Inkjet paper là gì

Inkjetphun. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Inkjet - một thuật ngữ thuộc nhóm Hardware Terms - Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến[Factor rating]: 4/10

Máy in phun là loại phổ biến nhất của máy in của người tiêu dùng. Các công nghệ in phun hoạt động bằng cách phun giọt rất tốt mực trên một tờ giấy. Những giọt nước đang "ion hóa" cho phép họ được đạo diễn bởi tấm từ trong con đường của mực. Như bài báo được đưa qua máy in, di chuyển đầu in lại, phun hàng ngàn những giọt nhỏ trên trang.

Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z

Giải thích ý nghĩa

What is the Inkjet? - Definition

Inkjet printers are the most common type of consumer printers. The inkjet technology works by spraying very fine drops of ink on a sheet of paper. These droplets are "ionized" which allows them to be directed by magnetic plates in the ink's path. As the paper is fed through the printer, the print head moves back and forth, spraying thousands of these small droplets on the page.

Understanding the Inkjet

Thuật ngữ liên quan

Source: Inkjet là gì? Technology Dictionary - Filegi - Techtopedia - Techterm

Inkjet PrinterMáy in phun. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Inkjet Printer - một thuật ngữ thuộc nhóm Technology Terms - Công nghệ thông tin.

Độ phổ biến[Factor rating]: 5/10

Máy in phun là một chủng loại máy in mà in ấn được thực hiện với sự giúp đỡ của công nghệ in phun. Công nghệ này hoạt động bằng cách phun mực ion hóa của đạo diễn tấm từ lên giấy, mà được đưa qua máy in. Như máy in phun là chi phí hợp lý hơn so với các loại máy in, họ thường được sử dụng như máy in tại nhà và kinh doanh.

Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z

Giải thích ý nghĩa

Một máy in phun bao gồm một đầu in, mực in, nạp giấy lắp ráp, vành đai và thanh cân bằng. Máy in phun có khả năng tạo ra hình ảnh chất lượng cao và hình ảnh độ phân giải cao với màu sắc sống động. Họ có thể làm việc với hầu hết các loại giấy tờ, mặc dù họ làm việc tốt nhất với các giấy tờ chất lượng cao.

What is the Inkjet Printer? - Definition

Inkjet printers are a category of printer in which printing is done with the help of inkjet technology. The technology works by spraying ionized ink directed by magnetic plates onto the paper, which is fed through the printer. As inkjet printers are more affordable than other types of printers, they are commonly used as home and business printers.

Understanding the Inkjet Printer

An inkjet printer consists of a print head, ink cartridges, paper feed assembly, belt and stabilizer bar. Inkjet printers are capable of creating high-quality images and high-resolution photos with vivid colors. They can work with most types of papers, although they work best with high-quality papers.

Thuật ngữ liên quan

  • Color Printer
  • Line Matrix Printer
  • Printer Head
  • Pixel Pipelines
  • Bypass Airflow
  • Equipment Footprint
  • In-Row Cooling
  • Raised Floor
  • Server Cage
  • Internet Radio Appliance

Source: Inkjet Printer là gì? Technology Dictionary - Filegi - Techtopedia - Techterm

xxxxnhỏ|Một số loại giấy in phun tại Việt Nam]]

Cấu trúc bề mặt giấy in phun

xxxxnhỏ|300px|Những điều cần biết khi sử dụng giấy in phun]] Giấy in phun là loại giấy có tráng phủ lên mặt một lớp hợp chất vô cơ, chủ yếu để ngăn mực in phun loang ra trong giấy, giúp bản in có được màu sắc chính xác, trong trẻo, sắc sảo, nét và tuổi thọ lâu.

Giấy in phun được thiết kế đặc biệt cho các máy in phun, thường có thể nhận biết thông qua định lượng, độ sáng, độ mịn và độ đục của tờ giấy.

In phun chuẩn đòi hỏi giấy in phải có độ hút nước vừa đủ để bắt mực nhưng lại phải tránh độ loang của dung môi mực [và do đó, mực in phun] trên bề mặt và trong lòng tờ giấy.

Các loại giấy văn phòng thông dụng [định lượng 80-100gsm] đều có thể dùng để in phun được, tuy nhiên, đạt kết quả in tốt nếu chỉ in chữ hoặc hình vẽ đồ họa không đòi hỏi độ chính xác về màu sắc cao. Những bản in có vùng in [phần tử in] lớn, ví dụ trong các bản in hình ảnh hoặc hình vẽ đồ họa có mảng màu rộng có thể làm co giãn dẫn tới cong giấy, đặc biệt là khi in phun lên hai mặt giấy; khi đó, giấy không chuyên dụng sẽ bị hút, ngấm mực từ cả hai phía vào dẫn tới màu in có thể nhìn xuyên qua tờ giấy từ mặt này qua mặt kia. Các loại giấy văn phòng thông thường này không được khuyến khích sử dụng để in phun hình ảnh còn vì tông màu nghèo nàn, tạo nên bản in xám xịt, không sống động.

Dù dùng giấy nào thì trong khi in, nên điều chỉnh lựa chọn loại giấy trong cửa sổ in của chương trình để đạt kết quả in tốt nhất.

Theo mục đích, theo kích cỡ, theo thương hiệu, xuất xứ

Dùng cho văn phòng

Thường có khổ A4, A3, letter, A4+, A3+

  • Giấy in phun màu thông dụng
  • Giấy in phun màu chất lượng như in ảnh
  • Giấy in phun màu có mặt mờ
  • Giấy in phun màu có mặt bóng
  • Giấy in phun màu cả hai mặt
  • Giấy in phun màu để in lên vải [khi in, thường là phải in lật ngược]. Xem hướng dẫn in tại đây

Dùng cho công nghiệp

Thường có khổ cuộn với chiều rộng 61 cm, 65 cm, 85 cm, 125 cm và 153 cm.

  • Loại treo trong nhà
  • Loại treo ngoài trời
Xem thêm bài về khổ giấy
  • Giấy
  • Giấy can
  • Giấy dó
  • Giấy điệp
  • Bột giấy
  • Gia keo
  • Tráng phủ [giấy]

...

  Phương tiện liên quan tới Inkjet paper tại Wikimedia Commons

  • Giấy in phun Mitsubishi - đặc tính kỹ thuật nói chung
  • Phân biệt mặt in và mặt không in của một tờ giấy in phun

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Giấy in phun.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giấy_in_phun&oldid=58609292”


Khi mua máy in phun màu hoặc máy in màu laser có chức năng in ảnh, bạn sẽ chọn loại giấy in gì? Trên thị trường có vô vàn loại giấy in ảnh. Mỗi loại giấy in ảnh đều có chức năng chuyên biệt, phù hợp với từng loại máy in. Đây chính là những khó khăn thường gặp với những ai chưa quen phân biệt các loại giấy in ảnh. Để giúp các bạn có thêm kinh nghiệm chọn mua giấy in ảnh củng như những lưu ý khi in, chúng tôi mời bạn xem qua bài viết sau nhé.

Các loại giấy văn phòng [giấy Ford] thường gặp nhất chính là loại giấy khổ A4 với bề mặt phẳng nhám. Bạn sẽ tìm thấy chúng rất nhiều tại tiệm in, photocopy với chức năng làm giấy in văn bản, các tài liệu, sách và hợp đồng,… Điểm đặc biệt của loại giấy này là giá rẻ với định lượng khá thấp, chỉ từ 70-90gsm.
Loại giấy tiếp theo là Couche. Loại giấy này bạn sẽ bắt gặp thường xuyên trên đường khi người ta in tờ rơi hoặc các tạp chí. Giấy Couche có bề mặt láng mịn, bóng bẩy. Vì vậy, chúng có giá thành đắt hơn và chuyên dùng cho các tạp chí cao cấp. Định lượng của loại giấy này là từ 90 – 300gsm.

Giấy mỹ thuật là loại giấy thuốc với nhiều màu sọc, nhám sần,… Loại giấy này có độ phân giải không cao, bề mặt nhám không được phủ bóng. Dân in sẽ sử dụng loại giấy này vào việc in menu, danh thiếp bình dân hoặc brochure. Ngoài ra, có một loại giấy có thể ép hình ảnh lên các loại ly cốc sứ, gạch men hoặc quần áo là giấy chuyển nhiệt. Loại giấy này khá giống với giấy Ford nhưng lại có một mặt trơn và một mặt nhám. Loại giấy cuối cùng là giấy in ảnh bề mặt bóng [Glossy] với công dụng chính là để in ảnh. Bài viết này chúng tôi cũng sẽ tập trung vào loại giấy in ảnh này.

Giấy in ảnh có bề mặt sáng bóng và láng mịn. Loại giấy này được phủ lớp hợp chất có khả năng hút mực tốt và giữ được màu sắc, ngăn ngừa loang mực trên giấy. Các cửa hàng thường bán giấy in ảnh khổ A5, A4 và A3 với định lượng từ 115gsm-300gsm.

Đây là loại giấy có độ bóng rất cao. Chúng thường có tên gọi khác là “Premium Photo Glossy Paper hoặc Photo Glossy Paper,…” Giấy Glossy cho chất lượng bản in cực tốt với màu sắc mịn màng, láng bóng. Giấy sẽ phù hợp với in các loại ảnh cần màu sắc sặc sở.

Loại giấy Glossy RC là loại giấy rất cao cấp. Giấy in ảnh này được phủ lớp hợp chất có thể chống trấy xước và chống nước hiệu quả. Bề mặt của giấy gồm 7 lớp để tương thích với nhiều mức độ thấm mực khác nhau tạo ra chất lượng bản in sắc nét nhất, tạo hình ảnh chân thực, đẹp mắt. Công nghệ RC giúp cho các sản phẩm in có chất lượng cao, bền màu, khó phai, đặc biệt khi in với mực gốc dầu hoặc mực gốc nước [Dye].

Giấy in Glossy non-RC khác với RC vì chúng phục vụ đối tượng in ảnh phỏ thông là chính. Loại giấy bóng này chỉ gồm 3 lớp tráng phủ vì vậy bản in có chất lượng thấp hơn so với loại giấy Glossy RC và màu sắc không bền, dễ phai.
Để so sánh giấy có RC, người ta sẽ soi ảnh in dưới ánh sáng trực tiếp từ ánh đèn. Khi đó, bạn sẽ thấy loại giấy RC có độ mịn và sắc nét hơn so với các loại giấy bóng thông thường. “Tiền nào của nấy”, với những ai đòi hỏi cao trong việc in ấn, chất lượng bản in đẹp hơn và lâu bền thì sẽ chọn loại giấy có RC nhưng giá sẽ mắc hơn.

Giấy Semi-Gloss với tên gọi khác là giấy Satin thường có bề mặt óng mịn, êm ái. Loại giấy này không láng bóng như Glossy nhưng bù lại cho ra các loại bản in dễ chịu hơn và không thấy hiện tượng phản chiếu ánh sáng trên bề mặt. Khi in ảnh bằng giấy Satin, hình ảnh trông rõ ràng ở nhiều góc. Bạn sẽ có cảm giác bản in trên giấy Semi-Gloss trung thực và sắc nét hơn Glossy.

Loại giấy cuối cùng là Matte. Đặc điểm của loại giấy này là bề mặc hơi sần, mờ và phẳng lỳ. Chúng không tạo cảm giác bóng bẩy và ít phản ánh sáng. Loại giấy này thường có màu sắc kém hơn so với giấy Glossy và Semi-Gloss. Dân in chủ yếu sử dụng loại giấy này để in ấn tài liệu có hình ảnh minh họa.

Bạn có thể phân biệt các loại giấy trên bằng mắt thường bằng cách soi chúng vào ánh sáng hoặc dùng tay để cảm nhận.
Điểm phân biệt dễ dàng nhất chính là sờ vào bề mặt giấy. Chất lượng của từng loại giấy sẽ hiện hữu trên bề mặt, vì vậy cứ kiểm tra bề mặt nhiều lần bạn sẽ quen dần.

Có một cách khác để nhận biết các loại giấy là xem thương hiệu được in ở mặt sau giấy. Đối với các loại giấy chính hãng, bạn sẽ xem nhãn hiệu của các nhà sản xuất nổi tiếng như Fujifilm, Canon, Epson,… Đồng thời loại giấy cũng được ghi rõ ràng ở bao bì như Semi-glossy, Glossy, Photo Paper Matte,…

Tuy nhiên, khó khăn hiện nay là các loại giấy in thường không có bao bì, nhãn mác. Một số loại có hộp giấy nhưng thông tin không chính xác. Vì vậy, cách tốt nhất vẫn là cầm từng loại giấy để nhận biết bề mặt.
Các loại giấy Glossy thường có loại 2 mặt và 1 mặt. Loại 2 mặt sẽ dùng nhiều vào in poster, bruchure,…

Chúng tôi đã đề cập các loại giấy in ảnh ở trên. Chúng thường được bán nhiều ở tiệm bán máy in, cửa hàng giấy. Đối với các loại giấy in ảnh dành cho máy in phun mực, bạn không được bỏ nhầm vào máy in laser vì loại giấy này có cầu trúc bề mặt thích hợp với đầu máy in phun. Nếu sai sót, giấy sẽ không bám mực, rách và bị trầy xước,… Một điều nữa khi in bạn nên chọn khổ giấy phù hợp. Bạn có thể chọn “user define” trên giao diện nếu in không theo khổ hoặc chọn kích thước giấy riêng. Trên lề giấy có nút “Minimize” có thể căn giấy đều 4 góc cạnh, và có thể tùy chọn. Thông thường khi in phun, khi giấy gần hết hoặc sai lệch, bạn nên chọn căn lề một chút nhé.

Bảo quản giấy in cũng rất quan trọng. Các loại giấy in bất kể loại nào cũng nên được cất giữ ở nơi khô ráo và bằng phẳng. Không khí ẩm thấp sẽ khiến giấy nhanh hỏng và bị mềm. Nếu bỏ loại giấy ẩm vào máy in phun sẽ dễ gây lem mực, rách giấy. Với các loại giấy in ảnh có bề mặt bóng khi in sẽ bị ố vàng, màu sắc thay đổi.


 





Trên đây là những chia sẻ về các loại giấy in cũng như những lưu ý khi in và bảo quản giấy. Chúng tôi sẽ tiếp tục cho ra những bài viết chia sẻ khác. Các bạn hãy theo dõi các bài viết khác nhé.

Nguồn: Theo Tinhte.vn

Video liên quan

Chủ Đề