Khi chiến tranh diễn ra tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài thế kỉ XVI XVIII như thế nào

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 112 Lịch Sử 7: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII:

- Nông nghiệp:

     + Ở Đàng Ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc triều, nông nghiệp được mùa, nhà nhà no ấm.

     + Sau đó chiến tranh diễn ra, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nhà nước ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem bán.

Quảng cáo

     + Ruộng đất bỏ hoang, đói kém, mất mùa sảy ra dồn dập.

- Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng vào thế kỉ XVII như: gốm Thổ Hà [Bắc Giang], Bát Tràng [Hà Nội], dệt La Khê [Hà Nội], rèn sắt Nho Lâm [Nghệ An].

- Thương nghiệp: Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến các đô thị buôn bán tấp nập.

Về sau, ban hành chính sách hạn chế ngoại thương, thương nghiệp cũng giảm sút.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-23-kinh-te-van-hoa-the-ki-16-18-1.jsp

Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài [thế kỉ XVI-thế kỉ XVIII].

Những câu hỏi liên quan

Sự phát triển nông nghiệp ở Đàng Trong có tác động như thế nào đến tình hình xã hội từ thế kỉ XVI đến XVIII

A. Hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.

B. Hình thành một tầng lớp quý tộc.

C. Hình thành một tầng lớp quan lại.

D. Hình thành một tầng lớp xã trưởng.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 112 Lịch Sử 7: Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII phát triển như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII – XVIII:

- Nông nghiệp:

     + Ở Đàng Ngoài, khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc triều, nông nghiệp được mùa, nhà nhà no ấm.

     + Sau đó chiến tranh diễn ra, nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Nhà nước ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem bán.

Quảng cáo

     + Ruộng đất bỏ hoang, đói kém, mất mùa sảy ra dồn dập.

- Thủ công nghiệp: Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng vào thế kỉ XVII như: gốm Thổ Hà [Bắc Giang], Bát Tràng [Hà Nội], dệt La Khê [Hà Nội], rèn sắt Nho Lâm [Nghệ An].

- Thương nghiệp: Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Nhiều thuyền buôn nước ngoài đến các đô thị buôn bán tấp nập.

Về sau, ban hành chính sách hạn chế ngoại thương, thương nghiệp cũng giảm sút.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 ngắn nhất, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Lịch Sử 7 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 ngắn nhất được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát sách giáo khoa Lịch Sử lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-23-kinh-te-van-hoa-the-ki-16-18-1.jsp

1

Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

2

Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

Sự phát triển của thương nghiệp.

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:

- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

- Buôn bán lớn [buôn chuyến, buôn thuyền] xuất hiện.

- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….

* Ngoại thương phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạ

Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Trong thế kỉ XVI-XVII?

Tình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở đàng ngoài và trong thế kỉ 16 đến thế kỉ 17 . Rút ra nhận xét

Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài của Việt Nam nhu thế nào?

A. Ruộng đất cả hai đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong

B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong

C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp

D. Ruộng đất cả hai đàng đều thu hẹp

Trình bày tình hình ruộng đất và sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài [thế kỉ XVI-thế kỉ XVIII].

Tóm tắt mục 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII. Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

Mục b

b] Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:

+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.

+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.

- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

- Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang

Đề bài

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà [Bắc Giang], Bát Tràng [Hà Nội], dệt La Khê [Hà Nội], rèn sắt Nho Lâm [Nghệ An],...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến [Hưng Yên],…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề