Lý thuyết sinh thái học văn hóa là gì năm 2024

Trong những năm của thập niên 1960, độc lập với nghiên cứu trong ngành sinh lý học, một nhà tâm lý học tên James Gibson đã khởi động khai phá cách mà các hệ vận động của chúng ta cho phép bản thân mình tương tác hiệu quả nhất với môi trường để thực hiện hành vi hướng mục tiêu (1). Nghiên cứu của ông tập trung vào việc vì sao chúng ta phát hiện thông tin trong môi trường của mình có liên quan đến các hành động của chúng ta, và làm cách nào chúng ta dùng thông tin này để kiểm soát các động tác của mình (xem hình)

Lý thuyết sinh thái học văn hóa là gì năm 2024

Hình: Cách tiếp cận môi trường nhấn mạnh sự tương tác giữa cá nhân và môi trường. Cá nhân chủ động khám phá môi trường, môi trường đến lượt nó hỗ trợ các hành động của cá nhân.

Quan điểm này được mở rộng bởi học trò của Gibson (2, 3) và được gọi là cách tiếp cận môi trường đối với sự kiểm soát vận động. Nó đề xuất rằng sự kiểm soát vận động tiến hóa sao cho loài vật có thể đương đầu với môi trường xung quanh chúng, di chuyển trong môi trường một cách hiệu quả để tìm kiếm thức ăn, chạy trốn kẻ thù, xây tổ, và thậm chí để chơi đùa nữa (4). Cách tiếp cận này có gì mới? Đây đúng là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu bắt đầu tập trung vào cách mà các hành động được điều chỉnh đối với môi trường. Các hành động thì đòi hỏi thông tin được nhận cảm cụ thể với một hành động mong muốn hướng mục đích được thực hiện trong một môi trường cụ thể. Sự tổ chức hành động là đặc thù đối với nhiệm vụ cần thực hiện.

Trong khi nhiều nhà nghiên cứu trước đây đã xem sinh thể như một hệ thống cảm giác-vận động, thì Gibson nhấn mạnh rằng tự bản thân cảm giác không quan trọng đối với động vật, nhưng là sự nhận cảm (perception) thì mới là quan trọng. Đặc biệt là, những điều cần là sự nhận cảm các yếu tố môi trường mà quan trọng cho nhiệm vụ. Ông phát biểu rằng sự nhận cảm tập trung vào việc phát hiện thông tin trong môi trường mà hỗ trợ các hành động cần cho sự đạt được mục tiêu. Từ quan điểm môi trường, thì điều quan trọng là xác định cách mà một sinh thể phát hiện thông tin trong môi trường mà có liên quan đến hành động, thông tin ấy ở dạng nào, và cách mà thông tin này được dùng để điều chỉnh và kiểm soát vận động (4).

Tóm lại, quan điểm môi trường đã mở rộng sự hiểu biết của chúng ta về chức năng của hệ thần kinh từ việc hiểu nó là một hệ cảm giác-vận động, phản ứng với các biến tố môi trường, sang việc hiểu nó là một hệ thống nhận cảm – hành động vốn chủ động khám phá môi trường để thỏa mãn các mục tiêu của chính nó.

CÁC HẠN CHẾ

Mặc dù cách tiếp cận môi trường đã mở rộng đáng kể kiến thức của chúng ta về sự tương tác của sinh thể với môi trường, người ta đã có khuynh hướng ít nhấn mạnh đến tổ chức và chức năng của hệ thần kinh, mà việc [ít nhấn mạnh] này dẫn đến sự tương tác này. Do đó, trọng tâm nghiên cứu đã dịch chuyển từ hệ thần kinh sang giao diện sinh thể – môi trường

CÁC ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

Một yếu tố góp phần chính yếu vào quan điểm này là trong việc mô tả cá nhân như một người khám phá chủ động môi trường. Sự khám phá chủ động nhiệm vụ và môi trường trong đó nhiệm vụ được thực hiện thì cho phép cá nhân phát triển nhiều cách khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ. Tính thích nghi là quan trọng không chỉ bằng cách chúng ta tổ chức sắp xếp các động tác để hoàn thành một nhiệm vụ, mà còn bằng cách chúng ta dùng các cảm quan của mình trong suốt quá trình hành động.

Một phần quan trọng của việc điều trị là giúp bệnh nhân khám phá các khả năng để hoàn thành được một nhiệm vụ chức năng theo nhiều cách, và khám phá giải pháp tốt nhất khi đã biết được các hạn chế của bệnh nhân. Trong một bệnh nhân bị tai biến, thì khả năng khám phá chủ động các giải pháp khác nhau bị hạn chế bởi sự giảm khả năng di chuyển, các nhận cảm không chính xác, và có thể có các hạn chế về nhận thức.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”[1].

Văn hoá sinh thái là một bộ phận của văn hoá nói chung. Đó là kết quả của quá trình con người tác động và cải biến giới tự nhiên, được thể hiện ở mọi lĩnh vực của đời sống con người. Nó chính là sự kết hợp chặt chẽ giữa ba giá trị Chân - Thiện - Mỹ trong mối quan hệ của con người với tự nhiên. Chính những đặc điểm của văn hoá sinh thái ở mỗi một dân tộc cũng góp phần tạo nên những đặc điểm của nền văn hoá ở dân tộc đó. Và ngược lại, chính những bản sắc riêng của một nền văn hoá ở mỗi dân tộc sẽ quyết định không nhỏ tới bản sắc riêng của văn hoá sinh thái ở dân tộc đó.

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ, ở hầu hết các quốc gia đều xảy ra một thực trạng đó là sự phát triển kinh tế - xã nhiều khi lại đi ngược chiều với với chất lượng của môi trường tự nhiên. Điều này đã đặt ra một yêu cầu mang tính bắt buộc đối với tất cả các nước hiện nay là đều phải hướng tới xây dựng một xã hội có sự phát triển bền vững. Để xã hội đạt được sự phát triển bền vững thì không thể tách rời với việc giải quyết các vấn đề về môi trường tự nhiên. Chính văn hoá sinh thái tạo cơ sở, động lực để xã hội phát triển theo hướng bền vững về mọi mặt từ kinh tế đến xã hội, văn hoá, môi trường và cả con người. Ngược lại, xã hội phát triển bền vững cũng có sự ảnh hưởng, tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của văn hoá sinh thái, tạo điều kiện để văn hoá sinh thái trong xa hội đó ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Việt Nam là một nước chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, và là một quốc gia đa dân tộc. Chính đặc điểm này đã làm cho văn hoá sinh thái ở nước ta mang tính đa dạng và trình độ văn hoá sinh thái của dân cư trong phạm vi cả nước cũng không đồng nhất. Trong thời gian gần đây với việc mở rộng các quan hệ đối ngoại và sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã làm cho sinh thái văn hoá ở nước ta có sự thay đổi đáng kể theo cả hướng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh những giá trị văn hóa sinh thái vẫn còn tồn tại cả những phản giá trị với nó.

Cuốn sách “Về văn hoá sinh thái và phát triển bền vững ở nước ta hiện này” của tác giả TS. Vi Thái Lang và TS. Trần Thị Hồng Loan có kết cấu gồm ba chương, trình bày những luận điểm cơ bản về văn hoá sinh thái, sự phát triển bền vững của xã hội và mối quan hệ giữa văn hoá sinh thái với phát triển bền vững, góp phần nâng cao nhận thức trong việc giải quyết vấn đề sinh thái - một trong những vấn đề cấp bách không chỉ đối với Việt Nam nói riêng mà còn đối với thế giới nói chung. Thông qua việc phân tích điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xã hội ở Việt Nam, tác giả đã làm rõ thực trạng văn hoá sinh thái ở nước ta hiện này, chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu của thực trạng đó. Từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị, giải pháp mang tính khả thi nhằm xây dựng và phát triển văn hoá sinh thái theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện hay.

Cuốn sách giúp cho mọi người có cái nhìn đúng đắn hơn về văn hoá sinh thái, phát triển bền vững và mối quan hệ giữa chúng, tạo cho con người có một thái độ đúng đắn, hợp quy luật trong quá trình khai thác và sử dụng tự nhiên.