với các nước phát triển: Nhật, Mĩ, Pháp…

Trả lời câu hỏi trang 28 SBT GDCD 9: Câu hỏi:

1/ Theo em, hành động của cậu bé trong câu chuyện trên thể hiện thái độ gì đối với người nước ngoài?

2/ Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em nên làm gì?

Lời giải:

1/ Trời sẩm tối, người khác nước ngoài bị lạc đường về và đã có cậu bé đến chủ động hỏi ông và dẫn ông trở về khách sạn. Tinh thần hiếu khách của cậu bé, giúp đỡ làm cho khách nước ngoài càng thêm gắn bó.

2/ Nếu gặp người nước ngoài cần giúp đỡ, em sẽ hỏi xem họ cần giúp những gì. Nếu như không thể giúp được họ, em sẽ nhờ người khác chỉ đường và giúp đỡ họ.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

-Qua những thông tin và sự kiện trên, em thấy Việt Nam ngày càng phát triển và mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới. Uy tín của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

Trả lời:

– Quan hệ hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển vì mục tiêu hòa bình cho nhân loại và hạnh phúc cho tất cả mọi người.

– Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển hiệu quả, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.

Trả lời:

+ Luôn quan tâm, chia sẻ, động viên và giúp đỡ bạn bè khi họ gặp khó khăn, bất hạnh.

+ Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, những vấn đề liên quan tới cuộc sống con người tại các quốc gia trên thế giới.

+ Lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài; sẵn sàng giúp đỡ và hướng dẫn khi họ gặp khó khăn.

+ Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh, động viên các bạn ở những vùng chiến sự.

a] Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài;

b] Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

Trả lời:

a]Em sẽ góp ý với bạn:

+ Không nên có thái độ như vậy mà cần vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài; đó là biểu hiện của sự thân thiện, mến khách.

+ Một ngày nào đó, chúng ta đến tham quan, du lịch ở nước ngoài cũng sẽ gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn, do vậy cần tận tình và chu đáo giúp đỡ người nước ngoài khi họ đến Việt Nam.

+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có khó khăn, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.

b]

– Quan tâm giúp đỡ khi các bạn gặp khó khăn gì về vấn đề ngôn ngữ và văn hóa ở nước ta.

– Vui vẻ, chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự mến khách của mình.

– Giới thiệu và quảng bá cho bạn về đất nước và văn hóa Việt Nam [con người, phong cảnh, đặc sắc văn hóa vùng miền, ẩm thực và lịch sử…]

– Cần tôn trọng những khác biệt văn hóa giữa nước bạn và nước ta.

Trả lời:

[Các học sinh tự sưu tầm trên google, các trang báo uy tín như Dân trí, Đất Việt, báo Tiền Phong…]

Trả lời:

– Tên hoạt động: Ví dụ chương trình “Mùa đông yêu thương”.

– Nội dung: Quyên góp quần áo ấm, sách vở, gạo, tiền bạc…

– Địa điểm và đối tượng tham gia: Các học sinh của nhà trường.

– Thời gian thực hiện: Một tuần

– Người phụ trách: Lớp trưởng các lớp chịu trách nhiệm tập hợp.

– Thời gian, địa điểm ủng hộ [chọn một trường cụ thể với sự giới thiệu của Hội Chữ thập đỏ].

Video liên quan

Chủ Đề