Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ 18 vì sao các cuộc khởi nghĩa thất bại

Thứ nhất các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .Thứ hai các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

Cái này mình chép bạn để bạn tham khảo thêm nhé!

Nên đừng trách là mình chép mạng nha!

link đây: vì sao các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII bị thất bại? | Yahoo Hỏi & Đáp

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời:

Tình hình chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài:

– Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm.

– Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.

– Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.

=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.

end

Trả lời:

Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả:

– Kinh tế suy sụp: Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp đình đốn. Hạn hán, mất mùa liên tiếp sảy ra. Các đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ. Hàng chục huyện bị ngập, nhà cửa trôi dạt.

Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hóa. Công thương nghiệp càng sa sút, chợ phố điêu tàn.

– Xã hội: Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ lìa xa quê, phiêu tán khắp nơi.

=> Nhân dân có cuộc sống thê thảm nên nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến.

end

Trả lời:

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng ngoài:

– Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng năm 1737 ở Sơn Tây.

– Khởi nghĩa Lê Duy Mật [1738 – 1770] ở Thanh Hóa, Nghệ An.

– Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương [1740 – 1751] ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang.

– Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu [1741 – 1769] ở Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Nghệ An, Thanh Hóa.

– Khởi nghĩa của Hoàng Công Chất [1739 – 1769] ở Sơn Nam, Tây Bắc.

end

Trả lời:

Nhận xét về phong trào nông dân ở Đàng Ngoài:

– Thời gian: Nổ ra liên tục, có nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra trong một khoảng thời gian tương đối dài.

– Địa bàn: Diễn ra ở nhiều nơi, trong phạm vi cả nước nhưng các phong trào còn mang tính địa phương chưa tạo thành phong trào chung.

– Lực lượng: thu hút được đông đảo lực lượng tham gia, nông dân là lực lượng đông đảo nhất.

– Kết quả: đều thất bại.

end

Trả lời:

Tình hình xã hội Đàng Ngoài:

Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải bỏ lìa xa quê, phiêu tán khắp nơi.

=> Nhân dân có cuộc sống thê thảm nên nổi dậy đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến.

end

Trả lời:

– Tính chất của phong trào nông dân Đàng Ngoài là: Phong trào khởi nghĩa vũ trang của nông dân nổi dậy chống lại chính quyền phong kiến.

– Quy mô: Rộng lớn, diễn ra ờ nhiều nơi trong phạm vi cả nước thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

end

Trả lời:

Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:

Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức, cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê – Trịnh.

⇒ Đây là cơ sở thuận lợi cho thắng lợi của phong trào Tây Sơn.

end

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng ngoài : do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - trịnh ở đàng ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh

Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa : các cuộc khởi nghĩa đều thất bại vì diễn ra rời rạc,không liên kết thành 1 phong trào rộng lớn ,do đó, họ Trịnh đã lợi dụng để tiêu diệt từng cuộc khởi nghĩa 1 cách khốc liệt.

Ý nghĩa lịch sử: phong trào này đã gây cho triều đình Lê-Trịnh nhiều tổn thất, khó khăn.

- tuy thất bại nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức , cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê-Trịnh chuẩn bị cơ sở cho phong trào tây sơn sau này

Hay nhất

-Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất , thiếu tính toàn thể .

-Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được lam vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài?

Đề bài

Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 117-119 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài như:

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng [1737] nổ ra ở Sơn Tây.

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật [1738 - 1770] hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương [1740 - 1751] lấy núi Tam Đảo [Vĩnh Phúc] làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu [1741 - 1751]  hoạt động rộng rãi khắp Hải Phòng, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất [1739 - 1769] vùng Sơn Nam, Tây Bắc.

Loigiaihay.com

Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?

ATạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.

BLàm suy yếu chính quyền họ Trịnh.

CThể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

DThể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.

Video liên quan

Chủ Đề