Lục địa và châu lục khác nhau chỗ nào năm 2024

Các nhà khoa học cho rằng viễn cảnh các châu lục hiện nay trở thành một siêu lục địa duy nhất có thể thành hiện thực trong 250 triệu năm nữa.

Các lục địa trên Trái Đất luôn chuyển động không ngừng. Theo các nhà khoa học, hơn 250 triệu năm trước, chúng đã tách ra từ một lục địa duy nhất gọi là Pangaea. Trong tương lai, chúng cũng hoàn toàn có thể sáp nhập lại thành một siêu lục địa mới, gọi là "Pangaea Proxima", theo BBC.

Christopher Scotese, nhà địa chất học ở đại học Texas, Mỹ, cho rằng sự trôi nổi của các lục địa trên bề mặt Trái Đất rất thất thường, rất khó hình dung ra vị trí thật sự của các lục địa trong quá khứ cũng như cách bố trí lại trong tương lai.

"50 triệu năm nữa, Australia sẽ chạm vào Đông Nam Á, mở rộng phạm vi đất liền đến một mức độ lớn hơn", ông phỏng đoán. Châu Phi cũng sẽ được đẩy lên sát với miền nam châu Âu, và Đại Tây Dương sẽ mở rộng thành một đại dương lớn.

Video minh họa cho dự đoán sáp nhập lục địa của Scotese:

Bằng những công cụ định vị vệ tinh hiện đại, các nhà khoa học có được những bằng chứng chính xác về sự dịch chuyển của bề mặt Trái Đất. Các lục địa nằm trên các mảng kiến tạo địa lý có tốc độ di chuyển khác nhau, có mảng chỉ di chuyển 30 mm một năm, nhưng những mảng kiến tạo khác thì trôi nhanh gấp 5 lần.

Trôi dạt lục địa

Hơn 100 năm trước, nhà địa vật lý người Đức Alfred Wegener đã đưa ra lý thuyết trôi dạt lục địa, do nhận thấy sự tương đồng đáng kể giữa các hóa thạch thực vật và động vật được tìm thấy trên các châu lục vốn bị ngăn cách bởi đại dương rộng lớn.

Điều này cho thấy vào thời điểm những loài này còn sống, các châu lục kết nối với nhau. Nhìn bản đồ, Wegener nhận thấy rằng hình dáng của các lục địa ở hai bên bờ của Đại Tây Dương có thể được xếp khít vào nhau [Nam Mỹ và châu Phi giống như hai mảnh ghép khổng lồ].

Đó là sự trùng hợp ngẫu nhiên, hay là những châu lục vốn đã liên kết với nhau hàng triệu năm trước, còn hiện nay chỉ trôi dạt ra xa nhau? Wegener không giải thích được tại sao các lục địa trôi dạt ra xa nhau, nên giả thuyết của ông ít được quan tâm.

Nam Mỹ và châu Phi khớp vừa khít với nhau. Ảnh: Illustration Works/Alamy

Đầu những năm 1950, Marie Tharp, nhà địa chất học và đại dương học người Mỹ, phát hiện ra những bí mật quan trọng sâu dưới lòng đại dương phần nào làm sáng tỏ giả thuyết của Wegener.

Việc lập bản đồ chi tiết một dãy núi ngầm khổng lồ trải dài hàng nghìn km ngoằn ngoèo giữa lòng Đại Tây Dương, được đặt tên là "sống núi giữa đại dương", giúp nhân loại thay đổi hẳn suy nghĩ về sự hình thành bề mặt Trái Đất.

Harry Hess, nhà địa chất người Mỹ đồng thời là chỉ huy tàu ngầm trong Thế Chiến II, sử dụng sóng siêu âm để khảo sát chi tiết bề mặt đáy đại dương, cho thấy sự hiện diện của những sống núi giữa đại dương.

Ý tưởng mà Hess đưa ra là bề mặt đáy đại dương liên tục chuyển động thay đổi, cho dù là rất chậm. Magma nóng trào lên qua những vết nứt địa lý nhanh chóng nguội đi thành đá cứng, những lớp magma mới phun trào đẩy lớp đá cứng trượt xuống hai bên sườn núi.

Sự dịch chuyển sang ngang của lớp đá cứng, vuông góc với sống núi ngầm khiến cho các mảng kiến tạo địa lý dịch chuyển, đẩy các lục địa trôi dạt xa nhau. Đó là nội dung căn bản lý thuyết của Hess được gọi là "giãn tách đáy đại dương", nhưng vẫn chưa đủ sức thuyết phục đối với những nhà địa chất học đầy hoài nghi.

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh [nếu có].

Từ nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Châu lục hay châu là từ gốc Hán-Việt [tiếng Trung giản thể: 洲陆, phồn thể: 洲陸], trong đó lục [陆/陸] có nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền hay trên bộ [với ý nghĩa khi nói về phương thức đi lại] và châu [洲] nghĩa là vùng đất liền.

Phân biệt[sửa | sửa mã nguồn]

Tuy nhiên, hiện nay có một sự lộn xộn trong cách hiểu và dùng từ giữa lục địa và đại lục với châu lục. Đại lục và lục địa đều là các khái niệm của địa lý tự nhiên, đại lục là mảng đất liền lớn trong khi lục địa là mảng đất liền nhưng không chỉ rõ là có quy mô về diện tích lớn hay nhỏ. Ví dụ, các đảo như Greenland với diện tích khoảng 2.166.086 km² hay Madagascar với diện tích khoảng 587.040 km² là các lục địa khi xét về mặt địa lý tự nhiên, nhưng không thể coi là đại lục. Các đảo đó cũng không bao giờ được coi là châu lục. Châu lục là khái niệm của địa chính trị và nó mang ý nghĩa chính trị, lịch sử nhiều hơn như định nghĩa trong bài.

Số lượng các châu lục[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều cách phân chia các châu lục khác nhau:

Các kiểu phân chia

Bản dồ màu chỉ ra các châu lục. Các màu gần giống nhau thể hiện các khu vực có thể gộp lại hay phân chia ra. 7 châu lục Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Nam Cực Châu Phi Châu Âu Châu Á Châu Đại Dương 6 châu lục Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Nam Cực Châu Phi Đại lục Á Âu Châu Úc Châu Mỹ Châu Nam Cực Châu Phi Châu Âu Châu Á Châu Đại Dương 5 châu lục Châu Mỹ [không tính] Châu Phi Châu Âu Châu Á Châu Đại Dương

Diện tích và dân số[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Diện tích [km²] Dân số ước tính 2002 Phần trăm trên tổng dân số thế giới Đại lục Phi-Á Âu 84.360.000 5.400.000.000 86% Đại lục Á-Âu 53.990.000 4.510.000.000 72% Châu Á 43.810.000 3.800.000.000 60% Châu Âu 10.180.000 710.000.000 11% Châu Phi 30.370.000 890.000.000 14% Châu Mỹ 42.330.000 886.000.000 14% Bắc Mỹ 24.490.000 515.000.000 8% Nam Mỹ 17.840.000 371.000.000 6% Châu Nam Cực 13.720.000 1.000 0,00002% Châu Đại Dương 9.010.000 33.552.994 0,6% Úc-New Guinea 8.500.000 30.000.000 0.5% Lục địa Úc 7.600.000 21.000.000 0.3%

Tổng diện tích toàn bộ các châu lục là 148.647.000 km², chiếm khoảng 29,05% diện tích bề mặt Trái Đất.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Châu lục.

  • The World - Continents Lưu trữ 2006-02-21 tại Wayback Machine, Atlas of Canada
  • ^ "Continent". Encyclopædia Britannica. 2006. Chicago: Encyclopædia Britannica, Inc.
  • World, National Geographic - Xpeditions Atlas. 2006. Washington, DC: National Geographic Society.
  • The New Oxford Dictionary of English. 2001. New York: Oxford University Press.
  • "Continent Lưu trữ 2009-10-28 tại Wayback Machine". MSN Encarta Online Encyclopedia 2006.
  • "Continent". McArthur, Tom, ed. 1992. The Oxford Companion to the English Language. New York: Oxford University Press; p. 260.
  • "Continent". The Columbia Encyclopedia. 2001. New York: Columbia University Press - Bartleby.
  • "". McGraw-Hill Concise Encyclopedia of Earth Science [extracted from online McGraw-Hill Encyclopedia of Science and Technology]. 2005. New York: McGraw-Hill Professional; pp. 136-7.
  • The Olympic symbols. Lưu trữ 2007-03-16 tại Wayback Machine International Olympic Committee. 2002. Lausanne: Olympic Museum and Studies Centre. The five rings of the Olympic flag represent the five inhabited, participating continents [Africa, America, Asia, Europe, and Oceania Lưu trữ 2002-02-23 tại Wayback Machine]; thus, Antarctica is excluded from the flag. Also see Association of National Olympic Committees: [1] [2] Lưu trữ 2018-09-06 tại Wayback Machine [3] [4] [5] Océano Uno, Diccionario Enciclopédico y Atlas Mundial, "Continente", page 392, 1730. ISBN 84-494-0188-7

Thế nào là lục địa và châu lục?

- Lục địa: Là khối đất liền rộng lớn. Có ý nghĩa về mặt tự nhiên. - Châu lục: bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo bao quanh. Có ý nghĩa về mặt lịch sử, kinh tế, chính trị.

Lục địa và đại lục khác nhau như thế nào?

Tuy nhiên, hiện nay có một sự lộn xộn trong cách hiểu và dùng từ giữa lục địa và đại lục với châu lục. Đại lục và lục địa đều là các khái niệm của địa lý tự nhiên, đại lục là mảng đất liền lớn trong khi lục địa là mảng đất liền nhưng không chỉ rõ là có quy mô về diện tích lớn hay nhỏ.

châu Á được gọi là lục địa gì?

Châu Á là khối lục địa khổng lồ nằm hoàn toàn trên bán cầu Bắc, được xem là một bộ phận của khối lục địa Á-Âu. Nơi đây được bao bọc bởi ba đại dương lớn Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

Trên thế giới có bao nhiêu châu lục?

Nhiều người cho rằng Trái Đất chỉ có 7 châu lục, nhưng các nhà khoa học đã tìm thấy Zealandia – vùng đất có thể sớm trở thành lục địa thứ 8. Theo quy ước, Trái Đất có 7 lục địa bao gồm Á, Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Âu, Úc và Nam Cực.

Chủ Đề