Học sinh thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô, đó là thể hiện truyền thống

Những câu hỏi liên quan

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7

Năm học: 2021 - 2022

A. Lý thuyết:

 - Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo

-  Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?

- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.

  - Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.

- Ýnghĩa của lòng khoan dung.

- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.

  - Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.

  - Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

  - Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

B. Bài tập:

Tình huống 1:

T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.

Câu hỏi:

1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?

2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?

Tình huống 2:

 Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.

Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ

Học sinh thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô, đó là thể hiện truyền thống.

A. Yêu nước nồng nàn

B. Tương thân tương ái


C. Tôn sư trọng đạo

D. Hiếu thảo với người đã dạy mình

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

Học sinh thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thầy cô, đó là thể hiện truyền thống.

A. Yêu nước nồng nàn

B. Tương thân tương ái

C. Tôn sư trọng đạo

D. Hiếu thảo với người đã dạy mình

Các câu hỏi tương tự

Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái thể hiện trong việc làm nào sau đây?

A. Yêu thương sẻ chia giúp đỡ người khó khăn hoạn nạn

B. Không quan tâm tới người khác

C. Không ủng hộ giúp đỡ người nghèo

D. Bỏ đi khi người khác gặp nạn

Vợ chồng biết tôn trọng, yêu thương và thủy chung với nhau thể hiện là người

A. sống có ý thức, trách nhiệm với nhau

B. sống tình cảm, gắn bó, hạnh phúc

C. tuân thủ tốt luật hôn nhân và gia đình

D. có đạo đức và biết tuân theo pháp luật

Hoc sinh cần làm gì để tiếp nối truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc

A. Nghe lời thầy cô chăm chỉ học tập

B. Không học bài, làm bài ở nhà

C. không cố gắng vươn lên trong học tập

D. Không nghe lời thầy cô có thái độ coi thường

Những câu nói sau đây là của ai. “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”?

A. Nhà cách mạng Phan Bội Châu

B. Nhà cách mạng Phan Chu Trinh

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Theo em, những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ ? Vì sao ?

a] Nhà trường tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trường ; học sinh được thảo luận và thống nhất thực hiện nội quy ;

b] Ông Bính - tổ trưởng tổ dân phố - quyết định mỗi gia đình nộp 5.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn ;

c] Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch ;

d] Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến ;

đ] Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo quyết định của trọng tài.

Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

a] Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ;

b] Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ;

c] Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống;

d] Khống tôn trọng những người lao động chân tay ;

đ] Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác ;

e] Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ;

g] Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ;

h] Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam ;

i] Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo ;

k] Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật,

l] Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.

Em hãy cho biết, những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày ?

a] Biết lắng nghe người khác ;

b] Biết thừa nhận những điểm mạnh của người khác ;

c] Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân ;

d] Học hỏi những điều hay của người khác ;

đ] Bắt mọi người phải phục tùng mọi ý muốn của mình ;

e] Tôn trọng nền văn hoá của các dân tộc, quốc gia khác ;

g] Phân biệt đối xử giữa các dân tộc ;

h] Giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế;

i] Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.

b] Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta ?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề