Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2023

Hội thảo Quốc gia lần thứ XXV "Một số vấn đề chọn lọc của Công nghệ thông tin và Truyền thông" [VNICT 2022] do Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đồng tổ chức tại Hà Nội vào các ngày 8-9 tháng 12 năm 2022, và có sự tham gia phối hợp của Câu lạc bộ các Khoa-Trường-Viện CNTT-TT Việt Nam [FISU]. Hội thảo là diễn đàn thường niên để những người làm công tác nghiên cứu, triển khai, giảng dạy và quản lý trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông trao đổi học thuật, chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng và tìm kiếm sự hợp tác. Đặc biệt hội thảo khuyến khích các nhà khoa học trẻ, nghiên cứu sinh, học viên cao học tham gia báo cáo trao đổi kết quả nghiên cứu và học tập của mình. Hội thảo khuyến khích trưng bày giới thiệu các sản phẩm khoa học công nghệ và những kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn. Chủ đề chính của hội thảo năm nay: Sản xuất thông minh.

Các chủ đề chính [nhưng không hạn chế] của Hội thảo

Trí tuệ nhân tạo
Học máy
Xử lý, phân tích dữ liệu lớn
Khai phá dữ liệu
Xử lý ảnh và thực tại ảo
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Các hệ thống thông minh

Tin-sinh học
Công nghệ đa phương tiện và mô phỏng
Truyền thông và mạng máy tính
An toàn thông tin
Kỹ thuật điều khiển, tự động hóa, các hệ thống nhúng
Cơ sở toán học cho tin học
Công nghệ thông tin trong kinh tế - xã hội

    Một số mốc thời gian quan trọng của Hội thảo

    • Toàn văn báo cáo: 10/10/2022
    • Chấp nhận đăng kỷ yếu: 10/11/2022
    • Xuất bản kỷ yếu hội thảo: 30/11/2022
    • Đăng ký tham dự: từ 21/11 - 1/12/2022

    Mọi thông tin về hội thảo xin mời liên hệ

    • TS Ngô Hải Anh, Viện Công nghệ thông tin
      • Email: ; Điện thoại: 098 859 6582
    • TS Vũ Việt Thắng, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
      • Email: ; Điện thoại: 096 198 4812

    Các đơn vị tài trợ [tính đến thời điểm hiện tại]

    • Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam
    • Viện Công nghệ thông tin
    • Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
    • Học viện Khoa học và công nghệ
    • Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông
    • Một số tổ chức và cá nhân khác

    Kỷ yếu Hội thảo

    Các bài gửi tham gia Hội thảo [theo định dạng của IEEE, gửi qua hệ thống EasyChair] có chất lượng tốt sau khi qua vòng phản biện sẽ được lựa chọn đăng kỷ yếu [xuất bản trước khi diễn ra Hội thảo, có mã số ISBN]. Một số bài xuất sắc sẽ được chọn đăng trên Tạp chí Tin học và Điều khiển học [Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam], và các chuyên san tạp chí: Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng Công nghệ Thông tin và Truyền thông [Tạp chí Thông tin và Truyền thông - Bộ Thông tin và Truyền thông], và Nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực An toàn thông tin [Tạp chí An toàn thông tin - Ban Cơ yếu Chính phủ]. Các bài được chọn đăng Kỷ yếu hoặc Tạp chí phải được ít nhất một tác giả trình bày slide tại hội thảo.

    Đăng ký đại biểu

    Hội nghị phí: 1.000.000 VNĐ [tác giả có bài báo cáo], 500.000 VNĐ [đại biểu chỉ tham dự không báo cáo].


    Hội nghị CNSH Toàn quốc thường niên là diễn đàn khoa học công nghệ cho các nhà khoa học, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên và sinh viên từ các Trường đại học, Viện nghiên cứu, các công ty và doanh nghiệp trong lĩnh vực CNSH trao đổi, trình bày những kết quả, thành tựu nghiên cứu mới nhất, là cơ hội để kết nối, hợp tác cùng phát triển các ý tưởng nghiên cứu mới, chuyên sâu, liên ngành. Sau hai năm dịch bệnh, Hội nghị lần này đã thu hút gần 530 giáo sư, tiến sĩ hàng đầu của ngành Sinh học và các nhà khoa học đến từ các Trường và Viện nghiên cứu CNSH trong cả nước  tham dự.

             

           

    Các đại biểu tham dự Lễ Khai mạc và Phiên toàn thể

    Hội nghị năm nay đã thu hút 235 báo cáo chuyên môn,  với các nội dung bao quát các lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng khác nhau của Công nghệ Sinh học. Tại phiên toàn thể, các đại biểu tham gia hội nghị đã được nghe 05 báo cáo liên quan đến phát triển thuốc tế bào gốc trung mô và công nghệ bảo quản lạnh không dùng chất bảo quản; nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo giống cây trồng kháng bệnh virus; công nghệ giải trình tự DNA thế hệ mới và Ứng dụng trong Y tế, Nông nghiệp và Môi trường ở Việt Nam; ứng dụng khoa học “OMICS” trong nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản; ứng dụng khoa học “OMICS” trong nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản

    Đoàn Giảng viên, Sinh viên Viện CNSH & MT – Trường ĐH Nha Trang đã đóng góp với Hội nghị 28 báo cáo khoa học tại 5 tiểu ban chuyên môn: Công nghệ gen và protein; Công nghệ sinh học tế bào; Công nghệ sinh học nông nghiệp, Công nghệ sinh học y dược và Công nghệ vi sinh và môi trường.

               

              

    GV Nguyễn Thị Kim Cúc báo cáo tại Tiểu ban Công nghệ gen và protein.

                                             BTC trao Giấy chứng nhận cho các báo cáo viên tham dự

    Tham dự Hội nghị lần này, Đoàn GV & SV Viện CNSH Trường Đại học Nha Trang được chia sẻ, trao đổi các kết quả nghiên cứu và cùng được thảo luận về những thách thức và hướng đi tiềm năng của CNSH tại Khu vực Miền Trung và Tây Nguyên trong tương lai. Đồng thời đoàn còn được tham quan, khám phá những nét ẩm thực cũng như lịch sử, văn hóa tại vùng đất Tây Nguyên bao la huyền thoại, nơi có đủ 54 dân tộc anh em, 60% đất đỏ bazan của cả nước với 4 loại nông sản tỷ đô [cà phê, cao su, điều và hồ tiêu].

        Đoàn tham quan bảo tàng Cà phê Tây Nguyên

    Một số hình ảnh tại Hội nghị:

    Toàn cảnh Hội nghị CNSH toàn quốc 2022

             Gian hàng triển lãm tại Hội nghị

    Chủ Đề