Lập bảng so sánh hình thức của các cuộc cách mạng tư sản Đức và italia

bai 33: hoan thanh cach mang tu san o chau au va my

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.74 MB, 15 trang ]

KIỂM TRA BÀI CŨ
?

Lập bảng thống kê những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp ở Anh. Thành tựu nào có ý nghĩa to lớn nhất?
Thời gian Người phát minh

Tên phát minh

?

Trình bày hệ quả của
cách mạng công
nghiệp?

1764

Giêm Hagri vơ

1769

Ác crai tơ

1779

Crôm tơn

1784

Giêm Oát


1785

Ét mơn crai tơ

Máy kéo sợi Gienni
Máy kéo sợi bằng

sức nước
Cải tiến máy

kéo sợi
Phát minh máy

hơi nước
Máy dệt chạy bằng

sức nước


[Tiết 1]

Người soạn: ĐẶNG NGỌC TRUNG
Lớp: Sp Sử K.29
?

Vì sao Đức và Italia phải tiến hành thống nhất đất nước?
Quá trình thống nhất được diễn ra như thế nào? Kết quả
và ý nghĩa?



BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
a. Nguyên nhân
Từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp
Kinh tế:
Hình thành các trung tâm công nghiệp
Giai cấp công nhân ra đời và phát triển nhanh chóng
Xã hội:
Xuất hiện tầng lớp Quý tộc tư sản hoá – Gioong ke

Chính trị:

Đất nước bị chia xẻ thành 38 vương quốc
Phổ và Áo là 2 vương quốc phát triển nhất

 Thống nhất đất nước


BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
- Lãnh đạo: quý tộc quân phiệt Phổ,
đứng đầu là Bixmac
- Hình thức: Thống nhất từ trên xuống,
thông qua các cuộc chiến tranh:
+ Chiến tranh với Đan Mạch [1864],
Áo [1866]


Liên bang Bắc Đức ra đời
+ Chiến tranh với Pháp [1870 - 1871]
 Quá trình thống nhất đất nước
được hoàn thành
Bixmac [1815 - 1898]


BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Kết quả, ý nghĩa lịch sử
+ Kết quả
- Ngày 18/1/1871, Đế chế Đức
được thành lập tại cung điện
Vecxai
- Tháng 4/1871, ban hành Hiến
pháp mới

+ Ý nghĩa

- Làm nhiệm vụ của cuộc CMTS
- Mở đường cho kinh tế TBCN
phát triển
- Góp phần hoàn thành cách
mạng tư sản ở Châu Âu

Đế chế Đức được thành lập tại Vécxai



BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
2. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ITALIA
a. Nguyên nhân
Nằm dưới sự thống trị của Đế quốc Áo
Chính trị

Đất nước bị chia xẻ thành 7 vương quốc
Theo chế độ Quân chủ lập hiến

Kinh tế

Không phát triển
Tương đối tự do, không lệ thuộc vào Áo

Vương quốc
Piêmôntê

Theo chế độ QCCC [trừ Piêmôntê]
Kinh tế TBCN phát triển nhanh

 Thống nhất đất nước


BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
2. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ITALIA


+ Giai đoạn 1: Tháng 4/1859, Cavua liên minh với Pháp
a. Nguyên nhân
tấn công Áo, nhân dân miền Trung nổi dây
b. Diễn biến
 Bắc, Trung Italia sáp nhập vào Piêmôntê [3/1860]
- Lãnh đao: Quý tộc tư
sản hoá Piêmôntê, đại
diện là Cavua
- Hình thức: Kết hợp
“thống nhất từ trên
xuống”và “thống nhất
từ dưới lên”
- Diễn biến: 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 2: Tháng 4/1860, nhân dân Nam Italia nổi
dậy, được đội quân “áo đỏ” của Garibanđi giúp sức.
 Nam Italia được giải phóng.

+ Giai đoạn 3: Liên minh với Phổ giải phóng Vênêxia
[1866], và Rôma [1870].
 Hoàn thành quá trình thống nhất đất nước
Cavua


BÀI 33 HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở
CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX
1. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT NƯỚC ĐỨC
2. CUỘC ĐẤU TRANH THỐNG NHẤT ITALIA
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến


c. Ý nghĩa lịch sử
- Giải phóng đất nước khỏi ách thống trị của Đế quốc
Áo, đất nước được thống nhất
- Làm nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản
- Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
- Góp phần hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu


CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
?

Củng cố

Lập bảng so sánh cuộc
đấu tranh thống nhất nước
Đức và cuộc đấu tranh
thống nhất Italia theo các
tiêu chí.
?

Bài tập về nhà

Nội
dung

Thống nhất
Đức

Mục tiêu, Thống nhất đất
nhiệm vụ nước



Động lực
- Sưu tầm tài liệu về A. Lincôn cách mạng

- Hình thành khái niệm “cách
mạng tư sản”

Quần chúng
nhân dân

Giai cấp Quý tộc tư sản hoá
Gioongke
lãnh đạo
Hình thức

Thống nhất
từ trên xuống

Thống nhất
Italia
Chống Áo, thống
nhất đất nước
Quần chúng
nhân dân
Đại tư sản
Kết hợp thống nhất
từ trên xuống và
từ dưới lên

Đất nước thống nhất Đất nước thống nhất



Kết quả KT.TBCN phát triển KT.TBCN phát triển




-r
Ga

-đi
an
i-b


ĐAN MẠCH
1864

1866
ÁO
1870
PHÁP


Garibandi [1807 - 1882] - Người anh hùng của hai châu lục
- Xuất thân trong một gia
đình thuỷ thủ ở Giê nô va và
trở thành thuyền trưởng.
- 1833 tham gia tổ chức
“Nước Italia trẻ”, tham gia
khởi nghĩa chống Áo và đi


sang Nam Mỹ
- 1848 ông trở về nước nhận
chức chỉ huy quân đội
- 1860 Ông cùng “Đội quân áo đỏ”
giúp nhân dân miền Nam chống lại
quân Áo
- 1870 Ông sang Pháp cùng nhân
dân Pháp chống lại Phổ

Đội quân áo đỏ


Chiến
Hítlethế
tranh
phát
giới
lần
động
thế
thứ nhất
chiến lần
thứ hai

Chủ nghĩa quân phiệt Đức: Kẻ châm ngòi
cho những cuộc chiến tranh




bài 33: CMTS ở Đức và Ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.27 MB, 34 trang ]


Tiết 1 – Bài 33

-Trong các thập niên 50 – 60 của thế kỷ XIX
nhiều cuộc cách mạng tư sản liên tục nổ ra dưới
những hình thức khác nhau ở Châu Âu và Bắc
Mỹ đã khẳng định sự toàn thắng của phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chấm dứt cuộc
đấu tranh "Ai thắng ai" giữa thế lực phong kiến
lạc hậu, bảo thủ với giai cấp tư sản đại diện cho
lực lượng sản xuất tiến bộ.
-Để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu
tranh thống nhất Đức, Italia và nội chiến Mỹ?
Diễn biến diễn ra như thế nào? Tính chất, ý nghĩa
ra sao? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi
nêu trên.

Từ những năm 1848 – 1849 một cao trào
Cách mạng tư sản lại diễn ra sôi nổi ở
Châu Âu.
Ở Pháp nhằm lật đổ bộ phận tư sản tài
chính, thiết lập nền cộng hoà thứ 2, tạo
điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát
triển.
Ở Đức và Italia ngoài nhiệm vụ thủ tiêu
quan hệ sản xuất phong kiến còn thực
hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước, mở
đường cho chủ nghĩa tư bản đi lên.

1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức


Hãy cho biết tình
hình nước Đức
trước khi thống
nhất?

1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
+ Giữa thế kỷ XIX kinh tế tư bản chủ nghĩa
Đức phát triển nhanh chóng, Đức trở thành
nước công nghiệp.
+ Phương thức kinh doanh theo lối tư bản
đã xâm nhập vào các ngành kinh tế.
+ Nước Đức bị chia sẻ thành nhiều vương
quốc nhỏ, cản trở sự phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa.

Đức bị chia sẻ thành nhiều
vương quốc nhỏ, cản trở sự
phát triển kinh tế TBCN

1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức
Yêu cầu cấp bách của
Đức là làm gì để phát
triển kinh tế tư bản chủ
nghĩa?

1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
a. Tình hình nước Đức


đặt ra yêu cầu cần thống nhất đất
nước.
- Đức tiến hành thống nhất bằng vũ lực
"Từ trên xuống" thông qua các cuộc
chiến tranh với các nước khác.

Hoàncảnh Nội dung
Giữa TK
XIX
Phương
thức kinh
doanh
Đức bị
chia sẻ
kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, Đức
trở thành nước công nghiệp.
kinh doanh TBCN xâm nhập vào các ngành
kinh tế, tạo nên tầng lớp quý tộc tư sản hoá
gọi là Gioongke.
thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở sự
phát triển kinh tế TBCN.
=> Vấn đề
thống
nhất
Vấn đề thống nhất nước Đức trở thành yêu
cầu cấp thiết.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức

-Ở Đức do sự thoả hiệp của giai cấp tư sản và
quý tộc phong kiến, giai cấp vô sản chưa đủ


trưởng thành để tiến hành thống nhất đất nước
bằng con đường Cách mạng – con đường "Từ
dưới lên", quá trình thống nhất đất nước được
thực hiện bằng con đường chiến tranh vương
triều – "từ trên xuống", thông qua vai trò của quý
tộc Phổ – đại diện là Bi-xmác.
-Với những chính sách phản động đã đưa nước
Đức trở thành một đồn luỹ phản động, nhất là
nguồn gốc chủ yếu dẫn đến chủ nghĩa quân phiệt
xâm lược và là trung tâm xảy ra các cuộc chiến
tranh ở châu Âu.

Bi-xmác, đại diện quân phiệt Phổ thống nhất
nước Đức bằng 3 cuộc chiến tranh

b. Quá trình thống nhất Đức :
+ Năm 1864 Bi-xmác tấn công Đan Mạch
chiếm Hôn-xtai-nơ và Sơ-lê-xvích hai địa
bàn chiến lược quan trọng ở Ban Tích và
Bắc Hải.
+ Năm 1866 Bi-xmác gây chiến tranh với
Áo, Đức thành lập một liên bang Bắc Đức.
+ Năm 1870, 1871 Bi-xmác gây chiến với
Pháp thu phục được các bang miền Nam
hoàn toàn thống nhất đất nước.

+Chống Đan Mạch [1864], chống Áo [1866] => Liên bang Bắc
Đức ra đời [1867].
+Chống Pháp [1870 -1871] => thu phục các bang miền Nam.


Ngày 18-01-1871, thành lập đế chế Đức, Vin-hem I
lên ngôi Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.

Vua
Vin-hem I

Nước Đức là một liên bang gồm 22 bang
và 3 thành phố tự do.

1. Cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
-Việc thống nhất nước
Đức có ý nghĩa gì ?

Thời gian Diễn biến
1864
1866
1867
Chống Đan Mạch
Chống Áo
Liên bang Bắc Đức ra đời
1870
-1871
Chống Pháp => thu phục các bang miền
Nam.
1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức
18-1-1871
thành lập đế chế Đức, Vin-hem I lên ngôi
Hoàng đế, Bi-xmác thành Thủ tướng.
- Ý nghĩa? -Là cuộc CMTS tạo điều kiện cho kinh tế
TBCN phát triển mạnh mẽ ở Đức.



2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống
nhất :
Tình hình Italia trước khi
thống nhất đất nước?

2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a. Hoàn cảnh

H.cảnh Nội dung
Giữa TK
XIX
Vương
quốc Pi-ê-
môn-tê
Bá tước
Ca-vua
Italia vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ,
chịu sự khống chế của đế quốc Áo.
Chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê là giữ được
độc lập về chính trị và kinh tế => tạo điều
kiện cho kinh tế TBCN đi lên.
Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương dùng chiến
tranh để thành lập nước Italia dưới sự lãnh
đạo của Vương triều Xa-voa.
=> Vấn đề
thống
nhất
Vấn đề thống nhất nước Đức trở thành yêu


cầu cấp thiết.
2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia

Giữa TK XIX, Italia vẫn bị chia thành 7 vương
quốc nhỏ, chịu sự khống chế của đế quốc Áo.

Chỉ có Vương quốc Pi-ê-môn-tê là giữ được độc lập về
chính trị và kinh tế => tạo điều kiện cho kinh tế TBCN đi
lên.

Bá tước Ca-vua - Thủ tướng Piêmôntê, chủ trương
dùng chiến tranh để thành lập nước Italia dưới sự
lãnh đạo của Vương triều Xa-voa.

2. Cuộc đấu tranh thống nhất Italia
a.Tình hình Italia trước khi thống
nhất :
Trước tình hình đó đặt ra
yêu cầu gì để đưa Italia
phát triển theo hướng tư
bản chủ nghĩa?

Answers [ ]

  1. * Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại

    Nội dung

    Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

    Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

    Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

    Nhiệm vụ, mục tiêu

    – Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

    – Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    – Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

    – Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

    – Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

    – Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    Lãnh đạo

    Quý tộc mới, tư sản.

    Tư sản , chủ nô.

    Tư sản.

    Hình thức

    Nội chiến.

    Cách mạng giải phóng dân tộc.

    Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

    Kết quả,

    Ý nghĩa

    – Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    – Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

    – Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    – Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

    – Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

    – Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

    – Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

    – Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

    Tính chất

    Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

    Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

    Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

Cuộc đấu tranh thống nhất l-ta-li-a

Mục a

a] Tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất

- Giữa thế kỷ XIX I-ta-li-a vẫn bị chia thành 7 vương quốc nhỏ, và chịu sự thống trị của đế quốc Áo.

- Dưới sự đô hộ của đế quốc Áo và ách thống trị của các thế lực phong kiến kinh tế lạc hậu chậm phát triển.

- Chỉ có vương quốc Piê-môn-tê giữ được độc lập, kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

* Nhiệm vụ

- Yêu cầu cấp bách là giải phóng dân tộc khỏi sự lệ thuộc vào Áo, xóa bỏ sự cản trở của các thế lực phong kiến.

- Mở đường cho kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.

Mục b

b] Diễn biến:Nổi bật là vai trò của vương quốc Pi-ê-môn-tê.

- Tháng 4 - 1859, chiến tranh giữa liên quân Piêmôntê - Pháp với Áo dưới sự hỗ trợ của đoàn quân tình nguyện Ga-ri-ban-đi đẩy quân Áo tình thế khó khăn, tháng 3 - 1860 các vương quốc miền Bắc sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê.

- Tháng 4 - 1860, khởi nghĩa nhân dân ở đảo Xi-xi-li-a bùng nổ, đòi lật đổ chính quyền tay sai Áo thống nhất đất nước, Ga-ri-ban-đi cùng đội quân "Áo đỏ" đổ bộ lên đảo giải phóng miền Nam Italia, sau đó miền Nam I-ta-li-a sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê [10 - 1860] thành lập vương quốc I-ta-li-a. Vua Pi-ê-môn-tê là Em-ma-nu-en II làm quốc vương, Ca vua làm thủ tướng.

- Năm 1866, I-ta-li-a liên minh với Phổ chống Áo giải phóng được Vê-nê-xi-a.

- Năm 1870, Pháp thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, Rô-ma thuộc về I-ta-li-a.

Lược đồ tiến trình thống nhất I-ta-li-a

Mục c

c] Ý nghĩa - hạn chế:

- Ý nghĩa:

+ Mang tính chất một cuộc Cách mạng tư sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc Áo và các thế lực phong kiến.

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Hạn chế:

+ Sau khi thống nhất Italia vẫn theo chế độ quân chủ lập hiến, nền dân chủ còn rất nhiều hạn chế.

+ Nông dân nghèo không có đất đai và không có quyền bầu cử.

ND chính

Cuộc đấu tranh thống nhất l-ta-li-a: tình hình I-ta-li-a trước khi thống nhất; diễn biến; ýnghĩa - hạn chế.

Loigiaihay.com

  • Nội chiến ở Mĩ

    Tóm tắt mục 3. Nội chiến ở Mĩ. Sau chiến tranh giành độc lập vào nửa cuối thế kỉ XVIII, nước Mĩ ra đời

  • Hãy trình bày những nét lớn về tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 164 SGK Lịch sử 10. Hãy trình bày những nét lớn về tình hình nước Đức giữa thế kỉ XIX

  • Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến chính của quá trình thống nhất Đức

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 164 SGK Lịch sử 10

  • Kết hợp lược đồ, hãy trình bày diễn biến chính quá trình thống nhất I-ta-li-a

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 167 SGK Lịch sử 10

  • Hãy nêu đặc điểm tình hình nước Mĩ giữa thế kỉ XIX

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 169 SGK Lịch sử 10. Hãy nêu đặc điểm tình hình nước Mĩ giữa thế kỉ XIX

  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

    Giải bài tập 1 trang 100 SGK Lịch sử 10. Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm

  • Nêu những nét cơ bản trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 76 SGK Lịch sử 10

  • Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.

    Giải bài tập 3 trang 110 SGK Lịch sử 10. Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều,

  • Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII

    Tóm tắt mục 1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII. Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức...]

Đề bài

Nêu những điểm chung và riêng của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII [có thể lập bảng so sánh, hệ thống kiến thức,…].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để so sánh

Lời giải chi tiết

Điểm chung:

Các cuộc CMTS thời kì cận đại đều có điểm chung là muốn đánh đổ chế độ phong kiến để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Bảng so sánh các cuộc CMTS thời kì cận đại

Nội dung

Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII

Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Nhiệm vụ, mục tiêu

- Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển.

- Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế.

- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Lãnh đạo

Quý tộc mới, tư sản.

Tư sản , chủ nô.

Tư sản.

Hình thức

Nội chiến.

Cách mạng giải phóng dân tộc.

Nội chiến, chiến tranh vệ quốc.

Kết quả,

Ý nghĩa

- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

- Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.

- Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu.

- Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới.

Tính chất

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để.

Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để.

Loigiaihay.com

  • Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng-ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.

    Giải bài tập 3 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Lập bảng thống kê những diễn biến chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất

    Giải bài tập 5 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nuớc châu Á

    Giải bài tập 4 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?

    Giải bài tập 1 trang 46 SGK Lịch sử 11

  • Lý thuyết ôn tập lịch sử thế giới cận đại

    Lý thuyết ôn tập lịch sử thế giới cận đại

  • Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 109 SGK Lịch sử 11

  • Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 SGK Lịch sử 11

  • Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 107 SGK Lịch sử 11

  • Những nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 thất bại ?

    Giải bài tập 2 trang 123 SGK Lịch sử 11

Video liên quan

Chủ Đề