Khi nào công dân có quyền khiếu nại

Trọn bộ lời giải bài tập GDCD 8 trang 50 Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập GDCD 8 trang 50. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

Giải GDCD 8 trang 50 [sách mới] | Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều

Quảng cáo

  • Giải GDCD 8 trang 50 Chân trời sáng tạo Xem lời giải
  • Giải GDCD 8 trang 50 Kết nối tri thức Xem lời giải
  • Mở đầu trang 50 Bài 8 GDCD 8 Cánh diều Xem lời giải

Lưu trữ: Giải GDCD 8 trang 50 [sách cũ]

Trả lời Gợi ý Giáo dục công dân 8 Bài 18 trang 50:

  1. Theo em, khi nào thì công dân có quyền khiếu nại, mục đích của việc khiếu nại ?

Trả lời:

- Trong các trường hợp công dân có quyền khiếu nại như: bị tước lợi ích, quyền hạn của mình, bị xâm phạm về lợi ích cá nhân hợp pháp của mình. Chẳng hạn: bị tước quyền Bầu cử khi không bị mất năng lực trách nhiệm pháp lí, bị đột ngột chấm dứt hợp đồng lao động...

- Mục đích của khiếu nại là để khôi phục lại những quyền và lợi ích hợp pháp của mình đã bị tổ chức hay cá nhân nào đó xâm hại.

Quảng cáo

  1. Theo em, khi nào thì công dân có quyền tố cáo, mục đích của việc tố cáo?

Trả lời:

- Trong các trường hợp công dân có quyền tố cáo như: muốn tố giác hành vi của cá nhân, tổ chức nào đó vi phạm pháp luật, gây thiệt hại lợi ích cho cá nhân, tổ chức hay nhà nước. Ví dụ: hành vi hối hộ, tham nhũng, giết người...

- Mục đích của tố cáo là để phát hiện, ngăn chặn hành vi của cá nhân hay tổ chức nào đó đang vi phạm pháp luật, xâm hại lợi ích của cá nhân, tổ chức khác.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa GDCD lớp 8 ngắn nhất, hay khác:

  • Bài 1 trang 52 Giáo dục công dân 8: T là học sinh chậm tiến, thường xuyên....
  • Bài 2 trang 52 Giáo dục công dân 8: Khi phát hiện thấy Chủ tịch Uỷ ban nhân dân....
  • Bài 3 trang 52 Giáo dục công dân 8: Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của....
  • Bài 4 trang 52 Giáo dục công dân 8: Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền....

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 8 hay khác:

  • Giải bài tập GDCD 8
  • Lý thuyết & 210 câu trắc nghiệm GDCD 8
  • Giải vở bài tập GDCD 8
  • Giải sách bài tập GDCD 8
  • Giải bài tập tình huống GDCD 8
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 8 ngắn nhất | Trả lời câu hỏi GDCD 8 được các Giáo viên hàng đầu biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

​ Theo quy định tại Điều 1 Luật Khiếu nại, tố cáo, chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo bao gồm: Công dân, cơ quan, tổ chức và cán bộ, công chức. Cụ thể như sau:

- Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

- Cán bộ, công chức có quyền khiếu nại quyết định kỷ luật của người có thẩm quyền khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi, nội dung có dấu hiệu vi phạm khi kiểm tra việc thực hiện dân chủ ở cơ sở không?

Căn cứ theo quy định tại Điều 34 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định như sau:

Xử lý kết quả kiểm tra, giám sát của Nhân dân
1. Thông qua việc kiểm tra, giám sát trực tiếp, Nhân dân đánh giá mức độ hài lòng đối với hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã, đối với cán bộ, công chức cấp xã trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính, giải quyết công việc của công dân.
2. Khi phát hiện hành vi, nội dung có dấu hiệu vi phạm, công dân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật hoặc kiến nghị, phản ánh đến chính quyền địa phương cấp xã, cán bộ, công chức cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố, các tổ chức, đoàn thể mà mình là thành viên, hội viên, đến đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân hoặc phản ánh, đề nghị Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, tổ chức tự quản khác ở địa phương được thành lập theo quy định của pháp luật xem xét, thực hiện kiểm tra, giám sát theo chức năng, nhiệm vụ.
3. Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng thay mặt Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát theo quy định tại Tiểu mục 2 và Tiểu mục 3 của Mục này.

Theo như quy định trên, Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi, nội dung có dấu hiệu vi phạm khi kiểm tra việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo khi phát hiện hành vi, nội dung có dấu hiệu vi phạm khi kiểm tra việc thực hiện dân chủ ở cơ sở không?

Cơ quan nào có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở?

Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định như sau:

Trách nhiệm trong việc bảo đảm để Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát
1. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 2 Điều 34 của Luật này có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân theo thẩm quyền hoặc thực hiện việc kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật.

Theo như quy định trên, cơ quan, , tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân theo thẩm quyền hoặc thực hiện việc kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật bao gồm:

- Chính quyền địa phương cấp xã, cán bộ, công chức cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố, các tổ chức, đoàn thể mà mình là thành viên

- Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân hoặc phản ánh, đề nghị Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, tổ chức tự quản khác ở địa phương được thành lập theo quy định của pháp luật xem xét, thực hiện kiểm tra, giám sát theo chức năng, nhiệm vụ.

Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm để Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ ở cơ sở?

Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 35 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở 2022 quy định như sau:

Trách nhiệm trong việc bảo đảm để Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát
....
2. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm sau đây:
a] Tạo lập và bảo đảm vận hành ổn định, thường xuyên hệ thống đánh giá mức độ hài lòng của Nhân dân, tiếp nhận góp ý, kiến nghị, phản ánh để người dân có thể trực tiếp bày tỏ thái độ, sự đánh giá, nhận xét đối với hoạt động của chính quyền địa phương và của cán bộ, công chức trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính, giải quyết công việc của công dân;
b] Xem xét, giải quyết, giải trình và trả lời kịp thời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân, kiến nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã hoặc báo cáo, chuyển thông tin đến cơ quan có thẩm quyền đối với những vấn đề không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình;
c] Phối hợp cùng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã, căn cứ vào yêu cầu, đặc điểm và điều kiện thực tế của địa phương, xây dựng và ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn để quy định cụ thể hơn nội dung, cách thức thực hiện dân chủ trên địa bàn cấp xã làm cơ sở để công dân kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Nội dung của quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn có thể mở rộng hơn phạm vi thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn nhưng không được trái hoặc hạn chế việc thực hiện các nội dung đã được quy định trong Luật này. Khuyến khích các địa phương xây dựng và ban hành quy chế thực hiện dân chủ trong từng lĩnh vực, nội dung hoạt động cụ thể ở xã, phường, thị trấn;
d] Tạo điều kiện và bảo đảm để Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng và các tổ chức tự quản khác của Nhân dân ở địa phương thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật;
đ] Xử lý người có hành vi cản trở công dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát hoặc người có hành vi trả thù, trù dập người khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật.

Theo đó , Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm theo quy định trên trong việc bảo đảm để Nhân dân thực hiện kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Khi nào thì công dân có quyền tố cáo?

Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”.

Theo em khi nào thì công dân có quyền khiếu nại Mục đích của việc khiếu nại là gì?

Công dân có quyền khiếu nại khi họ có căn cứ đủ để tin rằng các quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật của các cơ quan hành chính thuộc sự quản lý của Nhà nước, cũng như của những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính Nhà nước, là trái pháp luật và có khả năng xâm phạm đến quyền ...

Quyền khiếu nại là gì Giáo dục công dân 8?

- Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ. Nộp đơn khiếu nại nhằm khôi phục lại lợi ích của người bị hại.

Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân là gì?

Khiếu nại, tố cáo là một trong các quyền cơ bản của công dân, được ghi nhận tại 30 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.”

Chủ Đề