Mẹo chữa ngộ độc thực phẩm cho bà bầu

Thực ra, ngộ độc thức ăn với người bình thường đã là nguy hiểm nhưng bị ngộ độc thức ăn khi đang mang thai thì nguy hiểm lại tăng thêm gấp đôi. Mẹ bầu nên học cách xử lý nếu gặp phải cũng như phòng tránh nguy cơ bị ngộ độc dễ xảy ra trong ăn uống hàng ngày.

Khi ăn phải những thực phẩm không hợp vệ sinh, chứa nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng, virus gây hại … thường dễ khiến mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn. Thông thường từ sau 30 phút  đến khoảng 2-3 giờ hoặc 1 ngày bạn sẽ nhận ra bệnh tình diễn ra. Bệnh tình thường diễn ra vài ngày là khỏi nhưng phụ nữ cần phải theo dõi và biết cách xử lý kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết bệnh thường dễ thấy như bị tiêu chảy, đau bụng, đi ngoài phân lỏng. Tuy nhiên, đôi khi mẹ bầu còn đi kèm các triệu chứng khác như nôn mửa, sốt, đau đầu, đau mỏi toàn thân, thậm chí nặng còn bị mê sảng, co giật.

Khi ăn phải những thực phẩm không hợp vệ sinh, chứa nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng, virus gây hại … thường dễ khiến mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn

Bà bâu bị ngộ độc thức ăn sẽ ảnh hưởng đến thai nhi?

Ngộ độc thức ăn ở bà bầu có thể gây nguy hại tới sự phát triển của thai nhi. Tuỳ vào mức độ độc tính của vi khuẩn và tuổi thai, tình trạng ngộ độ có thể nặng, nhẹ hoặc trung bình.

Đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ngộ độc thức ăn có thể dẫn tới doạ sảy thai, thai chết lưu. Trong khi nếu bà bầu đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối rủi ro sẽ tăng cao, theo đó thai nhi bị chậm phát triển, thai suy, bị sinh non hoặc chết lưu.

Khi bị ngộ độc mẹ bầu nên làm gì?

Khi mẹ bầu cần phát hiện mình có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm thì nên tìm cách nôn hết những món ăn vừa ăn. Điều này sẽ giúp ngăn cản sự hấp thụ chất độc của ruột và niêm mạc dạ dày.

Mẹ bầu đã thực hiện điều này có thể đưa tay vào cổ họng để kích thích cơ thể nôn ói hết thức ăn độc ra ngoài. Sau khi nôn ói ra ngoài, mẹ bầu nên đưa tới cơ sở y tế gần nhất để chữ trị kịp thời. Hơn nữa, mẹ bầu có thể ăn táo hoặc chuối nhẹ để ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tránh gây ra tình trạng khó chịu cho dạ dày khi bạn bị ngộ độc thực phẩm.

Sau khi nôn ói ra ngoài, mẹ bầu nên đưa tới cơ sở y tế gần nhất để chữ trị kịp thời

Cách phòng tránh ngộ độc thức ăn khi mang thai

Khi mang bầu, chị em cần tuyệt đối chú trọng đến khâu mua thực phẩm cho tới việc chế biến thực phẩm sao cho đảm bảo. Đối với các loại trái cây hay rau sống thì bạn nên ngâm nước lạnh trước sau đó ngâm nước muối thật kỹ trước khi dùng.

Hơn nữa, chị em nhớ ăn chín uống sôi, hạn chế các loại thức ăn chưa được nấu chín như nem chua, gỏi sống. Việc lựa chọn thực phẩm cần có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không nên ăn ở hàng quán hoặc đồ ăn vỉa hè để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Mẹ cũng nên chú ý cẩn trọng với việc ăn nội tạng động vật, đặc biệt là gan. Bởi gan thường có nhiều độc tố, dễ gây hại cho bà bầu và thai nhi. Những món ăn chứa nhiều cholestrol và vitamin A, ăn quá liều lượng có thể tác động tới sự phát triển của thai nhi trong bụng.

Từ khóa được tìm kiếm:
  • bà bầu bị ngộ độc thức ăn
  • //babaucanbiet com/bi-ngo-doc-thuc-khi-mang-thai-bau-nen-lam-gi/
  • bà bầu bị ngộ độc thức ăn có sao không
  • bầu bị ngộ độc thức an
  • bà bầu bị ngộ độc thực phẩm
  • làm gì khi mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn
  • mẹ bầu bị ngộ độc thức ăn
  • bà bầu bị ngộ độc thực phẩm nên ăn gì
  • bị bầu mà ngộ độc thức ăn bị ảnh hưởng như thế nào
  • bà bầu bị ngộ độc thức ăn nên ăn gì

Ngộ độc thực phẩm gây những tác động tiêu cực tới sức khỏe con người, đặc biệt là với những người phụ nữ mang thai. Vậy dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm ở bà bầu là gì? Cách xử lý khi bà bầu bị ngộ độc thức ăn ra sao? Cùng tìm hiểu điều này qua bài viết dưới đây.

Với những người phụ nữ có thai, đôi khi ngộ độc thực phẩm bị nhầm lẫn với ốm nghén và không được chữa trị kịp thời, gây ra những hệ lụy khôn lường cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Vì thế, việc nắm vững các dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm ở bà bầu là cực kì cần thiết để có một thai kì khỏe mạnh và an toàn.

1. Dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm ở bà bầu

Như đã nói, ngộ độc thực phẩm khi xảy ra với những đối tượng là những phụ nữ đang có thai không những có tác động tiêu cực tới người mẹ mà còn có những ảnh hưởng nghiêm trọng tới thai nhi.

Theo các nghiên cứu và các bác sĩ, ngộ độc thực phẩm ở những người phụ nữ đang mang thai tiềm ẩn những nguy cơ gây hại đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí đe dọa sự an toàn về tính mạng của đứa bé trong bụng. Tùy vào độc tính của vi khuẩn và tuổi thai, tình trạng ngộ độc có thể ở các mức độ nặng, nhẹ hoặc trung bình.

Ngộ độc thực phẩm ở bà bầu - Ảnh Internet

Theo đó, với những người phụ nữ trong 3 tháng đầu của thai kì, ngộ độc thức ăn có thể dẫn đến những hệ quả khôn lường như dọa sảy thai, sảy thai hay thai chết lưu. Trong những trường hợp đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối, ngộ độc thực phẩm ở bà bầu sẽ có những rủi ro cao hơn.

Cụ thể, ngộ độc thực phẩm ở những giai đoạn này có thể khiến thai nhi bị chậm phát triển, bị sinh non hoặc thậm chí là chết lưu.

Nguy hiểm hơn là ngộ độc thực phẩm ở bà bầu đôi khi bị nhầm lẫn với tình trạng ốm nghén do chung triệu chứng là buồn nôn. Vậy dấu hiệu nhận biết ngộ độc thực phẩm ở bà bầu là gì?

Các bác sĩ cho biết thông thường những người phụ nữ có thai bị ngộ độc thực phẩm là do ăn phải những thực phẩm không phù hợp các tiêu chuẩn vệ sinh. Theo đó, các triệu chứng ngộ độc thực phẩm ở bà bầu có thể xuất hiện sau bữa ăn khoảng 30 phút hoặc lâu hơn từ 2 đến 3 giờ, cũng có nhiều trường hợp các dấu hiệu ngộ độc sẽ xuất hiện sau 1 ngày.

Ở những bà bầu, biểu hiện đầu tiên và phổ biến nhất của ngộ độc thực phẩm là các triệu chứng ở hệ tiêu hóa. Cụ thể như bà bầu bị tiêu chảy, đau bụng và đi ngoài ra phân lỏng. Các bác sĩ gọi các triệu chứng này với tên chung là tiêu chảy lỏng hàng loạt.

Ngoài ra, các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm ở bà bầu là buồn nôn, nôn, đau bụng, sốt hoặc lạnh người, đau đầu, cơ thể mệt mỏi… Ở các trường hợp bà bầu bị ngộ độc nặng hơn, triệu chứng sẽ là nhức mỏi toàn thân, cơ thể rã rời, co giật, mê sảng,…

Triệu chứng ngộ độc thực phẩm ở bà bầu là buồn nôn, nôn, cơ thể rã rời - Ảnh Internet

2. Các cách xử lý khi bà bầu bị ngộ độc thực phẩm

Khi bị ngộ độc thực phẩm trong thời gian thai kì, Đđều đầu tiên mẹ bầu cần phải làm là cố gắng bằng mọi cách nôn ra hết những thực phẩm mình vừa ăn. Việc làm này có tác dụng ngăn cản sự hấp thụ của ruột đối với chất độc, giúp phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày. Một trong những mẹo để kích thích nôn là dùng ngón tay sạch móc vào sâu trong họng.

Mẹ bầu có thể đọc thêm kiến thức về Hướng dẫn gây nôn khi bị ngộ độc thực phẩm để nhanh chóng loại bỏ thực phẩm gây ngộ độc ra khỏi cơ thể để không gây hại cho sức khỏe của mẹ và bé.

Sau khi đã nôn ra hết những thực phẩm gây ngộ độc, bạn cần ngay lập tức đi thăm khám tại các cơ sở ý tế có uy tín để được theo dõi và điều trị kịp thời. Tùy vào thể trạng và mức độ ngộ độc, , bác sĩ có thể chỉ định rửa dạ dày bằng nước ấm hoặc bằng nước muối sinh lý.

Mặt khác, để giúp giải độc cho cơ thể, phương pháp hấp thụ chất độc bằng than hoạt tính có thể sẽ được các bác sĩ áp dụng. Khi bà bầu bị ngộ độc thực phẩm, việc bù nước và chất điện giải là cực kỳ quan trọng. Vì vậy, mẹ bầu cần lưu ý phải bổ sung nước và thuốc theo đơn của bác sĩ, tranh thủ nghỉ ngơi, thư giãn để nhanh chóng hồi phục sức khỏe, tránh làm ảnh hưởng tới thai nhi.

Ngộ độc thực phẩm khi mang thai và các biến chứng nguy hiểm

Với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu, ngộ độc thức ăn có thể dẫn đến hệ quả dọa sảy thai, sảy thai hay thai chết lưu. Trường hợp bạn đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối, rủi ro sẽ tăng cao, theo đó, thai nhi bị chậm phát triển, thai suy, bị sinh non hoặc chết lưu.

3/ Cách xử lý khi bị ngộ độc trong thai kỳ

Điều đầu tiên mẹ bầu cần làm khi phát hiện mình có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm đó là nôn ra hết những món vừa ăn. Cách này ngăn cản sự hấp thụ của ruột đối với chất độc, giúp phá hủy độc tính, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày. Kích thích nôn bằng cách dùng ngón tay sạch móc họng.

Sau đó, ngay lập tức đi thăm khám để được theo dõi và điều trị kịp thời. Nếu tình hình trầm trọng, bác sĩ có thể chỉ định bạn rửa dạ dày bằng nước ấm hoặc nước muối sinh lý. Để giải độc cho cơ thể, phương pháp hấp thụ chất độc bằng than hoạt tính sẽ được áp dụng. Trong lúc này, việc bù nước và chất điện giải là cực kỳ quan trọng. Mẹ bầu nên chịu khó bổ sung nước và thuốc theo toa của bác sĩ, tranh thủ nghỉ ngơi, thư giãn dể nhanh chóng hồi phục.

4/ Thực phẩm bầu cần tránh để ngăn ngừa ngộ độc

-Thức ăn chưa chín: Những món sống như sashimi, gỏi, lẩu, cần bị loại khỏi danh sách thực phẩm cho bà bầu trong thai kỳ. Khi ăn những loại thức ăn này, nguy cơ bị ngộ độc, đau bụng, nhiễm khuẩn và giun sán là rất cao.

Video liên quan

Chủ Đề